Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KIEM TRA HOC KI II TOAN 7 CO DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS GIANG SƠN</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN TỐN 7</sub></b>
<b>Thời gian làm bài : 90’ (Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm) </b>


<b>Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: (Mỗi câu đúng 0.5 điểm)</b>
Câu <i><b> 1 : Cho A = 3xy +5x</b></i>2 <sub>-7 + x - y , A có hệ số tự do là:</sub>


<b>A.</b> -7 B. 5 <b>C.</b> 3 D. 1


<i><b>Câu </b><b> 2 : Tam giác cân ABC có </b></i> 0


A60 <sub>, thế thì tam giác ABC là:</sub>


<b>A.tam giác vng B. tam giác đều</b> C. tam giác cân D.Tam giác nhọn
<i><b>Câu </b><b> 3 : Cho các đơn thức 0 ; x</b></i>2 <sub>; 3xy</sub>2 <sub>; 10 đơn nào khơng có bậc</sub>


<b>A. 3xy</b>2 <sub> B. x</sub>2 <sub> C. 0 </sub> <sub> D. 10</sub>


Câu <i><b> 4: </b><b> G là giao điểm của ba đường trung tuyền của tam giác, thì G là</b></i>


<b>A.Trực tâm </b> <b>B.Trung tâm C.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác D.trọng tâm</b>
<i><b>Câu </b><b> 5: </b><b> cho </b></i><sub>ABC có </sub>A 110 ; B0  300<sub>. Độ dài các cạnh của </sub><sub>ABC Theo thứ tự sẽ là:</sub>


<b>A. BC>AC>AB</b> B. AC>AB>BC C. BC>AB>AC D. AB>AC>BC
Câu <i><b> 6: </b><b> giá trị của biểu thức -2xy</b></i>2<sub> tại x=1 và y=-1 </sub>


<b>A. -2</b> B. 4 <b>C. - 4</b> D. 2


Câu <i><b> 7: </b><b> đơn thức -2xy đồng dạng với đơn thức nào dưới đây: </b></i>


<b>A. 2xy</b>2 <sub> B. 1,5xy</sub> <sub> C. x</sub>2<sub>y</sub> <sub> D. 3x</sub>2<sub>y</sub>2


<b>II.PHẦN TỰ LUẬN ( 6,5 Điểm)</b>


<i><b>Bài 1(1,5điểm):</b></i> Điểm kiểm tra 15’mơn Vật lí của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng như sau:


<b>0</b> <b>7</b> <b>2</b> <b>10</b> <b>7</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>5</b> <b>8</b> <b>5</b> <b>7</b> <b>10</b> <b>6</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>5</b> <b>8</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>7</b> <b>7</b> <b>5</b>


<b>6</b> <b>8</b> <b>2</b> <b>10</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>8</b> <b>9</b>


<b>6</b> <b>9</b> <b>9</b> <b>8</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>8</b> <b>5</b>


a . Lập bảng tần số?


b . Tính điểm trung bình kiểm tra 15’ của học sinh lớp 7A .


<i><b>Bài 2(2 điểm):</b></i><b> Cho 2 đa thức:</b>


.


5 3 2 4 5 2 4 3


f(x) = 9 - x + 4x - 2x + x - 7x vµ g(x) = x - 9 + 2x + 7x + 2x - 3x
Em hãy : a . Tính tổng của : h(x) =f(x) +g(x).


b . Tìm nghiệm của đa thức h(x).


<i><b>Bài 3(3 điểm):</b></i> Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AH .



a . Chứng minh : AHB = AHC.
b . Chứng minh : AHB = AHC = 90  0<sub>.</sub>


c . Cho AB = AC = 13cm ; BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS GIANG SƠN</b> <b><sub>HƯỜNG DẪN CHẤM </sub></b>


<b>BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN TỐN 7</b>
<b>Thời gian làm bài : 90’ (Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I.</b> <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3. 5 điểm) : Chọn đúng mỗi câu 0,5 điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN(6,5 Điểm)</b>


<b>Câu </b> <b>Hướng dẫn chấm </b> <b> Điểm</b>


<b>Bài 1</b>


<b>(1,5 điểm)</b>


<b>Bài 2</b>


<b>(2,0 điểm)</b>


<b>Bài 3</b>



<b>(3,0 điểm)</b>


a. Lập đúng bảng tần số.


b. Tính đúng giái trị điểm trung bình là 6,85


a. Tính đúng tổng : h(x) = f(x) + g(x) =3x + x2


b. Tìm đúng nghiệm của đa thức h (x) là x = 0 và x=
1
3


<b>-Vẽ hình viết đúng GT,KL </b>


<b>GT</b> ABC ; AB = AC.<sub> trung tuyến AH .AB = AC = </sub>
13cm ; BC = 10 cm


<b>KL</b> a. AHB = AHC.


b . AHB = AHC = 90  0<sub>.</sub>
c .AH = ? cm


<b>a. Xét </b>AHB<sub> và </sub>AHC<sub> có:</sub>


AH là cạnh chung.


AB = AC (gt) .
HB = HC (gt)



ÞAHB = AHC ( c-c-c )


<b>b. </b>Ta có AHB = AHC (cmt)


Þ AHB = AHC  ( góc tương ứng)


0.5 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm


0.5điểm


0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25điểm
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>B</b>


<b>H</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Maø :  0


AHB + AHC = 180 (kề bù)



Vậy<sub>AHB = AHC</sub> <sub> =</sub>
0


180


2 <sub>= 90</sub>o


c/ Ta có BH = CH = 1<sub>2</sub> <b>.</b>10 = 5(cm) .


p dụng định lý Pitago vào  vuông AHB ta coù


2 2 2


2 2 2


2 2 2
AB = AH + HB


AH = AB - HB
AH = 13 - 5 = 144
AH = 144 = 12
Þ


Þ
Þ


Vậy AH=12(cm)


0.25 điểm



</div>

<!--links-->

×