Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

SKKN DA SUA 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.47 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT HUYỆN EA SÚP</b>


<i><b>TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN</b></i>



<i><b>CHUN ĐỀ</b></i>



<b>DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CƠ HỌC</b>


<b>VẬT LÝ LỚP 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ TÀI</b>


<i><b>DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH CƠ HỌC VẬT LÝ LỚP 8</b></i>


<b>I: ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b>1, Lý do chọn đề tài</b>


Trong những năm công tác và trực tiếp giảng dạy môn vật lý 8 bản thân tôi nhận
thấy được rằng trong sách giáo khoa là rất ít những bài tập nhưng để học sinh hiểu
sâu hơn về bài học thì cần phải có một hệ thống bài tập cho học sinh, nhưng thời
lượng tiết học thì rất hạn chế nên tơi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến để chúng ta
góp ý, và xây dựng để học sinh hiểu rõ hơn về dạng bài tập lớp 8.


<b>2, Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài</b>


Chương trình Vật lý 8 những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát
cũng như về định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lý
đều ở mức cao hơn.


Ở lớp 8 việc hướng dẫn giải bài tập vật lý là một khâu rất quan trọng nhưng
thời lượng mỗi tiết học chỉ giới hạn 45 phút không đủ để giáo viên hướng dẫn cụ
thể từng bài tập trong chương trình. Chính vì thế việc lựa chọn và hướng dẫn giải
một số bài tập nhằm rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng tổng hợp các kiến


thức, kĩ năng một cách tích cực, tự lực và sáng tạo là yếu tố quyết định thành công
của một tiết dạy


<b>3, Đối tượng nghiên cứu</b>


Học sinh lớp 8 trường THCS Lê Quý Đôn. Qua 3 năm trực tiếp giảng dạy bộ
môn vật lý 8, tơi nhận thấy bài tập định tính là loại bài tập có giá trị cao và được
chú ý nhiều sau khi dạy xong phần lý thuyết của một bài học. Do đó việc giải các
bài tập định tính đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng các kiến thức cơ bản đã học
giúp học sinh hiểu sâu hơn, nắm vững các kiến thức mới lĩnh hội.


<b>4, Giới hạn phạm vi nghiến cứu</b>


Vì thời lượng phân phối cho một bài học là rất ngắn từ 30 tới 45 phút nên giáo
viên khơng thể phân bố chương chình cho phù hợp được nên cần thêm thời gian để
ngoài tiết học giáo viên cịn có thể hướng dẫn học sinh giải một số bài cần thiết và
cụ thể


<b>5, Phạm vi nghiên cứu</b>


Tất cả học sinh khối 8 trường THCS Lê Quý Đôn, xã Ya T Mốt để nhằm ứng
dụng các tiết lý thuyết đã học cho học sinh giải quyết các bài học được dễ dàng
hơn. Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giảng dậy phần cơ học chương
trình vật lý 8, tơi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: Phân dạng <i><b>bài tập định tính phần cơ</b></i>
<i><b>học - vật lý 8.</b></i>


<b>II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>
<b>1, Cơ sở lý luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2, Thực trạng</b>



<i> A, Thuận lợi</i>


Được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường, chun mơn nhà trường cũng
như tổ tốn lý tin cùng giáo viên nhân viên trong trường đã giúp đỡ tôi trong thời
gian giảng dạy và công tác ở trường


B,Khó khăn:


Do tình hình địa phương cịn khó khăn cũng là hồn cảnh chung của nhà
trường. Nên trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy còn thiếu và chưa đảm
bảo chất lượng nên có phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giáo
viên, cũng như vấn đề học tập của học sinh.


C, Mặt mạnh – Mặt yếu


Mặc dù hoàn cảnh địa phương như vậy, nhưng học sinh vẫn luôn luôn hăng
say học tập, cố gắng khắc phục những hạn chế, để đạt kết quả cao trong học tập.
Song do đặc điểm tình hình địa phương nên nhiều gia đình cuộc sống cịn rất khó
khăn nên một số học sinh chưa thực sự chú tâm và lo cho việc học của mình. Bố
mẹ các em cũng lo làm kinh tế nên cũng không giành nhiều thời gian quan tâm và
đôn đốc việc học của con em mình. Cho nên giáo viên phụ trách các mơn học cịn
gặp nhiều khó khăn.


