Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Lũ lụt và hạn hán docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.41 KB, 10 trang )

PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ch
ýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
23
Chýõng


LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
_________________________________________________________________________
3.1. Ðịnh nghĩa
3.2. Nguyên nhân hình thành
3.3. Thiệt hại do lũ lụt và hạn hán
3.4. Phòng chống lũ lụt và hạn hán
_________________________________________________________________________
3.1. ÐỊNH NGHĨA
3.1.1. Lũ lụt
Lũ lụt là một hiện týợng tự nhiên, gần nhý xảy ra hằng nãm. Lũ (flood) do nýớc
sông dâng cao trong mùa mýa. Số lýợng nýớc dâng cao xảy ra trên một con sông ở mức
tạo thành lũ có thể xảy ra một lần hoặc nhiều lần trong nãm. Khi nýớc sông dâng lên cao
(do mýa lớn hoặc/và triều cao), výợt qua khỏi bờ, chảy tràn vào các vùng trũng và gây ra
ngập trên một diện rộng trong một khoảng thời gian nào ðó gọi là ngập lụt (inundation). Lũ
lụt ðýợc gọi là lớn và ðặc biệt lớn khi nó gây ra nhiều thiệt hại lớn và kéo dài về ngýời và
của cải. Ðể theo dõi diễn biến mực nýớc trên sông, ngýời ta tổ chức ðo ðạc mực nýớc và
vẽ thành các thủy ðồ (Hình 3.1)
Sự thay ðổi mực nýớc trên sông Hậu (Châu Ðốc) và sông Tiền (Tân Châu)
0
20
40
60


80
100
120
140
24 Jul 00:00 25 Jul 00:00 26 Jul 00:00 27 Jul 00:00 28 Jul 00:00 29 Jul 00:00 30 Jul 00:00 31 Jul 00:00 01 Aug 00:00 02 Aug 00:00
Ngày
Mực nýớc (cm - so với mực nýớc biển)
Hau
Tien

Hình 3.1. Sự thay ðổi mực nýớc tại sông Hậu và sông Tiền từ 24/7 - 2/8/1996

Một số tên gọi và ðịnh nghĩa (Hình 3.2):
 Mực nýớc: là cao ðộ mực nýớc so với cao trình chuẩn (thýờng so sánh với mực
nýớc biển trung bình, Mean Sea Level - viết tắt là MSL). Mực nýớc thýờng ký hiệu
là H và ðõn vị là cm.
 Lýu lýợng: là lýợng nýớc chảy qua một mặt cắt ngang lòng dẫn trong một ðõn vị
thời gian. Lýu lýợng thýờng ký hiệu là Q và ðõn vị là l/s hoặc m
3
/h.
 Ðỉnh lũ: là giá trị mực nýớc lớn nhất (H
max
) hoặc lýu lýợng lớn nhất (Q
max
) trong
một trận lũ.
 Chân lũ lên: là thời ðiểm từ mực nýớc bắt ðầu dâng cao so với mực bình thýờng.
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ch
ýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
24
 Chân lũ xuống: là thời ðiểm từ mực nýớc xuống ðến so với mực bình thýờng.
 Thời gian lũ lên: là khoảng thời gian từ thời ðiểm chân lũ lên ðến ðỉnh lũ.
 Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ ðỉnh lũ ðến thời ðiểm chân lũ xuống.
 Thời gian lũ: là khoảng thời gian từ thời ðiểm chân lũ lên ðến lúc chân lũ xuống.
 Biên ðộ lũ: là chênh lệch mực nýớc ðỉnh lũ và mực nýớc chân lũ lên.
 Cýờng suất lũ: là tốc ðộ nýớc lên hoặc xuống, ðo bằng cm/h hoặc m/ngày.
 Tổng lýợng lũ: là lýợng nýớc lũ do mýa gây ra trong một trận lũ, tính bằng m
3
.
 Modun ðỉnh lũ: là lýu lýợng ðỉnh lũ trên một ðõn vị diện tích lýu vực sông, ðõn vị
thýờng là l/s.ha hoặc m
3
/s.km
2
.


















Hình 3.2: Ðồ thị diễn tả một quá trình lũ
Lũ ðýợc phân biệt thành các loại:
 Lũ nhỏ : là loại lũ có ðỉnh lũ thấp hõn mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm
 Lũ vừa : là loại lũ có ðỉnh lũ ðạt mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm
 Lũ lớn : là loại lũ có ðỉnh lũ cao hõn mức ðỉnh lũ trung bình nhiều nãm
 Lũ ðặc biệt lớn: là loại lũ cao ðỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kỳ quan trắc
 Lũ lịch sử: là loại lũ có ðỉnh lũ cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do
ðiều tra khảo sát ðýợc

3.1.2 Hạn hán
Hạn hán cũng là môt hiện týợng tự nhiên khi một thời gian dài mýa không xuất
hiện, ẩm ðộ không khí giảm thấp, sông rạch khô cạn dần và cây cỏ chuyển dần ðến ðiểm
héo. . Hạn hạn thýờng xảy ra vào mùa khô nhýng ngay cả mùa mýa cũng có thể có những
ðợt hạn xảy ra. Các biểu hiện của khô hạn:

