Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

DE CUONG ON TAP tOAN lOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.38 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KhỐI 5


KẾ HOẠCH ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC: 2011 – 2012
<b>Phép cộng</b>


<b>I/ Công thức tổng quát:</b>


<b> tổng</b>


<b> a + b = c</b>


<b> </b> <b> </b>


<b> số hạng số hạng tổng</b>
<b>II/ Tính chất:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Tính chất giao hốn:</b></i>


*Kết luận: <i>Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng khơng thay đổi.</i>


Cơng thức: a + b = b + a
*Ví dụ: <i>Nếu a = 3 và b = 4</i>


<i> Thì a + b = b + a = 3 + 4 = 4 + 3</i>


*Ví dụ: <i>Nếu a = 1,2 và b = 22,6</i>


<i> Thì a + b = b + a = 1,2 + 22,6 = 22,6 + 1,2</i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Tính chất kết hợp:</b></i>



*Kết luận: <i>Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất </i>
<i>với tổng hai số cịn lại.</i>


*Cơng thức: ( a + b ) + c = a + ( b + c )
*Ví dụ: <i>Nếu a = 5; b = 6 và c = 7</i>


<i> Thì (a + b) + c = a + (b + c) = (5 + 6) + 7 = 5 + (6 + 7)</i>


*Ví dụ: <i>Nếu a = 1,2; b = 2,6 và c = 3,4</i>


<i> Thì (a + b) + c = a + (b + c) = (1,2 + 2,6) + 3,4 = 1,2 + (2,6 + 3,4)</i>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Tính chất : Cộng với 0</b></i>


*Kết luận<i>: Bất kì một số cộng với 0 cũng bằng chính nó.</i>


*Cơng thức: a + 0 = 0 + a = a
*Ví dụ: <i>Nếu a = 7</i>


<i> Thì a + 0 = 0 + a = a = 7 + 0 = 0 + 7 = 7</i>


*Ví dụ<i>: Nếu a = 22,7</i>


<i> Thì a + 0 = 0 + a = a = 22,7 + 0 = 0 + 22,7 = 22,7</i>


<b>Phép trừ</b>


<b>I/ Công thức tổng quát:</b>
hiệu



<b> a – b = c</b>


<b> </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.</b></i> <i><b>Trừ đi 0:</b></i>


*Kết luận: <i>Bất kì một số trừ đi 0 vẫn bằng chính nó.</i>


*Cơng thức: a – 0 = a
*Ví dụ: <i>Nếu a = 8</i>


<i> Thì a – 0 = 8 – 0 = 8</i>


*Ví dụ: <i>Nếu a = 3,8</i>


<i> Thì a – 0 = 3,8 – 0 = 3,8</i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Trừ đi chính nó:</b></i>


*Kết luận: <i>Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.</i>


*Cơng thức: a – a = 0
*Ví dụ: <i>Nếu a = 6</i>


<i> Thì a – a = 6 – 6 = 0</i>


*Ví dụ: <i>Nếu a = 7,6</i>


<i> Thì a – a = 7,6 – 7,6 = 0</i>



<i><b>3.</b></i> <i><b>Trừ đi một tổng:</b></i>


*Kết luận: <i>Khi trừ một số cho một tổng, ta có thể lấy số đó trừ dần từng số hạng của tổng đó.</i>


*Cơng thức: a – ( b + c ) = a – b – c = a – c – b
*Ví dụ: Nếu a = 20; b = 8 và c = 2


Thì a – (b + c) = a – b – c = a – c – b = 20 – (8 + 2) = 20 – 8 – 2 = 20 – 2 – 8 = 10
*Ví dụ: Nếu a = 12,6; b = 6,0 và c = 0,2


Thì a – (b + c) = a – b – c = a – c – b = 12,6 – (6,0 + 0,2) = 12,6 – 6,0 – 0,2 = 12,6 –
0,2 – 6,0 = 6,4


<i><b>4.</b></i> <i><b>Trừ đi một hiệu:</b></i>


*Kết luận: <i>Khi trừ một số cho một hiệu, ta có thể lấy số đó trừ đi số bị trừ rồi cộng với số</i>
<i>trừ.</i>