<i> D, Các nguyên nhân và yếu tố tác động:</i>


Do mặt bằng dân trí cịn thấp, cũng như nhiều gia đình cịn chưa thực sự lo cho
con cái của mình nên vấn đề học tập của học sinh cũng có phần ảnh hưởng


Phương tiện để giải các bài tập này là các khái niệm, quy luật và định luật vật lý đã


học. Mà đa số mỗi khái niệm, quy luật, định luật vật lý phản ánh nhiều dấu hiệu,
bản chất hoặc nhiều đại lượng vật lý, việc khó khăn là học sinh phải nhận biết
được bài tập này cần dựa vào dấu hiệu nào, bản chất vật lý nào, … để giải quyết
được một cách thuận tiện và dễ dàng. Sau đây là cách phân dạng <b>bài tập định tính</b>
<b>phần cơ học – vật lý 8 </b>mà tôi đưa ra.


<b>3, Gi i pháp, bi n phápả</b> <b>ệ</b>


<i>M c tiêu c a gi i pháp, bi n pháp:ụ</i> <i>ủ</i> <i>ả</i> <i>ệ</i>


gi i quy t các v n đ trên thì giáo viên ph trách b môn c ng nh giáo viên ch


Để ả ế ấ ề ụ ộ ũ ư ủ


nhi m ph i th ng xuyên quan tâm, đ ng viên h c sinh, tích c c c g ng t pệ ả ườ ộ ọ ự ố ắ ậ
trung vào v n đ h c t p c ng nh gi i quy t các v n đ h c sinh nêu ra đ t đóấ ề ọ ậ ũ ư ả ế ấ ề ọ ể ừ
hi u sâu các bài mà mình đã h c.ể ọ


<i> N i dung và cách th c th c hi n gi i pháp, bi n phápộ</i> <i>ứ</i> <i>ự</i> <i>ệ</i> <i>ả</i> <i>ệ</i>


h c sinh n m đ c m i bài h c thì giáo viên c n cho h c sinh nghiên c u tr c


Để ọ ắ ượ ỗ ọ ầ ọ ứ ướ


các bài h c mà hôm sau s h c, giáo viên c n chia các nhóm nh ra đ các em th oọ ẽ ọ ầ ỏ ể ả
lu n trao đ i v i nhau. ậ ổ ớ Đặc bi t là chia các nhóm h c g n nhà c a nhau thì dệ ọ ở ầ ủ ễ
dàng h n.ơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tr ng c n có phịng thí nghi m dành riêng cho t ng b môn, c ng nh giáo viênườ ầ ệ ừ ộ ũ ư
c n chu n b t t các d ng c đ th c hành c ng nh làm thí nghi m mơ t , ho cầ ẩ ị ố ụ ụ ể ự ũ ư ệ ả ặ


thí nghi m o ệ ả


<i> M i quan h gi a giái pháp và bi n phápố</i> <i>ệ ữ</i> <i>ệ</i>


K t qu kh o nghi m, giá tr khoa h c c a v n đ nghiên c uế ả ả ệ ị ọ ủ ấ ề ứ


T khi giáo viên đ a ph ng pháp gi i các bài t p đ nh tính c h c v t lý l p 8 vào cácừ ư ươ ả ậ ị ơ ọ ậ ớ
ti t h c thì h c sinh h c t p sơi n i h n và có ch t l ng h n. Vì giáo viên đã có sế ọ ọ ọ ậ ổ ơ ấ ượ ơ ự
chu n b bài k h n c ng nh đã có s ng d ng cơng ngh thông tin vào d y h cẩ ị ĩ ơ ũ ư ự ứ ụ ệ ạ ọ
làm cho ti t h c sôi đ ng c ng nh ch t l ng h n. D n t i t l h c sinh hi uế ọ ộ ũ ư ấ ượ ơ ẫ ớ ỉ ệ ọ ể
bài c ng nh cu i n m t l h c sinh lên l p đ c nâng lên.ũ ư ố ă ỉ ệ ọ ớ ượ


<i><b>II. 1 Dạng 1: Giải thích hiện tượng vật lý trong tự nhiên và trong kỹ thuật</b></i>


Chúng ta đã biết, vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, nên các hiện tượng
vật lý tồn tại trong tự nhiên và trong kỹ thuật rất phong phú. Vì thế khi giảng giải
bất kì bài học nào, giáo viên cũng nên mở rộng, liên hệ thực tế để tăng hứng thú
học tập bộ môn của học sinh và đặc biệt các em nhận thức được sự phong phú đa
dạng của tự nhiên, thêm yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Đặc biệt vật lý là những
hiện tượng rất thực tế trong đời sống của học sinh.


