Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra ki 2 toan 7 khanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2011 – 2012</b>


<b> MƠN : TỐN . LỚP 7 (Thời gian làm bài: 90 phút )</b>
<b> ĐỀ: </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm )</b>


<i><b>Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:</b></i>


Câu 1: Giá trị của biểu thức A = 2x2<sub> +1 tại x = -3 là:</sub>


A. 10 B. 19 C. 17 D. 15


Câu 2: đơn thức –2x3<sub>y</sub>3<sub> đồng dạng với đơn thức nào dưới đây:</sub>


A. x3<sub>y</sub> <sub>B. –6x</sub>2<sub>y</sub>3 <sub>C. –3xy</sub>3 <sub> D. –2 x</sub>3<sub>y</sub>3


Câu 3: Tích của 2 đơn thức 1<sub>2</sub>xy3


và –3x2<sub>y là:</sub>


A. <i>−</i><sub>2</sub>3<i>x</i>3<i>y</i>3 <sub>B. </sub> <i>−</i>3


2 <i>x</i>
3


<i>y</i>4 <sub> C. 6x</sub>3<sub>y</sub>4 <sub> D. </sub> <i>−</i>3
2 <i>x</i>


4
<i>y</i>3



Câu 4: Cho đa thức P = x7<sub> + 3x</sub>5<sub>y</sub>5<sub> – 6y</sub>6<sub> – 3x</sub>6<sub>y</sub>2<sub> + 5x</sub>6<sub> bậc P đối với biến:</sub>


A. 5 B. 6 C. 7 D. Một kết quả khác
Câu 5: Cho đa thức P(x) = x3 – x nghiệm của đa thức bên là:


A. 0, 1 B. –1, 0 C. 1, -1 D. –1, 0, 1
Câu 6: Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là 3 cạnh của một tam giác?
A. 3cm, 4m, 5cm B. 6cm, 9m, 2cm C. 2cm, 4m, 6cm D. 5cm, 8m, 10cm
Câu 7: Cho <i>Δ</i> ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G. phát biểu nào
sau đây là đúng?


A. GM = GN B. GM = 1<sub>3</sub> GB C. GN = 1<sub>2</sub> GC D. GB = GC
Câu 8: Cho <i>Δ</i> ABC vuông tại A, nếu H là trực tâm của tam giác thì:


A. H nằm bên cạnh BC B. H là trung điểm BC C. H trùng với đỉnh A D. H nằm trong


<i>Δ</i> ABC


<b>II. TỰ LUẬN: (8 điểm)</b>


<b>Bài 1:(2điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:</b>


8 5 8 6 7 1 4 5 6


3 6 2 3 6 4 2 8 3


3 7 8 10 4 7 7 7 3


9 9 7 9 3 9 5 5 5



5 5 7 9 5 8 8 5 5


a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì và số giá trị là bao nhiêu?


b/ Lập bảng tần số , tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
<b>Bài 2 (2,5điểm) </b>


Cho hai đa thức: f(x) = –4x – 3x3<sub> – x</sub>2<sub> + 1 ; g(x) = –x</sub>2<sub> + 3x – x</sub>3<sub> + 2x</sub>4


Hãy sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến. Tính : f(x) + g(x) ; f(x) – g(x).
<b>Bài 3 (3,5điểm) :Cho </b> <i>Δ</i> ABC cân tại A, có AM là đường trung tuyến, BI là đường cao, AM cắt
BI tại H, phân giác góc ACH cắt AH tại O.


a) Chứng minh CH AB tại B’.
b) Chứng minh BB’ = IC


c) Tính <i>A B</i>❑ ’<i>O</i> = ?


d) Chứng minh <i>Δ</i> B’HB = <i>Δ</i> IHC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A
B C
I
M
H
O
B'


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b> (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Trả lời B B B C D C C C


<b>II. TỰ LUẬN: (8 điểm)</b>


<b>Bài</b> <b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(2</b>
<b>điểm)</b>


a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là : Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của lớp
7A.


Số giá trị là 35


(0,5đ)
b/ Bảng tần số:


Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n)


1 1 1


2 2 4


3 6 18


4 3 12



5 10 50


6 4 24


7 7 49


8 6 48


9 5 45


10 1 10


N = 45 Tổng: 261 X = 261: 45
= 5,8


(1,0đ)


M0 = 5 (0,5đ)


<b>2</b>
<b>(2,5</b>
<b>điểm)</b>


Sắp xếp f(x) = -3x3<sub> – x</sub>2<sub> – 4x +1 ; g(x) = 2x</sub>4<sub> – x</sub>3<sub> – x</sub>2<sub> + 3x</sub> <sub>(0.5đ)</sub>


a f(x)+ g(x) = 2x4<sub> – 4x</sub>3<sub> – 2x</sub>2<sub> – 1 + 1</sub> <sub>(1,0đ)</sub>


b f(x)– g(x) = 2x4<sub> – 2x</sub>3<sub> – 7x + 1</sub> <sub>(1,0đ)</sub>



<b>3</b>
<b>(3,5</b>
<b>điểm)</b>


(0,5đ)


a <i>Δ</i> ABC cân có AM là trung tuyến <i>⇒</i> AM BC
<i>⇒</i> H là trực tâm . Hay CH AB tại B’


(1đ)
b <sub>Xét </sub> <i>Δ</i> <sub>BB’C và </sub> <i>Δ</i> <sub>CIB : Có </sub> <i><sub>B</sub></i>❑ <sub>= </sub> ❑<i><sub>I</sub></i> <sub> = 1v ; BC chung ; </sub> <i><sub>B</sub></i>❑ <sub> =</sub>


<i>B '</i>❑


<i>Δ</i> BB’C = <i>Δ</i> CIB (ch-góc nhọn) <i>⇒</i> BB’ = IC


(1đ)


c Ta có B’O là đường phân giác <i>⇒</i> <sub>AB</sub><i><sub>' O</sub></i>❑ = 900<sub> : 2 = 45</sub>0 <sub>(0,5đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×