*Công thức: a – ( b – c ) = a – b + c = a + c – b
*Ví dụ: Nếu a = 20; b =16 và c = 7


Thì a – (b – c) = a – b + c = a + c – b = 20 – (16 – 7) = 20 – 16 + 7 = 20 + 7 –16 = 11
*Ví dụ: Nếu a = 12,6; b = 6,0 và c = 0,2


Thì a – (b – c) = a – b + c = a + c – b = 12,6 – (6,0 – 0,2) = 12,6 – 6,0 + 0,2 = 12,6 +
0,2 – 6,0 = 6,8


<b>Phép nhân</b>


<b>I/ Công thức tổng quát:</b>



<b> tích</b>


<b> a x b = c<sub> </sub></b> <b><sub> </sub></b>
<b> thừa số thừa số tích</b>


<b>II/ Tính chất:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Tính chất giao hốn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Cơng thức: a x b = b x a
*Ví dụ: Nếu a = 3 và b = 4


Thì a x b = b x a = 3 x 4 = 4 x 3
*Ví dụ: Nếu a = 1,2 và b = 22,6


Thì a x b = b x a = 1,2 x 22,6 = 22,6 x 1,2


<i><b>2.</b></i> <i><b>Tính chất kết hợp:</b></i>


*Kết luận: <i>Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất</i>
<i> với tích hai số cịn lại.</i>


*Cơng thức: ( a x b ) x c = a x ( b x c )
*Ví dụ: Nếu a = 5; b = 6 và c = 7


Thì (a x b) x c = a x (b x c) = (5 x 6) x 7 = 5 x (6 x 7)
*Ví dụ: Nếu a = 1,2; b = 2,6 và c = 3,4


Thì (a x b) x c = a x (b x c) = (1,2 x 2,6) x 3,4 = 1,2 x (2,6 x 3,4)



<i><b>3.</b></i> <i><b>Tính chất : nhân với 0:</b></i>


*Kết luận<i>: Bất kì một số nhân với 0 cũng bằng 0.</i>


*Công thức: a x 0 = 0 x a = 0
*Ví dụ: Nếu a = 6


Thì a x 0 = 0 x a = 6 x 0 = 0 x 6 = 0
*Ví dụ: Nếu a = 7,6


Thì a x 0 = 0 x a =7,6 x 0 = 0 x 7,6 = 0


<i><b>4.</b></i> <i><b>Tính chất nhân với 1: </b></i>


*Kết luận: <i>Một số nhân với 1 thì bằng chính nó.</i>


*Cơng thức: a x 1 = 1 x a = a
*Ví dụ: Nếu a = 5


Thì a x 1 = 1 x a = 5 x 1 = 1 x 5 = 5
*Ví dụ: Nếu a = 3,6


Thì a x 1 = 1 x a = 3,6 x 1 = 1 x 3,6 = 3,6


<i><b>5.</b></i> <i><b>Nhân với một tổng:</b></i>


*Kết luận: <i>Khi nhân một số với một tổng, ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng</i>
<i>rồi cộng các kết quả với nhau.</i>



*Công thức: a x ( b + c ) = a x b + a x c
*Ví dụ: Nếu a = 12; b = 8 và c = 5


Thì a x (b + c) = a x b + a x c = 12 x (8 + 5) = 12 x 8 + 12 x 5 = 156
*Ví dụ: Nếu a = 1,2; b = 3,6 và c = 0,5


Thì a x (b + c) = a x b + a x c = 1,2 x (3,6 + 0,5) = 1,2 x 3,6 + 1,2 x 0,5 =4,92


<i>Dạng khác của tính chất này: 1 tổng nhân với một số</i>


*Công thức: ( a + b ) x c = a x c + b x c
*Ví dụ: Nếu a = 12; b = 8 và c = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thì (a + b) x c = a x c + b x c = (1,2 + 2,6) x 3,4 = 1,2 x 3,4 + 2,6 x 3,4 = 12,92


<i><b>6.</b></i> <i><b>Nhân với một hiệu:</b></i>


*Kết luận: Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lấy số đó nhân với số bị trừ và số trừ rồi
trừ hai kết quả cho nhau.