Chính vì vậy việc yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải thích
các hiện tượng trong tự nhiên, trong kỹ thuật là cần thiết trong và sau mỗi bài học
vật lý.


* Ví dụ 1: Sau khi dạy xong ở bài “ Chuyển động cơ học ”, để khắc sâu nội dung
kiến thức: chuyển động hay đứng n có tính tương đối tùy thuộc vào vật được
chọn làm mốc, giáo viên nên đưa ra bài tập dạng này: Tại sao khi ngồi trên thuyền,
nhìn qua bờ sông ta thấy các vật trên bờ đang chạy về phía sau thuyền ?



Đây là một bài tập rất thiết thực bởi là hằng ngày các em thường gặp trong thực
tế…..các em dễ dàng nhận thấy được hiện tượng nêu trên và cũng đã thử tìm câu
trả lời cho thắc mắc đó. Vì thế khi giáo viên đưa ra bài này vừa có tác dụng khắc
sâu kiến thức đã học vừa có câu trả lời chính xác cho thắc mắc của mình


* Ví dụ 2: Khi đã học xong bài lực ma sát, giáo viên có thể đưa ra bài tập để củng
cố: Tại sao khi chế tạo ra giày dép người ta thường phải làm đế xù xì kẻ đường
giới đế.


* Ví dụ 3: Trong bài: Áp suất, sau khi yêu cầu học sinh trả lời câu C4, giáo viên
hỏi: Những ơtơ có tải trọng lớn thường có số bánh xe nhiều hơn mức bình thường,
chẳng hạn có những xe 6 bánh, 8 bánh hay nhiều bánh hơn nữa,…Tại sao xe lại
cần có nhiều bánh như vậy ? Giáo viên cần chỉ rõ xe có trọng lượng lớn thì trọng
tải của xe lớn, trọng lượng đóng vai trị lực tác dụng lên mặt đường gây áp suất lớn
làm cho lốp xe và mặt đường chóng hư. Vì thế để khắc phục điều này người ta
diện tích bị ép.


<i><b>II.2 Dạng 2: Dạng tìm hiện tượng vật lý</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

luật vật lý có thể xẩy ra theo kiểu dạy học phát hiện, giải quyết các hiện tượng vật
lý xuất phát từ kinh nghiệm sống hàng ngày, trên cơ sở đó giáo viên hướng dẫn
học sinh phát hiện được những dấu hiệu chung, bản chất của hiện tượng


*Ví dụ 1: Khi dạy phần II Quán tính: bài “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN
TÍNH”


Để học sinh thấy rõ được mọi vật đều có qn tính, giáo viên đặt vấn đề: Hiện
tượng gì sẽ xẩy ra khi ta để một chiếc xe lăn trên mặt phẳng nghiêng và nhẹ nhàng
buông tay? Học sinh sẽ nhớ lại những hiện tượng trong việc đi xe đạp hàng ngày
chẳng hạn để giải quyết vấn đề đặt ra.



* Ví dụ 2: Cũng trong bài “ SỰ CÂN BẰNG LỰC – QN TÍNH” có câu hỏi
C6, C7 học sinh sẽ dễ dàng trả lời được các câu hỏi này khi giáo viên đưa ra câu
hỏi gợi ý: em đang chạy nhanh vì khơng chú ý nên vấp phải cục đá, hiện tượng gì
sẽ xẩy ra? Từ đó học sinh sẽ có được câu trả lời chính xác cho câu hỏi sách giáo
khoa


* Cũng có thể sử dụng những kiến thức đã lĩnh hội được để tìm các hiện tượng vật
lý trong bài tập


Ví dụ 1: trong bài “ Áp suất chất lỏng – Bình thơng nhau” giáo viên ra bài tập
cũng cố: Một bình thơng nhau có mực nước ở hai nhánh ngang nhau, ddieuf gì sẽ
xẩy ra nếu đổ vào nhánh B một lượng thủy ngân? Đối với bài tập này học sinh
phải sử dụng cơng thức tính áp suất chất lỏng để tìm ra hiện tượng vật lý, đó là vì
p = d.h với pA = pB và dA < dB nên hA>hB


Ví dụ 2: Khi giảng bài “ Sự Nổi” để củng cố thêm giáo viên yêu cầu học sinh trả
lời bài tập sau: có hai vật đặt thăng bàng trên một cân. Trong hai vật ấy, một vật
làm bằng đồng, vật kia làm bằng nhôm các vật này đều đặc. hiện tượng gì sẽ xẩy
ra khi nhúng cả hai vật vào trong cùng một chẩu nước?


