Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

On tap hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập hoá 8 ôn luyện hÌ


<b>Câu 1</b>: a. Viết CTHH của oxit bazơ tan và oxit bazơ không tan và đọc tên?


b. Viết CTHH của oxit axit, đọc tên và cho biết trạng thái chất của các chất đó?
c. Viết 12 CTHH của Bazơ và phân loại bazơ tan và bazơ không tan, đọc tên?
d. Viết CTHH của oxit axit, đọc tên


e. Viết CTHH của muối trung hoà và muối axit. Đọc tên?


<b> Câu 2:</b> Cho các chất : C, K,Na, P, N, Mg, Cu, Al, Pb, Pt, Fe, Ca, H2, Zn, Au


a- Chất nào tác dụng với oxi ở điều kiện thường? Viết các PTHH?
b- Chất nào tác dụng với oxi ở to<sub> cao? Viết các PTHH?</sub>


c- Chất nào không tác dụng với oxi ?


d- Viết các CTHH của axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit tạo thành ở trên?


<b>Câu 3</b>: Cho các chất : CH4, H2S, C2H6O, C2H4, CO, PH3, SO2 lần lượt tác dụng với khí oxi. Viết các


PTHH?


<b>Câu 5:</b> Cho các chất: CaO, CuO, MgO, Fe2O3, Fe3O4, FeO, PbO, K2O chất nào bị H2 khử. Viết các


PTHH?


<b>Câu 6</b>: Cho các chất: KMnO4 , KClO3, H2O, CaCO3, , KNO3, NaCl chất nào dùng để điều chế oxi.


Viết các PTHH ( nếu có)



<b> Câu 7:</b> Cho các Kim loại: Na, Mg, K, Cu, Ca, Fe, Ag, Hg, Zn, Al, Ba.


a. Cho các kim loại lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohiđric, axit sunfuric. Viết các
PTHH ( nếu có)


b. Kim loại nào điều chế được khí H2 trong phịng thí nghiệm?


<b>Câu 8</b>: Thế nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ. Viết 5 phản ứng cho mỗi


loại?


<b>Câu 9;</b> Hồn thành các PTTHH cho các phản ứng hố hợp sau:


1- P + O2<sub></sub> 4- Cu + O2 <sub></sub> 7- Al + O2 -->


2- K + Cl2 <sub></sub> 5- Fe + O2<sub></sub> 8- SO2 + O2 <sub></sub>
3- Al + Cl2 <sub></sub> 6- NO + O2 <sub></sub> 9- Fe +…<sub></sub> FeCl3


<b>Câu 10: </b>Hoàn thành các PTTHH cho các phản ứng thế sau:


1- Fe + HCl 11- Zn + HCl
2- Al + H2SO4 12- Mg + H2SO4
3- Fe + CuSO4 13- Fe + CuCl2
4- Cu + AgNO3 14- Mg + Fe3O4
5- Fe + AgNO3 6- Al + CuCl2
7- CuO + C 8- CuO +H2
9- FeO + H2 10- Ca + H2SO4


<b>Câu 11: </b>Hoàn thành các PTTHH cho các phản ứng phân huỷ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng.



1- KClO3 <i>→</i> 2- KMnO4 <i>→</i>
2- CaCO3 <i>→</i> 4- Cu(OH)2 <i>→</i>
5- BaCO3 <i>→</i> 6- Fe(OH)2 <i>→</i>
7- Fe(OH)3 <i>→</i> 8- Mg(OH)2 <i>→</i>
9- KNO3 <i>→</i> 10- Ca(NO3)2 <i>→</i>


<b>Câu 12:</b> Hoàn thành các PTTHH cho các phản ứng trao đổi sau:


1- NaOH + HCl <i>→</i> 2- BaCl2 + H2SO4 <i>→</i>
3- BaCl2 + Na2SO4 <i>→</i> 4 - Na2CO3 + H2SO4 <i>→</i>
5- Na2CO3 + BaCl2 <i>→</i> 6- FeCl2 + NaOH <i>→</i>
7- FeCl3 + KOH <i>→</i> 8- Fe2(SO4)3 + NaOH <i>→</i>
9- AgNO3 + HCl <i>→</i> 10- Al2(SO4)3 + KOH <i>→</i>


<b>Câu 13</b>: Thực hiện các chuyển hoá sau:


a, Cu <i>→</i> CuO <i>→</i> Cu
<i>↓</i>


Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c, KClO3 <i>→</i> O2 <i>→</i> H2O <i>→</i> H2 <i>→</i> Fe
d, KMnO4 <i>→</i> O2 <i>→</i> SO2 <i>→</i> SO3 <i>→</i> H2SO4
e, KNO3 <i>→</i> O2 <i>→</i> P2O5 <i>→</i> H3PO4 <i>→</i> Ca3(PO4)2
f- H2O <i>→</i> O2 <i>→</i> CaO <i>→</i> Ca(OH)2 <i>→</i> CaCO3


<b>Câu 14</b>: ( 3đ) Cho các chất: KClO3, Fe , Al, HCl (dd)Viết Các PTHH điều chế Fe3O4, Al2O3, FeCl2,


FeCl3, AlCl3



<b>Câu 15</b>: Cho các chất: Na, Ca, CaO, SO3, CuO, Fe2O3, P2O5, N2O5, N2O3, NO2, SO2, CO2, Fe, K,


MgO. Chất nào tác dụng được với nước, Viết các PTHH ( nếu có).