• Không mýa trên 5 - 6 tháng
• Ðộ bốc hõi trên 75 mm/tháng
• Ðộ ẩm thấp H < 50%
• Gió mạnh và khô
• Ðất nứt nẻ, mực nýớc ngầm tụt thấp, ao hồ sông rạch khô cạn
• Hoạt ðộng của sinh vật giảm

Ðỉnh lũ
Mực nýớc
(cm)

Thời gian (giờ)
Biên ðộ lũ
Thời gian lũ xuống
Thời gian
lũ lên
Ðýờng quá trình lũ
PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ch
ýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
25



H
H
Lýu vực hẹp
Lýu vực rộng
t
H

3.2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH
3.2.1. Nguyên nhân lũ lụt
Mýa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra ở
vùng ðồng bằng cửa sông tiếp giáp với biển, triều cýờng là một nhân tố làm lũ lụt trầm
trọng hõn. Ngoài ra, còn một số yếu tố khác ảnh hýởng ðến khả nãng xuất hiện lũ lớn và
bất thýờng:
 Lýu vực càng rộng thì nýớc lũ lên chậm nhýng cũng sẽ rút chậm, ngýợc lại lýu
vực hẹp và dài sẽ làm nýớc lũ lên nhanh – một số trýờng hợp sẽ hình thành lũ quét,

lũ ống … (Hình 3.3)
 Rừng bị tàn phá cũng là một trong các nguyên nhân gây nên lũ lụt và xói mòn ðất
 Hiện týợng Ẽl Nino (do sự nóng lên của vùng biển xích ðạo vùng Nam Mỹ Thái
Bình dýõng)và La Nina (do sự lạnh lên của của vùng biển xich ðạo Ðông Thái
Bình dýõng) ðã gây ra hiện týợng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau.
 Nếu một hệ thống sông có nhiều con sông hợp thành thì khả nãng tổ hợp thời ðiểm
xuất hiện lũ ðồng thời sẽ làm gia tãng mức ðộ nghiêm trọng của lũ.
Hình 3.3: Hình dạng lýu vực liên quan ðến sự tập trung và ðýờng quá trình lũ

Lũ sông Mekong là kết quả tập trung nýớc của nhiều nguồn:
+ 15% do tuyết tan ở Tây Tạng
+ 15 - 20% do mýa ở Thýợng Lào
+ 40 - 45% do mýa ở Hạ Lào
+ 10% do mýa ở Campuchea
+ 10% do mýa ở ÐBSCL

Ngập lũ lớn ở ÐBSCL xảy ra khi có tổ hợp (i) nýớc lũ từ thýợng nguồn; (ii) triều cýờng ở
Biển Ðông; và (iii) mýa liên tục tại chỗ. Ngoài ra, có ý kiến cho rằng diễn biến lũ ở
ÐBSCL ngày càng trở nên phức tạp do việc làm các ðê bao, ðập chắn nhiều nõi ðồng thời
sự phân lũ chýa hợp lý.

2.3.2. Nguyên nhân hạn hán
Nguyên nhân trực tiếp của hạn hán là không có mýa hoặc ít mýa. Nguyên nhân
gián tiếp là do sự mất cân bằng nýớc, thiếu công trình phát trỉển thủy lợi, do giảm sút ðộ
ẩm trong ðất và không khí.

PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ch

ýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
26
3.3. THIỆT HẠI DO LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
3.3.1. Thiệt hại do lũ lụt
Nhiều thống kê cho thấy, lũ lụt là thiên tai gây thiệt hại hiều cho con ngýời, số
ngýời chết do lũ lụt (thýờng do cả hai thiên tai ðến cùng lúc là bão và lũ lụt) chiếm trên
60% số ngýời chết do các thiên tai gây ra trên thế giới.











Hình 3.4: Cảnh ngập lũ ở Ðồng bằng sông Cửu Long (hình trái)
Hình 3.5: Một trận lũ ðang tàn phá một cây cầu trên sông ở Trung Quốc (hình phải)

Các thiệt hại do lũ tiêu biểu trên thế giới:
 Lịch sử ðã ghi lại trận lụt kinh hoàng nãm 1887 trên sông Hoàng Hà, Trung Quốc
ðã làm trôi mất 7 ngôi làng và làm 7 triệu ngýời chết.
 Trận lụt nãm 1931 trên sông Trýờng Giang, Trung Quốc ðã giết chết 145.000
ngýời, cuốn trôi 4 triệu ngôi nhà, 10 triệu ngýời phải sống trong cảnh màn trời
chiếu ðất, vùi lấp 5,5 triệu ha ðất canh tác. Trận l5t này ðã làm tồn thất 6% tổng thu
nhập quốc dân nãm ðó.
 Trận lụt do bão lớn gây ra tháng 11/1970 trên sông Hằng, Ấn Ðộ ðã giết chết
500.000 ngýời, 10 triệu ngýời khác mất nhà cửa, làm ngập 2 triệu ha lãnh thổ.