Chúng ta đã biết chư nhúng vào nước cân thăng bằng điều đó cho thấy khối lượng
của hai vật này bằng nhau. Khi nhúng vào trong nước, xuất hiện lực đẩy Ác – Si-
Mét phụ thuộc vào thể tích vật bị chiếm chỗ. Thể tích khác nhau do trọng lượng
riêng của hai vật khác nhau nên cân mất thăng bằng


<i><b>II.3 Dạng 3: Dạng bài tập thí nghiệm kiểm chứng các định luật, ý nghĩa vật lý</b></i>


Đặc thù trường tôi là một trường vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn nên cơ sở vật
chất phục vụ cho giảng dạy cịn thiếu nhiều, bản thân tơi thấy bất kì một tiết học


nào cũng cần có dụng cụ thí nghiệm trực quan để giảng dạy. Nhưngdụng cụ thí
nghiệm của trường tơi hoặc là cịn thiếu hoặc là bị hỏng khơng sử dụng được nên
có phần ảnh hưởng đến dạng bài tập này. Bên cảnh đó được sự quan tâm của BGH
nhà trường cũng như tổ chun mơn cũng như sự nhiệt tình của các giáo viên đã tổ
chức các cuộc thi làm đồ dùng dạy học có chất lượng.


Vật lý là mơn khoa học thực nghiệm, trong đó các khái niệm và các định luật của
nó đều được xây dựng trên cơ sở thực nghiệm…Giáo viên cần đưa thực nghiệm
vào trong bài giảng nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách có cơ sở khoa
học đồng thời bước đầu cho học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu của
khoa học vật lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kích thích mạnh hứng thú học tập của học sinh


- Rèn luyện kĩ năng quan sát cận thận, tỉ mỉ, kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
chính xác khoa học


- Có sức thuyết phục lớn và tạo ra niềm tin về bản chất và sự vật và hiện tượng
- Tạo cơ hội để học sinh học tập theo nhóm


* Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại một số nhược điểm sau:


- Giáo viên phải chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm
đó trên lớp nếu tốn nhiều thời gian và cơng sức.


- Phải có đủ thiết bị thí nghiệm nhưng hiện nay nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ.
- Phải có phịng bộ mơn để thuận tiện cho việc lắp ráp cũng như bảo quản thiết bị
nhưng hiện nay số trường học đáp ứng được nhu cầu này rất ít.


Để phát huy toàn bộ những ưu và khắc phục nhược điểm của dạng bài này đòi hỏi


giáo viên phải lựa chọn được bài phù hợp với điều kiện nhà trường, với trình độ
nhận thức của học sinh mình.


Sau đây là một số bài tập ở dạng này, mà tơi đã vận dụng trong q trình giảng
dạy của mình.


Bài 1: ( Áp dụng vào bài sự cân bằng lực – quán tính). Em hãy làm thí nghiệm
chứng tỏ kết luận sau: Mọi vật đều có qn tính, vật có khối lượng lớn thì có qn
tính lớn và ngược lại


* Chuẩn bị: Một máng nghiêng, xe lăn, khối nặng và ít cát
* Các bước tiến hành:


đặt máng nghiêng như hình vẽ,
rải một ít cát lên mặt phẳng ngang.
Để xe lăn lên mặt phẳng nghiêng
cùng một độ cao trong hai lần :
một lần, khơng có vật nặng trên xe,
lần hai có vật nặng trên xe. Quan sát và
so sánh quãng đường qua hai lần thí nghiệm.


Bài 2: (Áp dụng vào bài áp suất). Hãy kiểm chứng nhận xét sau: Nếu áp lực khơng
thay đổi thì áp suất phụ thuộc vào diện tích mặt bị ép


* Chuẩn bị: một chậu bột mịn hoặc cát mịn và hai khối kim loại giống nhau


* Tiến hành: Đặt hai khối kim loại vào chậu, từ từ nhấc hai khối kim loại và so
sánh độ lún của hai khối kim loại gây ra cho mặt bột (cát) trong chậu.


Bài 3: ( Áp dụng vào bài Lực đẩy Ác – Si – Mét)



Làm thí nghiệm chứng tỏ Lực đẩy Ác – Si – Mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng
của chất lỏng.


* Chuẩn bị: Một cân đòn hai vật nặng giống nhau, hai cốc nước, một ít muối
* Tiến hành: Treo hai vật nặng lên cân, cân thăng bằng, đổ ít muối vào trong hai
cốc nước, khuấy tan muối, từ từ cho hai vật nặng vào cốc , cân sẽ mất thăng bằng.


