Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: SINH SẢN SINH DƯỠNG </b>

<b>(2 tiết)</b>



<b>BÀI 26: </b>

<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>



<i><b>Rễ, thân, lá thực hiện chức </b></i>
<i><b>năng sinh sản như thế nào?</b></i>


<b>Từ rễ, thân, lá tạo được cây </b>
<b>mới trong điều kiện nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cây rau má bò trên đất ẩm</b>


<b>Củ gừng để nơi ẩm</b>


<b>Củ khoai lang để nơi ẩm</b> <b>Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm</b>


<b>Quan sát hình 26.1- 2 - 3 - 4, mẫu vật - Trả lời các cõu hi trang </b>
<b>87 SGK :</b>


Thân bò


<b>Thân</b>
<b>rễ</b>


<b>Rễ củ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hình 26.1: Cây rau má bị trên đất </b>
<b>ẩm.</b>


<b>- Mỗi mấu thân có rễ phụ và lá. </b>



- <b>Mỗi mấu thân có thể tạo thành cây mới vì có </b>


<b>đủ rễ, thân, lá. (sinh sản bằng thân bò)</b>


<b>Cây rau má khi bò trên </b>
<b>đất ẩm ở mỗi mấu thân </b>
<b>có hiện tượng gì? Mỗi </b>
<b>mấu thân như vậy tách </b>
<b>ra có thể thành cây mới </b>
<b>được khơng? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chồi


<b>Rễ</b>


<b>- Được vì trên củ gừng mọc ra chồi và rễ. </b>


<b>(sinh sản bằng thân rễ)</b>


<b>Hình 26.2: Củ gừng để ở nơi ẩm.</b>


<b>Củ gừng để ở nơi ẩm </b>
<b>có thể tạo thành </b>
<b>những cây mới được </b>
<b>khơng? Vì sao ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hình 26.3: Củ khoai lang để ở nơi ẩm</b>


<b>Rễ</b>



<b>Chồi</b>


<b>- Được vì trên củ khoai mọc ra các chồi và rễ. </b>


<b>(sinh sản bằng rễ củ)</b>


<b>Củ khoai lang để nơi </b>
<b>ẩm có thể tạo thành </b>
<b>những cây mới được </b>
<b>khơng Vì sao?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hình 26.4: Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm</b></i>


<b>- c v× ở mép lá mọc ra các cây con </b>
<b>(đủ rÔ, thân, lá) (sinh sản bằng lá)</b>


<b>Lá thuốc bỏng rơi </b>
<b>xuống nơi ẩm có thể </b>


<b>tạo thành cây mới </b>
<b>được khơng? Vì sao ?</b>


<b>Lá thuốc bỏng rơi </b>
<b>xuống nơi ẩm có thể </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoàn thành bảng trang 88 - SGK</b>


<b>TT</b>


<b>Tên cây</b> <b>Sự tạo thành cây mới</b>



<b>Mọc từ phần nào </b>


<b>của cây?</b> <b>Phần đó thuộc loại cơ quan nào?</b> <b>Trong điều kiện nào?</b>


<b>1</b> <b>Rau má</b>


<b>2</b> <b>Gừng</b>


<b>3</b> <b>Khoai lang</b>
<b>4</b> <b>Lá thuốc </b>


<b>bỏng</b>


<b>Thân bò</b>


<b>Thân rễ</b>


<b>Lá</b>


<b>Rễ củ </b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b>
<b>Cơ quan sinh dưỡng</b>


<b>Cơ quan sinh dưỡng</b> <b>Nơi ẩm</b>


<b>Nơi ẩm</b>



<b>Đủ độ ẩm</b>


<b>Có đất ẩm</b>


<b>Vậy sự tạo thành cây mới trong điều kiện nào </b>
<b>và từ bộ phận nào của cây?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 1/. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá, ở một số cây có hoa:</b>


<b>2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:</b>


<b>Tiết 30.SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>



<b>- Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo </b>
<b>được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Từ các phần khác nhau của cơ quan …….…... ở </b>
<b>một số cây như: ....…..., ..., ……. , ….. , có thể </b>
<b>phát triển thành cây mới, trong điều kiện có …….. </b> <b> </b>
<b> Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ………. </b>


