Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.71 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày kiểm tra : Lớp 8A
Lớp 8B Tiết 25
<b>I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:</b>
<b>1. Mức độ cần đạt về kiến thức:</b>
Kiểm tra mức độ cần đạt chuẩn KTKN mơn Hình học lớp 8 sau khi học xong
chương I
- HS nắm vững các kiến thức về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành,
hình chữ nhật, hình thoi hình vng (Định nghĩa tính chất, dấu hiệu). Kiểm tra kiến
thức về đối xứng trục, đối xứng tâm.
<b> 2. Kĩ năng: </b>
- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình tứ giác, vẽ hình đối xứng của một hình, tính tốn,
chứng minh nhận dạng tứ giác.
<b>3.Thái độ: </b>
Rèn khả năng quan sát, dự đốn, phân tích tìm tịi cách giải, rèn tính cẩn thận,
chính xác và tư duy Lơgic.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:</b>
<b>III. MA TRẬN</b>
<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Cấp dộ thấp</b> <b>Vận dụngCấp độ cao</b> <b>Tổng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b> <b>TNKQ</b> <b>TNTL</b>
<b>1)</b> Tø gi¸c låi
Học sinh biết tính
số đo các góc của
một tứ giác lồi.
<i>Số câu : 1</i>
<i>Số điểm : 0,5điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
1 (C1)
0,5
5
1
<i>0,5điểm</i>
<i>= 5%</i>
<b>2) </b> Hình thang,
hình bình hành,
hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông
Hc sinh bit các
tính chất ca hỡnh
thang
Hc sinh biết
được các dấu hiệu
nhận biết của hình
bình hành ,hình
vng .Biết nhận
dạng tứ giác khi
biết một số giả
thiết
Học sinh vận dụng
dấu hiệu nhận biết
của hình thoi , hình
bình hành
Học sinh vận
dụng dấu hiệu
nhận biết một số
tứ giác để chứng
minh hình học
<i>Số câu : 6</i>
<i>Số điểm : 9điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
2 (C2,4)
1
10
1(C5)
1
<b>3) </b>Đối xứng trục,
đối xứng tâm. Hình
có trục đối xứng,
hình có tâm đối
xứng
Học sinh biết
được trục đối
xứng của một số
hình cơ bản
<i>Số câu : 3</i>
<i>Số điểm : 3điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
1(C3)
4
2
20%
2
3
30%
1
3
30%
1
2
20%
8
<i>10điểm</i>
<i>100%</i>
<b>IV: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan </b>
<b> Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước cây trả lời đúng.</b>
<b> Bài 1 (0,5đ):</b>Cho hình vẽ (Hình 1).
A. 540o <sub>B. 360</sub>o
C. 180o <sub>D. 90</sub>o
<b>Bài 2 (0,5đ): </b>
ABCD là hình thang có đáy AB và CD ( )
x bằng
A. 140o <sub>B. 360</sub>o
C. 180o <sub>D. 90</sub>o
<b>Bài 3 (0,5đ): </b>Hình thang cân có
A. 2 trục đối xứng B. 1 tâm đối xứng
H×nh 1
2
1
2
1
D
C
B
A
H×nh 2 <sub>B</sub>
A
400
x
C
C. 1 trục đối xứng D. Cả A,B,C đều sai
<b>Bài 4 (0,5đ): </b>
ABCD là hình thang có đáy AB và CD ( )
khi đó EF bằng
A. 9 cm B. 10 cm
C. 11 cm D. 9,5 cm
<b>Bài 5 (1đ):</b>
Điền đúng (Đ) huặc sai (S) trước những khẳng định sau
a) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành
b) Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành
c) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
d) Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
<b>Phần II : Trắc nghiệm tự luận </b>
<b>Bài 1 (3đ) :</b> Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung
a) Tứ giác AEBM là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác AEMC là hình gì ? Vì sao ?
<b>Bài 2 (2đ):</b>Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD . Gọi E,F theo thứ tự là trung
điểm của AB,CD . Gọi M là giao điểm của AF và DE ,N là giao điểm của BF và CE
Tứ giác ADFE là hình gì ? vì sao?
<b>Bài 3 (2đ) :</b> Cho hình vng ABCD ( )
chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình vng
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM:</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) </b>
<b>Câu</b> Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
<b>Đáp án</b> C A C D a) D b)S c)D d)S
<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25
<b>Phần II : Trắc nghiệm tự luận (7 điểm)</b>
<b>Bài 1 (3đ) </b>
<b>a)</b> Xét tứ giác AEBM có D là trung điểm của EM (E và M đối xứng với nhau qua
D)
D là trung điểm của AB (gt)
Tứ giác AEBM có hai đường chéo AB , EM cắt nhau tại chung điểm mỗi đường =>
Vậy tứ giác AEBM là hình thoi
<b>b</b>) DM là đường trung bình của tam giác ABC nên DM song song với AC
AC = 2DM = EM hay AC = EM
3
3
2
1
A 12 cm
H×nh 3 <sub>B</sub>
F
E
C
D
7 cm
H×nh 3
H×nh 4
Tứ giác AEMC có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên AEMC là hình bình
hành
<i>E</i> <b>Bài 2 (2đ):</b>
<i>A</i> <i>B</i>
<i>M</i> <i>N</i>
<i>D</i>
<i>C</i> <i>F</i>
a) Ta có: AE//DF; AE = DF (vì cùng bằng 1<sub>2</sub>AB¿
Suy ra ADFE là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có một góc vng (
^
<i>A</i>=900¿ nên là hình chữ nhật.
Từ AE = AD (vì cùng bằng 1<sub>2</sub>AB¿ . Suy ra ADFE là hình vng.
<b>Bài 3 (2đ) :</b>
Ta có AHEBEFCFGDGH cgc
F FG GH
<sub>;</sub>H 3E 3
Có E 3E 190O E 290O.
Tứ giác EFGH là hình thoi có một góc vng nên là hình vng.
<i>Ngày tháng năm 2011</i>
<b>BAN GIÁM HIỆU</b> <b>TỔ CHUYÊN MÔN</b> <b>NGƯỜI RA ĐỀ</b>
<b>Dương Cảnh Tiệp</b> <b>Ma Thị Ngơ</b> <b>Hồng Minh Hiếu</b>
3
3