*Công thức: a x ( b – c ) = a x b – a x c
*Ví dụ: Nếu a = 5; b = 9 và c = 7


Thì a x (b – c) = a x b – a x c = 5 x (9 – 7) = 5 x 9 – 5 x 7 = 10


<i>Dạng khác của tính chất này: 1 hiệu nhân với một số</i>


*Công thức: ( a – b ) x c = a x c – b x c
*Ví dụ: Nếu a = 12; b = 8 và c = 5



Thì (a – b) x c = a x c – b x c = (12 – 8) x 5 = 12 x 5 – 8 x 5 = 20
*Ví dụ: Nếu a = 2,6; b = 1,6 và c = 3,4


Thì (a – b) x c = a x c – b x c = (2,6 – 1,6) x 3,4 = 2,6 x 3,4 – 1,6 x 3,4 = 3,4
<b>Phép chia</b>


I/ Công thức tổng quát:


<b> thương</b>


<b>a : b = c</b>
<b> số bị chia số chia thương</b>
<b>* Phép chia còn dư: </b>


a : b = c ( dư )
<b> số bị chia số chia thương số dư</b>
*Chú ý: <i>Số dư phải bé hơn số chia.</i>


II/ Công thức:


<i><b>1.</b></i> <i><b>Chia cho 1: </b>Bất kì một số chia cho 1 vẫn bằng chính nó.</i>


*Cơng thức: a : 1 = a
*Ví dụ: Nếu a = 15, thì a : 1 = 15 : 1 = 15
*Ví dụ: Nếu a = 3,36, thì a : 1 = 3,36 : 1 = 3,36


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chia cho chính nó: </b>Một số chia cho chính nó thì bằng 1.</i>


*Cơng thức: a : a = 1
*Ví dụ: Nếu a = 15, thì a : a = 15 : 15 = 1


*Ví dụ: Nếu a = 3,36, thì a : a = 3,36 : 3,36 = 1


<i><b>3.</b></i> <i><b>0 chia cho một số: </b>0 chia cho một số bất kì khác 0 thì bằng 0</i>


*Cơng thức: 0 : a = 0
*Ví dụ: Nếu a = 15, thì 0 : a = 0 : 15 = 0


*Ví dụ: Nếu a = 3,36, thì 0 : a = 0 : 3,36 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*Công thức: ( b + c ) : a = b : a + c : a
*Ví dụ: Nếu a = 2; b = 8 và c = 6


Thì (b + c) : a = b : a + c : a = (8 + 6) : 2 = 8 : 2 + 6 : 2 = 7


<i><b>5.</b></i> <i><b>Một hiệu chia cho một số :</b>Khi chia một hiệu cho một số, (nếu số </i>
<i>bị trừ và số trừ đều chia hết chosố đó), thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia </i>
<i>cho số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.</i>


*Công thức: ( b – c ) : a = b : a – c : a


<i><b>6.</b></i> <i><b>Chia một số cho một tích :</b>Khi chia một số cho một tích, ta có thể </i>


<i>chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia</i>.
*Công thức: a : ( b x c ) = a : b : c = a : c : b


7. <i><b>Chia một tích cho một số :</b>Khi chia một tích cho một số, ta có</i> <i>thể </i>


<i>lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia</i>.
*Công thức: ( a x b ) : c = a : c x b = b : c x a



<b>Tính chất chia hết</b>


<b>1/ Chia hết cho 2: Các số có </b><i><b>tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8</b></i> ( <i>là các số chẵn</i>) thì chia hết cho 2.
*Ví dụ: 312; 54768;……….


*Lưu ý:<i> Các số lẻ chia cho 2 thì dư 1</i>


<b>2/ Chia hết cho 3: Các số </b><i><b>có tổng các chữ số chia hết cho 3</b></i> thì chia hết cho 3.
*Ví dụ: Cho số 4572 ;...