<b>được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.</b>


<b>sinh dưỡng</b>
<b>rễ củ</b>


<b>độ ẩm</b>
<b>thân bò</b> <b>thân rễ</b> <b>lá</b>



<b>sinh dưỡng</b>


<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>


<b>2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:</b>


<b>Vậy sinh sản sinh dưỡng tự</b>



<b>nhiên là gì?</b>



<b>Vậy sinh sản sinh dưỡng tự</b>


<b>nhiên là gì?</b>



<b>Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu dưới </b>


<b>đây : sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ.</b>


<b>(1)</b>


<b>(2)</b> <b>(5)</b>


<b>(7)</b>


<b>(6)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1/. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá, ở một số cây có hoa:</b>


<b>2/. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:</b>


<b>Tiết 30.SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN</b>




<b>Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình </b>
<b>thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh </b>
<b>dưỡng (rễ, thân, lá)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cây rau má</b>


<b>Củ gừng</b>


<b>Củ khoai lang</b>


<b>Lá thuốc bỏng</b>


<b>. Sinh sản bằng thân bò (rau má, …)</b>


<b>. Sinh sản bằng thân rễ (gừng, …)</b>


<b>. Sinh sản bằng rễ củ (khoai lang, …)</b>


<b>. Sinh sản bằng lá (thuốc bỏng, …)</b>


<b>Nêu những hình thức </b>
<b>sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>tự nhiên thường gặp </b>


<b>ở cây có hoa? VD?</b>


<b>Nêu những hình thức </b>
<b>sinh sản sinh dưỡng </b>
<b>tự nhiên thường gặp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Cây rau muống


<b>Quan sát các cây dưới đây cho biết chúng sinh sản </b>
<b>bằng hình thức nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cây tre


Củ sắn


<b>Khoai môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cỏ gấu (cú) Cỏ tranh


<b>Theo em, cần </b><i><b>làm gì để diệt cỏ dại </b></i><b>mà </b>
<b>không gây ảnh hưởng xấu cho mơi </b>
<b>trường? </b><i><b>Vì sao </b></i><b>phải làm như vậy?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Rễ, thân, lá có thực hiện </b></i>
<i><b>được chức năng sinh sản </b></i>


<i><b>không?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN </b>


-<b><sub> Là hình thức sinh sản đơn giản.</sub></b>
-<b><sub>Có hiệu quả trong tự nhiên, tạo </sub></b>


<b>cây con nhanh, bảo tồn nguồn </b>
<b>gen các loài quý hiếm. </b>



-<b><sub> Vì vậy các em cần tránh tác </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bản thân em làm gì để khơng </b></i>


<i><b>gây ảnh hưởng đến sự phát </b></i>



<i><b>triển của cây con?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 1: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?</b>


<b>A. Cây mới được mọc lên từ hạt.</b>


<b>B. Cây mới được tạo thành từ thân cây có hoa.</b>


<b>C. Cây mới được tạo thành từ một phần cơ quan sinh dưỡng</b>
<b> (rễ, thân, lá) ở cây mẹ.</b>


<b>D. Cây mới được tạo thành từ lá cây có hoa.</b>


<b>c</b>


<b>Câu 2: Muốn diệt cỏ cú tận gốc cần phải làm gì?</b>


<b>A. Cắt sát mặt đất.</b>
<b>B. Đào lấy hết thân rễ.</b>


<b>C. Phun thuốc làm cháy lá.</b>
<b>D. Bón thêm phân hóa học.</b>


<b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>



<b>Quan sát củ khoai </b>
<b>tây và cho biết cây </b>
<b>khoai tây sinh sản </b>
<b>bằng gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Sau khi thu hoạch muốn củ khoai lang không</b>
<b> mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào?</b>


<b>Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát.</b>


<b>Trên thực tế người ta thường</b>
<b> trồng khoai lang </b>


<b>bằng cách nào?</b>


<b>Trồng khoai lang bằng dây. </b>


<b>Tại sao không trồng khoai lang bằng củ?</b>


<b> Tiết kiệm chi phí, thời gian thu hoạch ngắn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Rau má, nhân sâm của người nghèo </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b>R</b></i>