 Trận lũ nãm 1993 có lẽ là trận lũ lịch sử tệ hại nhất của nýớc Mỹ. Sau những tháng
mýa to mùa hè, nýớc của 2 con sông Mississipi và sông Missouri dâng cao làm tràn
ngập qua nhiều tuyến ðê bao, nhấn chìm hõn 80.000 km2 ðất, giết chết 50 ngýời
dân, làm 70.000 ngýời mất nhà cửa. Thiệt hại ýớc chừng 12 tỷ US dollars.
 Trận lụt nãm 1987 ở sông Hoàng Hà, Trung Quốc ðã giết chết 1 triệu ngýời, 7 triệu
ngýời mất nhà cửa, ngập 8 triệu ha ðất, các ngôi làng trong vùng lũ bị bùn trýợt và
chôn lấp dýới 3 mét bùn.
 Trận lũ và trýợt bùn do cõn bão Mitch với hõn 896 mm nýớc mýa trong 5 ngày liền
trút xuống Honduras vào tháng 10/1998 ðã giết chết chừng 11.000 ngýời, trong ðó
có nhều nýời bị chôn sống dýới bùn và bị cuốn trôi chìm ngoài biển. Ðây là trận lũ
do bão gây ra với số ngýời chết kỷ lục ở khu vực này trong 200 nãm gần ðây.
 Trận lụt mùa hè nãm 1998 trên sông Trýờng Giang, Trung Quốc gây nhiều ðoạn ðê
bị vỡ làm hõn 21 triệu ðất gieo trồng bị nhấn chìm, giết chết chừng 3.000 ngýời và
ảnh hýởng ðến cuộc sống 240 triệu ngýời.

Các thiệt hại do lũ tiêu biểu ở Việt Nam:
 Lịch sử Việt Nam ðã cho biết trong vòng 10 thế kỷ (từ thế kỷ X - XIX), Việt Nam
có 188 cõn lũ lớn làm vỡ ðê sông Hồng. Riêng thế kỷ XIX, ðã có 26 nãm ðê bị vỡ
gây lũ lụt, ðiển hình là các nãm 1814, 1824, 1835, 1872, 1893. Trận lụt nãm 1893,
mực nýớc ðỉnh lũ tại Hà Nội lên ðến 13 mét. Sang thế kỷ thứ XX, ðã có 20 lần vỡ
ðê ở hạ lýu sông Hồng và sông Thái Bình.

PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ThS. Lê Anh Tuấn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ch
ýõng 3: LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN
27
 Trận lũ tháng 8/1945 ðã làm vỡ 52 quãng ðê với tổng chiều dài 4.180 mét, làm
khoảng 2 triệu ngýời chết lụt và chết ðói, 312.100 ha hoa màu bị ngập.

 Trận lũ tháng 8/1971 là trận lũ lịch sử trên sông Hồng trong vòng 100 nãm qua.
Hõn 400 km tuyến ðê bị vỡ làm ngập hõ 250.000 ha, ảnh hýởng ðến cái ãn của gần
3 triệu ngýời.
 Miền Trung Việt Nam là nõi hứng chịu nhiều trận bão, lũ, lụt so với cả nýớc vì nõi
ðây lýu vực hẹp, ðộ dốc lớn nên nýớc tập trung rất nhanh. Lũ lụt nghiêm trọng xảy
ra từ vùng hạ lýu sông Mã ở Thanh Hoá, sông Cả ở Nghệ An - Hà Tĩnh, sông
Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hýõng ở Huế, sông Thu Bồn ở Quảng Ðà, sông Trà
Khúc ở Quảng Ngãi, … Thiệt hại về ngýời và của thýờng rất lớn.
 Ở Ðồng bằng sông Cửu Long ngoài những cõn ngập lũ bình thýờng (Hình 3.6)
hằng nãm trên sông Mekong, cần kể ðến các trận lũ lụt nãm 1961, 1966, 1978,
1984, 1991, 1994, 1996, 2000 (Bảng 3.1). Ðiển hình trận lũ nãm 1994 làm chết
gần 500 ngýời, ngập hõn 200.000 ha ðất và thiệt hại ýớc chừng 210 triệu UD
dollars. Ðiều cần lýu ý là số trận lũ trong các nãm gần ðây ðến với ÐBSCL (Bảng
3.2) dồn dập và gây thiệt hại nhiều hõn.

Bảng 3.1: Thống kê số ngýời chết do lũ ở ÐBSCL ở một số tỉnh trong một số nãm
Tỉnh Nãm 1978 Nãm 1978 Nãm 1978 Nãm 1978 % trẻ em chết
An Giang
Ðồng Tháp
Long An
Ki
ên Giang
Ti
ền Giang
C
ần Thõ
36
39
42
2

5
2
59
11
7
9
5
0
72
20
40
0
7
10
166
75
69
58
34
13
81
?
78
74
88
100
Tổng số 126 91 149 407
(Nguồnẽ Ban Phòng chống Lụt bão khu vực phía Namĩ




Hình 3.6: Bản ðồ ngập lũ ở ÐBSCL (Yamashita, 2003)

×