Ta có 4+ 5 + 7+ 2 = 18; 18 : 3 = 6, Nên 4572 : 3 = 1524


<b>3/ Chia hết cho 5: Các số </b><i><b>có tận cùng là 0 hoặc 5</b></i> thì chia hết cho 5.
*Ví dụ: 5470; 7635 ;...


<b>4/ Chia hết cho 9: Các số </b><i><b>có tổng các chữ số chia hết cho 9</b></i> thì chia hết cho 9.
*Ví dụ: Cho số 4572 ;...


Ta có 4+ 5 + 7+ 2 = 18; 18 : 9 = 2, Nên 4572 : 9 = 508
<b>Số thập phân</b>


<b>I/ Khái niệm số thập phân: </b><i>Số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân,</i>
<i>chúng được phân cách bởi dấu phẩy.</i>


<i>Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy</i>
<i>thuộc về phần thập phân.</i>


*Ví dụ: 8 , 5 6


phần nguyên phần thập phân


<b>II/ Tính chất: </b>


<b>1) Số thập phân bằng nhau: ( </b><i>Tính chất cơ bản của số thập phân</i><b>)</b>


<b>a, </b><i>Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một </i>
<i>số thập phân bằng nó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b, </b><i> Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0</i>
<i>đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.</i>


*Ví dụ: 5,9000 = 5,900 = 5,90 = 5,9
<b>2) Số tự nhiên viết dưới dạng số thập phân:</b>
*Ví dụ: 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000…
<b>3) So sánh số thập phân:</b>


Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:


+Bước 1: <i><b>So sánh phần nguyên</b></i> của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào
có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.


*Ví dụ: 20,11 > 7,19 ( vì 20 > 7 )


+Bước 2: <i><b>Nếu phần ngun của hai đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân</b></i>, lần lượt từ
hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn


*Ví dụ: 78,469 < 78,479 ( <i>vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng </i>
<i>nhau ,ở hàng phần trăm có 6 < 7</i>).


+Bước 3: <i><b>Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau</b></i> thì hai số đó bằng
nhau.



*Ví dụ: 65,54 = 65,54 (<i>vì phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau, hàng</i>
<i>phần trăm bằng nhau).</i>


<i><b>1/ Bảng đơn vị đo độ dài: </b></i>


<b>Lớn hơn mét</b> <b>Mét</b> <b>Bé hơn mét</b>


km hm dam m dm cm mm


1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm


=10hm =10dam =10m =10dm =10cm =10mm


=10
1


km =10


1


hm = 10


1


dam =10


1


m =10



1


dm =10
1


cm


<i><b>= 0,1km</b></i> <i><b>= 0,1hm</b></i> <i><b>= 0,1dam</b></i> <i><b>= 0,1m</b></i> <i><b>= 0,1dm</b></i> <i><b>= 0,1cm</b></i>


<i><b>2/ Nhận xét: </b></i>


- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 10 lần.
*Ví dụ: 1m = 10 dm; 1cm = 10


1


dm = 0,1 dm
- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số.


*Ví dụ: 1245m = 1km 2hm 4dam 5m


1/ Bảng đơn vị đo khối lượng:


<b>Lớn hơn ki- lô- gam</b> <b>Ki- lô- gam</b> <b>Bé hơn ki- lô- gam</b>


tấn tạ yến kg hg dag g


1tấn 1tạ 1yến 1kg 1hg 1dag 1g



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

10
1


tấn 10


1


tạ = 10


1
yến 10
1
kg 10
1
hg 10
1
dag


<i><b>= 0,1tân</b></i> <i><b>= 0,1tạ</b></i> <i><b>= 0,1yến</b></i> <i><b>= 0,1kg</b></i> <i><b>= 0,1hg</b></i> <i><b>= 0,1dag</b></i>


2/ <i><b>Nhận xét: </b></i>


- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 10 lần.
*Ví dụ: 1kg = 10 hg; 1g = 10


