Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hạt và các bộ phận của hạt - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành, vậy cấu


tạo hạt như thế nào? Các loại hạt có giống nhau khơng?



Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài học hơm nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bước 1: TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT</b>


<b>Các em hãy quan sát hạt đỗ đen, đậu tương, đậu </b>


<b>đỏ, ngô, lúa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bước 2: HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG BAN ĐẦU</b>


<b>Vẽ vào giấy A3 hình vẽ theo suy nghĩ của </b>


<b>mình những gì có bên trong hạt đậu, ngô.</b>



<b>Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bước 3: ĐỀ XUẤT GIẢ THUYẾT VÀ</b>
<b> PHƯƠNG ÁN KIỂM CHỨNG </b>


Các em hãy đề xuất các câu hỏi hoặc hoạt động thực


nghiệm - tìm tịi, nghiên cứu kiểm chứng các biểu



tượng về cấu tạo bên trong hạt đậu.



<b>1 .Tách hạt đậu ra để quan sát.</b>
<b>2. Xem hình vẽ sách giáo khoa.</b>


<b>3. Xem tranh vẽ khoa học chụp hình cấu tạo bên trong hạt </b>
<b>đậu...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bước 4: TÌM TỊI NGHIÊN CỨU</b>


<b>Có nhiều phương án khác nhau để kiểm chứng các giả </b>
<b>thuyết ban đầu, nhưng cả lớp chúng ta sẽ thực hiện </b>
<b>phương án tách các hạt: hạt đậu, hạt ngô.... ra để quan </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Vẽ lại hình quan sát vào giấy và chú thích </b>


<b>các bộ phận bên trong của hạt.</b>



<b>Chú ý: Tách hạt ở phía lưng để tránh gãy lá mầm ở </b>


<b>bụng hạt.</b>



<b>- Lấy một hạt ngô đã được để trên bông ẩm từ </b>


<b>3-4 ngày, bóc lớp vỏ của hạt .</b>



<b>- Lấy một hạt đỗ đen đã ngâm nước một ngày, </b>


<b>dùng dao nhỏ bóc vỏ đen, sau đó tách đôi hai </b>



<b>mảnh hạt. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b>


<b>Hạt đỗ đen</b> <b>Hạt ngơ</b>


Hạt gồm có những bộ phận nào?
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt?
Phơi gồm có những bộ phận nào?
Phơi có mấy lá mầm?


Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt


chứa ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Các bộ phận của hạt</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b>


<b>Hạt đỗ đen</b> <b>Hạt ngơ</b>


Hạt gồm có những bộ phận nào? Vỏ và phơi Vỏ, phôi và <sub>phôi nhũ </sub>
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt


Phơi gồm có những bộ phận nào? Chồi mầm, thân mầm, lá mầm,
rễ mầm


Chồi mầm, thân
mầm, lá mầm,
rễ mầm


Phơi có mấy lá mầm? Hai lá mầm Một lá mầm


Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Hình 33.2. </i>


<b>Hạt ngơ đã bóc vỏ</b>


<i>Hình 33.1. </i>


<b>Một nửa hạt đỗ đen </b>
<b>đã bóc vỏ</b>



<b>Các bộ phận của hạt.</b>


Thân mầm


Rễ mầm
Chồi mầm


Lá mầm
chứa chất


dinh dưỡng dự trữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bước 5: KẾT LUẬN</b>


<b>Hãy nêu các bộ phận chính của hạt?</b>


<b>1. Hạt gồm các bộ phận:</b>
<b>- Vỏ</b>


<b>- Phôi</b>


<b>Lá mầm</b>
<b>Thân mầm</b>


<b>Chồi mầm</b>
<b>Rễ mầm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b. Khác nhau</b>



………. ...
………. ...
………. ...


<b>a. Giống nhau</b>


<b>Phiếu học tập: So sánh hạt đỗ đen và hạt ngô</b>


<b>Hoạt động nhóm</b>


Đặc điểm Hạt đỗ đen Hạt ngô


Phôi nhũ
Số lá mầm


Bộ phận chứa chất dinh dưỡng
dự trữ


Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phiếu học tập: So sánh hạt đỗ đen và hạt ngô</b>


<b>b. Khác nhau</b>


- Hạt đều gồm có vỏ và phơi.


