Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.04 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Frenxit Bêcơn người đương thời của Galile, đã nêu
lên một phương pháp mới của khoa học trong cuốn “
Công cụ mới” của ông, xuất bản năm 1620
Ông nhận xét rằng: Trong lúc kĩ thuật đang phát
Ơng khẳng định rằng mục đích của khoa học là đem lại
cho đời sống của con người những phát minh mới và
những phúc lợi mới, chứ không phải những sự luận bàn
vô bổ của các nhà kinh viện
Ông chia các nhà khoa học thành hai loại:
•Những người duy nghiệm
•Những nhà kinh viện
Bêcơn coi thí nghiệm là cơ sở của phương pháp khoa
học. Chân lí khoa học được rút ra từ thí nghiệm và
Phương pháp diễn dịch được Đêcac viết trong cuốn
“Luận về phương pháp” xuất bản năm 1637.
Xuất phát từ một số ít tiền đề có tính dĩ nhiên mà rút
ra những hệ quả, những kết luận đáng tin cậy
Đecac tóm tắt phương pháp diễn dịch ca mình trong
bốn quy tắc
•Khơng thừa nhận là chân lí bất kì điều gì mà lí trí
chưc thấy là sáng sủa, rõ ràng, khơng thể nghi ngờ.
•Phân chia vấn đề phải nghiên cứu ra nhiều phần nhỏ
và giải quyết từng phần một
•Đi từ cái đơn giản nhất, dễ nhận thức nhất, từng
bước tới cái phức tạp nhất
“ Cogito, ergo sum” nghĩa là “ tôi tư duy, vậy thì tơi tồn
tại”
Tư tưởng của Đêcac là sự đoạn tuyệt hoàn toàn với chủ
nghĩa kinh viện, sự xóa bỏ hồn tồn uy quyền của giáo
hội đối với khoa học
Xtêvin (1548-1620) đã nêu lên một cách tiếp cận mới
đối với các vấn đề của tĩnh học. Ông là người đầu tiên
Torixenli (1608-1674) là học trò và là người kế tục của
Galile. Ông là người đầu tiên chứng minh bằng thực
nghiệm sự tồn tại của áp suất khí quyển và chân khơng,
khí tượng học đá ra đời dựa vào những cái đo được
trong các hiện tượng thiên nhiên.
Bôi (1627-1691) nghiên cứu tính đàn hồi của khơng
khí. Sau đó, Mariơt ( 1620-1684) cũng làm thí nghiệm
nhưng độc lập với Bơi, và định luật về quan hệ giữa
thể tích và áp suất của một khối khí mang tên định luật
Bôi- Mariot
Quang học cũng đã phát triển song song với cơ học.
Năm 1637, Đecac phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng
và chứng miinh nó bằng một mơ hình hạt ánh sáng
Những cơ sở đầu tiên của điện học và từ học được
Ginbe (1540-1603) trình bày lần đầu tiên năm 1600.
Như vậy, sau khi vật lí học thực nghiêm ra đời và
thoát khỏi sự kiềm chế của giáo hội và chủa chủ nghĩa
kinh viện, chỉ trong một thời gian ngắn nó đã đạt
được những thành tựu rất cụ thể và phong phú.