1


dag = 0,1dag
- Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với một chữ số.
*Ví dụ: 1245g = 1kg 2hg 4dag 5g



1/ Bảng đơn vị đo diện tích:


<b>Lớn hơn mét vng</b> <b>Mét vng</b> <b>Bé hơn mét vuông</b>


km2 <sub>hm</sub>2


( ha)


dam2 <sub>m</sub>2 <sub>dm</sub>2 <sub>cm</sub>2 <sub>mm</sub>2


1km2 <sub>1hm</sub>2


(=1ha)


1dam2 <sub>1m</sub>2 <sub>1dm</sub>2 <sub>1cm</sub>2 <sub>1mm</sub>2


=100hm2


= 100 ha


=100dam2 <sub>=100m</sub>2 <sub>=100dm</sub>2 <sub>=100cm</sub>2 <sub>=100mm</sub>2


=100
1


km2 <sub>=</sub><sub>100</sub>


1



hm2


= 100
1


ha


=100
1


dam2 <sub>=</sub><sub>100</sub>


1


m2 <sub>=</sub><sub>100</sub>


1


dm2 <sub>=</sub><sub>100</sub>


1


cm2


<i><b>= 0,01km</b><b>2</b></i> <i><b><sub>= 0,01hm</sub></b><b>2</b></i>


<i><b>= 0,01 ha</b></i>


<i><b>= 0,01dam</b><b>2</b></i> <i><b><sub>= 0,01m</sub></b><b>2</b></i> <i><b><sub>= 0,01dm</sub></b><b>2</b></i> <i><b><sub>= 0,01cm</sub></b><b>2</b></i>



2/ <i><b>Nhận xét: </b></i>


- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 100 lần.
*Ví dụ: 1m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub>; 1cm</sub>2<sub> = =</sub><sub>100</sub>


1


dm2<sub> = 0,01dm</sub>2


- Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số.
*Ví dụ: 1245m2<sub> = 12dam</sub>2<sub> 45m</sub>2


1/ Bảng đơn vị đo thể tích:


<b>Mét khối</b> <b>Đề - xi -mét khối</b> <b>Xăng- ti- mét khối</b>


1m3 <sub>1dm</sub>3 <sub>1cm</sub>3


= 1000 dm3 <sub>= 1000 cm</sub>3


= 1000
1


m3 <sub>= </sub><sub>1000</sub>


1


dm3


<i><b>= 0,001m</b><b>3</b></i> <i><b><sub>= 0,001dm</sub></b><b>3</b></i>



<i><b>= 1000 l</b></i> <i><b>= 1l</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp ( hoặc kém) nhau 1000 lần.
*Ví dụ: 1m3<sub> = 1000 dm</sub>3<sub>; 1cm</sub>3<sub> = =</sub><sub>1000</sub>


1


dm3<sub> = 0,001dm</sub>3


- Mỗi đơn vị đo thể tích ứng với ba chữ số.
*Ví dụ: 1245dm3<sub> = 1m</sub>3<sub> 245dm</sub>3


<i><b>*Lưu ý</b></i>: 1dm3<sub> = 1 </sub><i><sub>l</sub></i>


- Giúp HS củng cố lại kiến thức đại số đã học


* Ôn tập lại cho học sinh các kiến thức đã học về bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia số
tự nhiên (chia hết và có dư); phân số; hổn số; số thập phân…


* Bài tập:


Bài 1: Tính có đặt tính:


a/ 243,32 + 12,234 b/

15,35 – 4,345


c/ 26,34 x 16 d/ 551,2 : 42,4



Bài 2: Tính
a /



6 3


7 8

<sub> b/ </sub>


5 4
9 7


c/



9 5


15 3<i>x</i>

<sub> d/ </sub>


12 17


:
11 6


Bài 3: Tính:


a/



6 3


5 6


7 7

<sub> b/ </sub>



4 2


7 6


8 6



c/



3
9 2


4


<i>x</i>


d/



2
8 : 4


3


Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:


a/ 7,5 x 3,9 + 3,9 x 2,6 b/ 2,7 x 6,9 – 2,7 x 4,3
Bài 5: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (a + b) + c và a + (b + c). Biết:
a/ a = 78,8; b = 21,2, b = 20,5 b/ a =


