Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Li 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.92 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút


Mơn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút


<b>TÍNH </b>
<b>TRỌNG </b>
<b>SỐ</b>


Lý 6


NỘI DUNG Tổng số


Tiết LT THỰCDẠY TRỌNGSỐ


LT VD LT VD


Chương
2 : Nhiệt
học


12 9 2,7 9,3 22,5 77,5


<b>TÍNH SỐ </b>
<b>CÂU</b>


Cấp độ NỘI DUNG TRỌNG


SỐ LƯỢNGSỐ
CÂU



ĐIỂM SỐ


SỐ CÂU TN TL


Cấp độ 1,2 Chương
2 : Nhiệt
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ma trận đề kiểm tra vật lý 6


<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<i>Nhiệt học </i> 1- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


2- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác
nhau.


<b>3- </b>Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống
nhau.


4- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở
vì nhiệt ít nhất



5- Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.


6- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ
khơng khí.


7- Trong nhiệt giai Xenxiut,nhiệt độ nước đá
đang tan là 0o<sub>C. Nhiệt độ nước sôi là 100</sub>o<sub>C.</sub>
Trong nhiệt giai Fahrenhai, nhiệt độ nước đá
đang tan là 32o<sub>F. Nhiệt độ nước sôi là 212</sub>0<sub>F</sub>
8/ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự
bay hơi.


9/ Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự
ngưng tụ


9- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng lên và
co lại khi lạnh đi.


10- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi.


11- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi nóng
lên và co lại khi lạnh đi.


12- Khi một chất nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra
lực lớn.


13-Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.



14- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng
chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu
tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia
độ.


15- Sự nóng chảy, sự đông đặc


16- Sự bay hơi , sự ngưng tụ


17- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và
lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được
một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế.
18- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và
lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được
một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế
19- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí để
giải thích được một số hiện tượng và ứng
dụng thực tế.


20- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn,
nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích
được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng
trong thực tế thường gặp.


21- Dựa vào sự bay hơi, sự ngưng tụ .


<i>Số câu hỏi</i> <i>Câu 1 , Câu 2,Câu 3,</i>


<i>câu 7, Câu 10</i> <i>Câu 13</i> <i> Câu 5, Câu 8, câu 9</i> <i>Câu 14,câu 15</i> <i>Câu 4, Câu 6, câu 11, câu 12</i> <i>Câu 16 </i> <i>16 câu </i>



<i>Số điểm</i> <i>1.25đ</i> <i>1đ</i> <i>0,75đ</i> <i>4đ</i> <i>1đ</i> <i>2 đ</i> <i>10đ</i>


<b>TS câu hỏi</b> <b>6câu</b> <b>5 câu</b> <b>5câu</b> <b>16 câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phịng GD – ĐT TP Sóc Trăng </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>Trường THCS Pô Thi</b> <b>Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút</b>


Họ và Tên:...
Lớp:...Số BD:...


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b> <b>Giám thị 1</b> <b>Giám thị 2</b>


<b>I Trắc nghiệm: (4 điểm)</b>


<b> A/ (0,25x 12= 3 điểm) </b><i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất</b></i><b> </b>


<b>Câu 1:</b> Sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ nhiều đến ít câu nào đúng :


A. Rắn , lỏng, khí. B. Lỏng, khí, rắn.


C. Khí , rắn , lỏng. D. Khí, lỏng, rắn .


<b>Câu 2 : </b>Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?


A. Làm bếp bị đè nặng B. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngồi.


C. Lâu sơi . D. Tốn chất đốt


<b>Câu 3:</b> Nhiệt độ hơi nước đang sôi là …



A. 100o<sub>F</sub> <sub>B. 32</sub>o<sub>F .</sub> <sub>C. 32</sub>o<sub>C.</sub> <sub>D. 212</sub>o<sub>F </sub>


<b>Câu 4:</b> Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng lại phịng lên như cũ?


A. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nên nở ra. B. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.


C. Vì khơng khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt. D. Vì vỏ quả bóng co lại.


<b>Câu 5 :</b> Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì đại lượng nào sau đây không thay đổi :


A. Nhiệt độ chất lỏng. B. Khối lượng chất lỏng.


C. Khối lượng riêng chất lỏng. D. Thể tích chất lỏng


<b>Câu 6 :</b> Vì sao khi chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá ?


A. Để tiện cho việc chăm sóc cây.


B. Để hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Để giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Để đỡ tốn diện tích đất trồng .


<b>Câu7 :</b> Sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ?


A.Nhiệt độ và gió.
B. Diện tích mặt thống.


C. Nhiệt độ ,gió và diện tích mặt thống.
D. Diện tích mặt thống và nhiệt độ.



<b>Câu 8:</b> Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?


A.Nóng chảy và bay hơi.
B. Nóng chảy và đơng đặc.
C. Bay hơi và đông đặc.
D. Bay hơi và ngưng tụ.


<b>Câu 9:</b> Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây?


A. Hơ nóng miệng lọ. B. Hơ nóng cổ lọ.


C. Hơ nóng thân lọ. D. Hơ nóng đáy lọ.


<b>Câu 10:</b> Nhiệt kế là thiết bị dùng để:


A. Đo thể tích . B. Đo chiều dài.


C. Đo khối lượng D. Đo nhiệt độ.


<b>Câu 11</b>: Nước đựng trong cốc bay hoi càng nhanh khi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 12</b>: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. vì để tạo nên âm thanh đặc biệt.


B. Vì để lắp ráp các thanh ray được dễ dàng.
C. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray khơng thay đổi.


<b>B/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm</b>: (1 điểm )



<b>Câu 13</b>: - Sự chuyển từ …………. ….sang thể hơi, gọi là sự bay hơi.


- Sự chuyển………sang thể lỏng gọi là ………..


<b>II. Tự luận: (6 điểm) </b>


Câu 14 : (2đ) Vẽ sơ đồ tư duy về tốc độ bay hơi của chất lỏng?


Câu 15: (2đ) Tại sao có hiện tượng giọt sương đọng trên lá vào ban đêm?


Câu 16: (2đ) Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi bình thủy , rồi đậy nút lại ngay thì nút thường bị bật ra?


---Hết---Bài làm


...
...
...
...
....


...
...
...
...
....


...
...


...
...
....


...
...
...
...
....


...
...
...
...
....


...
...
...
...
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...
...
...
....


...
...


..


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I/ TRẮC NGHIỆM : </b>


<b>A/ (0,25x 12= 3 điểm) </b><i><b>Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất</b></i><b> </b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án D B D C B C C B B D C C


<b> B/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm</b>: (1 điểm )


<b>Câu 13</b>: - Sự chuyển từ <i><b>thể lỏng </b></i>sang thể hơi, gọi là sự bay hơi. 0,5 điểm


- Sự chuyển từ <i><b>thể hơi </b></i>sang thể lỏng gọi là <i><b>sự ngưng tụ</b></i> 0,5 điểm


<b>II/ TỰ LUẬN : 6 điểm </b>


Câu 14 : Gió (0,5đ)


Diện tích mặt thống (0,5đ)


Câu 15: (2đ) Hiện tượng giọt sương đọng trên lá. Vì ban ngày trời nắng nước bốc hơi, ban đêm nhiệt độ
thấp hơi nước ngưng tụ thành giọt sương


Câu 16: (2đ) Khi rót nước nóng ra khỏi bình thủy , rồi đậy nút lại ngay thì nút thường bị bật ra.Vì khi
rót nước ra có một lượng khí tràn vào bình thủy, nếu đậy nút ngay lượng khí này bị nước trong bình
thủy là nóng nở ra và đẩy nút bật ra ngoài



Nhiệt độ(0,5đ) <b>Tốc độ bay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×