<i><b>au má có tác dụng giúp cho cơ, xương chắc khoẻ, da </b></i>
<i><b>mịn màng. Giúp mau liền sẹo các vết bỏng, vết thương, </b></i>
<i><b>chống lão hoá, giải độc gan, an thần, chống STRESS…</b></i>



<i><b> (Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> - C i thi n b nh ti u </b><b>ả</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>ể</b></i> <i><b>đường</b></i>
<i><b> - Tốt cho người bệnh huyết áp.</b></i>
<i><b> - Là chất chống ung thư </b></i>


<i><b> - Tốt cho hệ tiêu hóa,</b></i>
<i><b> - Giảm viên,...</b></i>


<i><b> (Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> </b><b>Gừng, cây thuốc </b></i>
<i><b> quanh nhà</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>Qua phân tích hiện đại có trên 400 hoạt chất trong củ gừng. Đó là chất nhựa (30 </b></i>


<i><b>hoạt chất), tinh dầu (200 chất), chất khống và vitamin … Gừng có tác dụng chống </b></i>
<i><b>viêm, giảm đau, hạ sốt, chống nôn, nhất là cho phụ nữ có thai mà khơng độc, </b></i>
<i><b>chống say tàu xe ….</b></i>


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>- </b></i>

<i><b>Khi bị bỏng bạn có thể giã nát 5-10 lá thu c </b></i>

<i><b><sub>ố</sub></b></i>



<i><b>b ng và đắp vào chỗ bỏng sẽ có hiệu quả tức thì</b></i>

<i><b>ỏ</b></i>



<i><b>- Ngồi ra cây thuốc bỏng cịn được sử dụng để </b></i>



<i><b>chữa ho, làm cầm máu vết thương nhẹ , hạ sốt …</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


•<b><sub> Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/ trang 88.</sub></b>


•<b><sub> Đọc và soạn bài 27: “Sinh sản sinh dưỡng do người”. </sub></b>


<b>* Trả lời các câu hỏi:</b>


<i><b>1/ Thế nào là giâm cành, ghép cành, chiết cây? </b></i>
<i><b>2/ Chiết cành khác giâm cành ở điểm nào?s </b></i>


<i><b>3/ Chiết cành ở những loại cây nào? Cho VD về ghép cây?</b></i>


*<b>Chuẩn bị (trước 1 tuần)</b>


<i><b> Mỗi HS: một đoạn khoai mì, đoạn rau muống, đoạn khoai </b></i>
<i><b>lang …) cắm xuống đất ẩm cho ra rễ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đội A

<b>Đội B</b>



<b>-Giải thích câu nói “ Diệt cỏ phải diệt tận gốc”?</b>


<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3</b>

<b>4</b>

<b>5</b>

<b>6</b>





<b>Nhiều loại cỏ dại sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ mọc </b>
<b>ngầm trong đất.</b>


<b>Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của </b>


<b>cơ quan sinh dưỡng.</b>


<b>- Kể tên các loại cây có thể sinh sản bằng lá?</b>




<b>Thuốc bỏng, hoa đá,…</b>


<b>- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?<sub>- Kể tên các loại cây sinh sản bằng thân bị?</sub></b>


<b>- Rau má, khoai lang</b>


<b> - Khoai lang có thể sinh sản bằng các bộ phận nào?</b>


<b>-Thân bò hay rễ củ</b>


<b>10</b> <b>10</b> <b>10</b> <b>10</b>


<b>10</b> <b>10</b>


<b>10</b> <b>10</b> <b>10</b> <b>10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bước</b> <b>3</b><i><b>:</b></i> <b>Đổ thêm đất và thêm phân hữu </b>
<b>cơ từ từ vào chậu </b>cho đến khi chúng lớn
thì đất đã đầy thùng.


<b>Bước 4: Tưới nước thường xuyên</b>


<b>Lưu ý </b>không bao giờ để chậu khoai bị khô.



<b>Bước 5: Thu hoạch</b>


- Thời điểm cây ra hoa là chúng đã sẵn sàng
cho thu hoạch.


</div>

<!--links-->

×