2
3


4

<sub> ; b = 4; c = </sub>


3
4 <sub> </sub>



* Giúp HS củng cố lại kiến thức hình học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài b


cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2
S = a x b


- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài
nhânchiều rộng (cùng đơn vị đo)


* Bài tập:


Bài 1: Tính chu vi của hình chữ nhật. Biết:


a/ a = 23,5 m; b = 18,5 m b/ a = 17,8m; b = 9,75m
Bài 2: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 135 m, chiều dài bằng


2


3<sub> chiều dài. </sub>


a/ Tính chu vi thửa ruộng đó


b/ Tính diện tích của thửa ruộng đó.
2/ Hình vng: HS nhớ được cơng thức và qui tắc tính S; P hình vng


P = a x 4 a
- Muốn tính chu vi hình vng ta lấy số đo một cạnh


nhân với 4



S = a x a


- Muốn tính diện tích hình vng ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
* Bài tập:


Bài 1: Tính diện tích hình vng. Biết:


a/ a = 4,8m b/ a = 2,5dm


Bài 2: Một tấm kính hình vng có chu vi 34,36 m. Tính diện tích của tấm kính đó.
3/ Hình tam giác: HS nhớ được cơng thức và qui tắc tính S hình tam giác.


h h


a a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

S = (a x h) : 2


- Muốn tính S hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia
cho 2.


* Bài tập:


1/ Tính diện tích hình tam giác. Biết:


a/ a = 674cm; h = 4,5m b/ a = 5,8m; h = 4,6m
2/ Một hình tam giác có cạnh đáy 74,5 dm, chiều cao bằng


4



5<sub> cạnh đáy. Tính diện tích của </sub>


hình tam giác đó.


4/ Hình thang: HS nhớ được cơng thức và qui tắc tính S hình thang


b


S =


( )


2


<i>a b xh</i>


a



- Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi cia
cho 2.


* Bài tập:


Bài 1: Tính diện tích hình thang. Biết:


a/ a = 7,8dm; b = 5,4dm; h = 6,2 b/ a = 8,4m; b = 5,2m; h = 6,8m


Bài 2: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lược là 272m và 164m. Chiều cao
trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó.



5/ Hình trịn; HS nhớ được cơng thức và qui tắc tính S; P hình trịn
+ Tính chu vi:


* Cách 1: C = d x 3,14
* Cách 2: C = r x 2 x 3,14


- Muốn tính chu vi của hình trịn ta lấy đường kính


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhân với 3,14


Chú ý: (d : đường kính; r : bán kính)
+ Tính diện tích:


S= r x r x3,14


- Muốn tính diện tích hình trịn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14.
* Bài tập:


Bài 1/ Tính chu vi hình trịn, biết:


a/ d = 51,4dm b/ d =


4
5<sub>m</sub>


Bài 2: Tính diện tích hình trịn, biết:



a/ d = 27,8m b/ r = 0,37dm


6/ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương: giúp HS củng cố lại kiến thức về diện tích xung
quanh, diện tích tồn phần, thể tích.


+ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật:


- Muốn tính diện tích xung quanh của hình <i>Chiều cao</i>


hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo)


<i>Chiều rộng</i>
Chiều dài


+ Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật:


- Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích
hai đáy.


* Bài tập:


Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
a/ Chiều dài: 46m; chiều rộng; 24m; chiều cao: 37m


b/ Chiều dài: 6,3dm; chiều rộng; 3,5dm; chiều cao: 4,7dm


Bài 2: Người ta đào một cái ao có dạng hình hộp chữ nhật có chiểu dài 8,9m, chiều rộng
7,2m, chiều cao bằng



2


3<sub>chiều rộng. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của cái </sub>


ao đó.