<i><b>II.4 dạng 4: Dạng bài tập trắc nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Dạng bài này có nhiều loại như sau:


<i>a, Loại bài có câu trả lời ngắn: Là loại câu trắc nghiệm chỉ địi hỏi trả lời bằng </i>
<i>một câu rất ngắn.</i>


Ví dụ 1: Nguyên nhân làm thay đổi vận tốc là gì?
Trả lời: Lực


Ví dụ 2: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường chuẩn là gì ?
Trả lời: Kilogam


<i>b, Loại bài tập ghép đơi cho hai cột nhóm từ, địi hỏi học sinh phải ghép từng cặp </i>
<i>nhóm từ lấy từ hai cột sao cho phù hợp về nội dung. </i>


Ví dụ 3: Nối những từ, cụm từ của cột A với cột B để được một câu đúng.


Cột A Cột B


1,Cơng thức tính áp suất chất lỏng
2,Cơng thức tính vận tốc



3,Cơng thức tính cơng cơ học


4,Cơng thức tính lực đẩy Ác-Si-Mét


a,


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>



b, <i>FA</i> <i>d V</i>.
c, P = d.h
d, A = F.s
Trả lời: 1-c, 2-a, 3-d,4-b


c, Loại điền khuyết: Nêu một mệnh đề, một định lý hay một đoạn văn có khuyết
một bộ phận để học sinh suy nghĩ nội dung thích hợp điền vào chỗ trống đó.
<i>d, Loại câu trả lời đúng – sai: Là dạng câu hỏi đưa ra một nhận định để học sinh </i>
lựa chọn phương án trả lời đúng hoặc sai.


Ví dụ 4: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nhanh, chậm của chuyển động,
A, đúng


B, sai


Trả lời: A đúng



<i>e, Loại bài câu trả lời có nhiều lựa chọn: Là loại câu, trong đó đưa ra một nhận </i>
định chưa diễn đạt hết, còn bỏ lửng và 4 – 5 phương án tốt nhất để trả lời.


Ví dụ 5: Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột dừng lại, hành
khách sẽ ở trạng thái nào ?


A, Nghiêng sang trái
B, Ngồi yên


C, Nghiêng người về trước
D, Khơng thể phán đốn được
Trả lời: C


<b>III. PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>1, Kết luận:</b>


Bản thân tôi được dạy môn vật lý 8 từ khi về trường đến nay


Cụ thể: Năm học 2010-2011 có 70 học sinh có 8 học sinh giỏi, 40 học sinh khá, 22
học sinh trung bình, khơng có học sinh yếu kém.


Năm học 2011-2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mỗi tiết dạy. Vả lại trong quá trình, phạm vi ứng dụng của sáng kiến cịn nhiều hạn
chế do thời gian mỗi tiết học chỉ có 45 phút.


Do thời gian công tác giảng dạy chưa lâu nên kinh nghiệm đứng lớp cịn ít như
tôi viết sáng kiến nên không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế mong được sự
đóng góp của đồng nghiệp, tổ bộ môn và ban giám hiệu nhà trường. Để sáng kiến
của tơi được hồn thiện hơn, để được ứng dụng rộng rãi trong các tiết học nhằm


nâng cao chất lượng của học sinh. Nhất là đối với học sinh ở trường tôi một trường
nằm trên địa bàn xã cịn nhiều khó khăn thiếu thốn về cơ sở vật chất cũng như
trang thiết bị dạy học. Từ các bài học sinh đã học, lĩnh hội có thể ứng dụng vào
trong thực tế để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Từ đó các em có thể vận
dụng linh hoạt để giải các bài tập định lượng trong phần cơ học cũng như các phần
khác trong bộ môn vật lý.


<b>2, Kiến nghị:</b>


Tôi mong được sự quan tâm hơn nữa của BGH nhà trường cũng như tổ bộ môn.
Đặc biệt lãnh đạo địa phương, để góp một phần nhỏ kinh phí vào việc mua sắm
trang thiết bị phục vụ cho dạy học,


Mong rằng các cấp chính quyền địa phương chăm lo hơn nữa đến đời sống giáo
viên để góp phần cho giáo viên công tác phục vụ tốt cho vấn đề giáo dục của địa
phương, đặc biệt là giáo viên trẻ


Ea Súp, ngày 05.03.2012
Người viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×