Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.89 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Nhiệt liệt chào mừng</b></i>
<b>Các thầy, cô giáo đến dự giờ</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN : LỚP 8B</b>
<i><b>Giáo viên thực hiện: Trịnh thị Lý</b></i>
<i><b>Trường: THCS Tích Lương.</b></i>
b) Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt lính,
phủ tồn quyền Đơng Dương, Sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm
cho những người lính sẽ cịn sống sót và truy tặng những người
“Các bạn đã tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời
bỏ quê hương xiết bao trìu mến để người thì hiến dâng xương máu
của mình như lính khố đỏ, kẻ thì dâng hiến cánh tay lao động
của mình như lính thợ”.
Nếu quả thật người An Nam phấn khởi đi lính đến thế,
tại sao lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước
khi xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gịn,
có lính Pháp canh gác, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn?
Những cuộc biểu tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động
ở Sài gòn, Biên Hòa và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là
những biểu hiện của lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập”
và “không ngần ngại”?
Hai đoạn văn trình bày
luận điểm gì?
Hãy chỉ ra yếu
tố tự và miêu tả
trong hai đoạn
văn?
Yếu tố tự sự và miêu tả Đoạn văn khơng cịn yếu tố
a. Vị chúa tỉnh ra lệnh…đủ
một số người nhất định.
Thoạt tiên chúng bắt…
hoặc xì tiền ra.
a. Sau nữa việc săn bắt
thứ vật liệu biết nói đó,
mà lúc bấy giờ người ta
gọi là chế độ lính tình
nguyện đã gây ra
Yếu tố tự sự và miêu tả Đoạn văn khơng cịn yếu tố
tự sự và miêu tả
b.Tấp nập đầu quân, không
ngần ngại dời bỏ q hương…
trìu mến…lính khố đỏ, khố
xanh…tốp thì bị xích tay..tốp thì
bị nhốt..lính Pháp gác lưỡi lê
tuốt trần đạn lên nịng sẵn…
Em có nhận xét gì về đoạn văn
khơng cịn yếu tố tự sự, miêu tả
so với đoạn văn bản ?
Vậy, yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn a,b
có tác dụng gì?
Đoạn văn a : Kể rõ,cụ thể kiểu bắt lính
tình nguyện của thực dân Pháp.
Đoạn văn b: Gợi lên hình ảnh khổ sở
của người bị bắt lính.
Giọng điệu của tác giả mỉa mai
nhại lại lời thực dân Pháp
Nhằm phơi bày một sự thật về bắt
Tại sao đoạn văn (a,b) có
yếu tố tự sự và miêu tả lại
không được gọi là văn bản tự
sự và miêu tả ?
Vì : Tự sự miêu tả khơng nhằm mục đích kể diễn biến
sự việc, và miêu tả sự vật mà chỉ nhằm làm sáng tỏ
luận điểm tố cáo chế độ lính tình nguyện
Thực tế là lừa bịp, bỉ ổi, dã man trong việc bắt lính.
Vậy yếu tố tự sự miêu
tả có vai trị gì trong
văn bản nghị luận?
Văn bản nghị luận thường vẫn cần có
yếu tố tự sự và miêu tả.
Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ
trong bài văn được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn
Bài tập 2 Đọc đoạn văn (SGK-115) và trả lời câu hỏi ?
Đoạn văn bản có nhằm mục
đích kể, tả về chàng Trăng và
nàng Han khơng ?
Luận điểm văn bản là gì?
Luận điểm:
Tự sự, miêu tả
Truyện Chàng
Trăng
Tự sự, miêu tả
Truyện Nàng Han
Tự sự, miêu tả
Truyện Chàng
Trăng
Tự sự, miêu tả
Truyện Nàng Han
Truyện Thánh
Gióng
Kể chuyện thụ
thai..chàng khơng
nói,cười…biến
vào mặt trăng…
soi dịng thác
pơng-gơ-nhi.
Nàng Han liên kết
với người Kinh ,
thêu cờ lệnh
bằng chăn dệt chỉ
sắc đánh giặc
ngoại xâm.Thắng
trận hóa thành
tiên bay lên trời
trên dẫy núi
Pu-keo vẫn cịn
những vũng
Vì sao tác giả khơng kể
kĩ đủ tồn bộ hai truyện
mà chỉ kể, tả một số chi
tiết hình ảnh ?
Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài nghị luận,
cần chú ý điều gì ?
Bài tập 1: Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị
luận dưới đây và cho biết tác dụng của chúng.
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng
Sắp trung thu
Đêm rước rằm
đầu tiên từ
ngày bị giam
giữ.
Mười mấy ngày
qua,…. bộ mặt
nhà giam.
Phải đi ra với
đêm,… phải
làm thơ…
Trời xứ Bắc…
trong bóng
cây…
Đêm nay rất
đẹp,… phải
thốt lên…
Nó ăm ắp tình
tứ,… bộc lộ…
Khắc họa cụ thể hoàn
cảnh sáng tác của bài
thơ <i>Vọng nguyệt</i> và
tâm trạng của người tù
được thể hiện trong
bài thơ. Nó làm cho
Bài tập 2
Nếu viết bài tập làm văn theo đề bài “ Nêu ý kiến em về
vẻ đẹp của bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen” thì em có
cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm khơng?
Vì sao ?
Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả khi cần làm
rõ vẻ đẹp của bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”
vì :
- Cần thiết phải gợi vẻ đẹp của sen trong đầm, trong
khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.
- Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen,
<b>Hướngưdẫnưhọcưsinhưhọcưbài</b>
Học thuộc ghi nhớ SGK-116