+ Diện tích xung quanh của hình lập phương: a


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Diện tích tồn phần của hình lập phương bằng


diện tích một mặt nhân với 6 a


* Bài tập: a


Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lâp phương, biết:


a/ a = 267m
b/ a = 23,7m


Bài 2: Người ta làm một cái hộp bằng bìa cứng có dạng hình lập phương có cạnh 6,7dm.
Tính diện tích bìa cần dùng để làm hộp (khơng tính mép dán).


+ Thể tích:


- Thể tích hình hộp chữ nhật:


Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy
chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với
chiều cao (cùng một đơn vị đo).



V = a x b xc


B b


(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật) a


- Thể tích hình lập phương:


Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy
cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh


V = a x a x a a


a
a


Bài tập:


Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
a/ a = 7; b = 6; c = 9 b/ a = 2,4; b = 1,8; c = 3,6


Bài 2: Tính thể tích hình lập phương, biết:
a/ a = 8m b/ a =


6


7<sub> m c/ a = 0,23m</sub>


1/ Bảng đơn vị đo thời gian:



1 thế kỷ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm thường có = 365 ngày
1 năm nhuận có = 366 ngày
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây


* Tháng giêng, ba, năm, bảy, tám, mười, chạp có 31 ngày.
Tháng tư, sáu, chín, mười một có 30 ngày.


Tháng hai năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
2/ Toán chuyển động đều:


*/ Kí hiệu:


s: là quãng đường ( đơn vị thường dùng là km, m)
v: Vận tốc( đơn vị thường dùng là km/ giờ, m/ phút)
t: Thời gian( đơn vị thường dùng giờ, phút)


- Muốn tìm vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
v= s: t


- Muốn tìm quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
s = v x t


- Muốn tìm thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.


t = s: v


a/ Chuyển động cùng chiều:


Hai đồng tử chuyển động thẳng đềuvới vận tốc v1 và v2 xuất phát cùng một lúc và cách nhau


một đoạn s, chúng cuyển động ngược chiều thì thời gian để chúng gặp nhau là:
t = <i><sub>v</sub></i> <i>s</i>


1+<i>v</i>2


b/ Chuyển động cùng chiều:


Hai đồng tử chuyển động thẳng đều với vận tốc v1 và v2 ( v1> v2) xuất phát cùng một lúc


và ở cách nhau một đoạn s, chúng cuyển động cùng chiều ( đuổi nhau ) thì gian để chúng gặp
nhau ( đuổi kịp nhau) là:


t = <i><sub>v</sub></i> <i>s</i>


1<i>− v</i>2


3/ Bài tập:
Bài 1:


Điền số thích hợp vào chỗ chấm:


a/ 16 phút = ………..giây
b/ 3 giờ 17 phút = ………giây
c/ 125 phút = ………giờ ……… phút


d/ 6 tuần 1 ngày = ………… ngày


đ/ 1 năm 3 tháng = …………. Tháng


e/ 234 ngày= ……… tuần ………… ngày
Bài 2: Đặt tính rồi tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

c/ 15 phút 20 giây x 9
d/ 14 phút 20 giây : 5


Bài 3: Một xe vận tải khởi hành từ A lúc 7 giờ 25 phút và đến B lúc 13 giờ. Giữa đường xe
nghỉ mất 2 giờ 15 phút. Biết A cách B là 182 km. Tính vận tốc của xe tải đó.


Bài 4: Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc từ hai đầu của một quãng đường và
ngược chiều nhau, sau 2 giờ 15 phút ô tô và xe máy gặp nhau. Biết ô tô đi với vận tốc 54 km/
giờ, xe máy đi với vận tốc 38 km/giờ. Tính qng đường đó.


Bài 5: Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì
người đó đi quãng đường 30,5km hết bao nhiêu thời gian?


VI/ MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ:
a/ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số:


Bài 1: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là 3<sub>5</sub> . Tìm hai số đó.


Bài 2: Tổng của hai số bằng số lớn nhất có hai chữ số. Tỉ số của hai số đó là 4<sub>5</sub> . Tìm
hai số đó.


b/ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó:



Bài 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là 3<sub>5</sub> . Tìm hai số đó.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×