- Phơi đều gồm có các bộ phận: Lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.


<b>a. Giống nhau</b>



Đặc điểm Hạt đỗ đen Hạt ngơ


Phơi nhũ Khơng có Có


Số lá mầm Hai Một


Bộ phận chứa chất dinh dưỡng


dự trữ Hai lá mầm Phôi nhũ


Kết luận Hạt hai lá mầm Hạt một lá mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm</b>


<b>Sự khác nhau chủ yếu giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá </b>
<b>mầm là gì? </b>


<i><b>Số lá mầm của phơi.</b></i>


Phơi hạt đậu đen có hai lá mầm Phơi hạt ngơ có một lá mầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Từ điểm khác nhau cơ bản trên người ta phân thành hai </b>
<b>nhóm cây: Cây một lá mầm và cây hai lá mầm. </b>


<b>Thế nào là cây một lá mầm và cây hai lá mầm?</b>


<b>Căn cứ vào số lá mầm của phôi, phân cây thành hai nhóm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 2.</b> Loại hạt nào dưới đây không chứa phôi nhũ ?
A. Cau B. Lúa



C. Ngô D. Lạc


<b>Câu 1.</b> Phơi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?
A. 4 B. 3


C.2 D. 5


<b>Câu 3.</b> Khi lột bỏ lớp vỏ ngoài, bạn có thể tách đơi rất dễ
dàng loại hạt nào dưới đây ?


A. Hạt ngô B. Hạt lạc
C. Hạt cau D. Hạt lúa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hạt to, chắc, mẩy:
- Hạt không bị sứt sẹo:


- Hạt không bị sâu bệnh:


Có nhiều chất dinh dưỡng và có phơi khỏe.
Đảm bảo cho hạt nảy mầm phát triển
thành cây con.


Cây non khơng bị sâu bệnh.


1. Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy,
không bị sứt sẹo, và không bị sâu bệnh?


<b>VẬN DỤNG</b>
Liên hệ thực tế:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trả lời: Hạt lạc có cấu tạo như hạt đậu đen, gồm 2 bộ phận là vỏ
và phôi, chất dinh dưỡng dự trữ nằm trong 2 lá mầm( là một phần


của phơi). Câu nói của bạn chưa thực sự chính xác.


2. Sau khi học song bài này có bạn cho rằng: Hạt lạc gồm 3 phần
vỏ, phôi, và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn có chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Con người và sinh vật sống được nhờ vào nguồn dinh dưỡng. </b>
<b>Nguồn dinh dưỡng này được thu nhận phần lớn từ các loại quả, </b>


<b>hạt của cây.</b>


<b>MỞ RỘNG</b>


<b>Câu chuyện về socola Việt </b>


<b>Nam "ngon nhất thế giới"</b> Ca cao - Đồng Nai, Bình <sub>Phước, Bến Tre…..</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <b>Phơi khô, đựng trong thùng </b>
<b>hoặc lọ sạch, kín, độ ẩm ít.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Các thành viên trong nhóm <b>ln phiên</b> ghi tên cây
vào ơ tương ứng (<b>khác loại cây</b> của người kế trước).


Mỗi ô ghi tên một cây. Thời gian: <b>2 phút.</b>


<b>Cách chơi: </b>



<b>Liệt kê các cây một lá mầm, </b>
<b>cây hai lá mầm</b>


<b>Nhóm 1</b> <b>Nhóm 2</b>


Cây 1


lá mầm lá mầmCây 2 lá mầmCây 1 lá mầmCây 2


<b>Nhóm 2</b>


<b>1 2 3</b>


<b>Nhóm 1</b>


<b>3 2 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hướng dẫn về nhà</b>



Học thuộc bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm bài tập trang 109 - SGK.


Chuẩn bị bài sau:


- Các loại quả: Quả chò, quả ké, quả trinh nữ, quả cải, quả
chi chi, quả đỗ,…


- Hạt: Hạt xà cừ,…


</div>


<!--links-->

×