<b>Câu 16</b>: Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các chất riêng biệt sau:


a, CO, CO2, H2
b, H2 , CO2, O2, N2


c, dd NaOH, dd HCl, ddNaCl


d, P2O5, CaO, NaCl ( Các chấy ở thể rắn)


<b>Câu 17: </b>Viết các cơng thức tính số mol đã học và áp dụng tính:


a, 3,36l H2(đktc)
b, 448ml CO (đktc)
c, 48g CuSO4


d, 200ml dd NaOH 1,2M
e, 20g dd BaCl2 40%


<b>Câu 18</b>: Tính khối lượng mol trung bình của mỗi hỗn hợp sau:


a, Hỗn hợp A gồm 3,36 lit CO2, 11,2 lit H2 và 4,48 lit O2.Các khí đo ở đktc
b, Hỗn hợp B gồm 22g CO2, 4g H2 và 6,4g O2


c, Hỗn hợp D gồm 2g H2 , 6,4g SO2, 56g N2


<b>Câu 19</b>: Tính khối lượng của các chất sau:



a, 0,5 mol CuSO4
b, 200ml dd K2SO4 0,5M


c, 33,6l C2H2( đktc)
d, 20g dd MgCl2 15%


<b>Câu 20</b>: Hoà tan 100ml dd HCl 2M với 100 mldd Ba(OH)2 , thu được dung dịch A. Tính nồng độ


mol của dd Ba(OH)2 đã phản ứng và dd A thu được.


<b>Câu 21</b>: Hoà tan 100ml dd H2SO4 2M với 100 mldd Ba(OH)2 , thu được dung dịch A. Tính nồng độ


mol của dd Ba(OH)2 đã phản ứng và lượng chất rắn thu được.


<b>Câu 22</b>: Hoà tan 11,2 g sắt vào 200ml dd H2SO4 , sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A,


khí B và chất rắn C. Cho tồn bộ chất rắn C tác dụng tiếp với 100ml dd HCl 0,5 M, thu được dd X và
khí B.


a, Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd H2SO4 ,đã phản ứng.
b, Tính thể tích khí B thốt ra(đktc).


<b>Câu 23:</b><i>(2,5đ) Hồ tan 26g Zn trong dung dịch HCl 1M với lượng vừa đủ thu được dung dịch A và</i>


khí B(đktc).


a. Lập phương trình hóa hóa học.
b. Tính thể tích khí B.



c. Tính thể tích dung dịch HCl vừa đủ để hòa tan lượng Zn trên.
<i>(Biết: Cu=64; S=32; O=16; Zn=65)</i>


<b>Câu 24:</b><i>(Cho các chất sau: SO2, CaO, P2O5, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au, Fe2O3 viết PTHH và ghi</i>


rõ điều kiện nếu có trong các trường hợp sau
<i><b>a.</b></i> Chất nào tác dụng với nước?
<i><b>b.</b></i> Chất nào tác dụng với H2 ?
<i><b>c.</b></i> Chất nào tác dụng với O2 ?


<b>Câu 25:</b><i>(Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26:</b><i>(</i>Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.


<i><b>f.</b></i> Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.
<i><b>g.</b></i> Vẽ sơ đồ nguyên tử.


<b>Câu 27:</b><i>(Chọn các chất phù hợp với các chữ cái A, B, D, E rồi viết PTHH thực hiện dãy biến đổi</i>


hóa học sau:


SO<sub>4</sub>¿<sub>3</sub>+<i>E</i>
¿
¿


<i>S</i>⃗(1)<i>A</i>⃗(2)B(⃗3)<i>D</i>(⃗4)Al<sub>2</sub>¿


<b>Câu 28:</b><i>(Phân tích một oxit sắt người ta thấy cứ 7 phần khối lượng sắt liên kết với 3 phần khối</i>



lượng oxi. 14 gam oxit này có số phân tử tương đương với số phân tử O2 có trong 5.6 lít ở đktc.
Xác định CTHH của oxit đó


<b>Câu 29:</b><i>(Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao</i>


cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.


- Cho <b>m </b>gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.


Khi cả Fe và Al đều tan hồn tồn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính <b>m</b>?


<b>Câu 30:</b><i>(Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl aM và H</i>2SO4 bM, sau khi


phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 43,3 gam muối và 6,72 lit khí A (đktc).
a. Tính a và b biết V của dung dịch khơng thay đổi


b. Cho tồn bộ A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt tổng V = 12
lít (đktc) rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (sinh ra khí C2H6). Sau phản ứng
thấy V của hỗn hợp khí cịn 9,2 lit ở điều kiện trên. Tính V các khí thành phần (đktc)
cịn lại trong bình sau phản ứng.


<b>Câu 31:</b> Cân bằng các phương trình hóa học sau:


a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3


b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2


d) FexOy + H2 → Fe + H2O



<b>Câu 32: </b> Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4


bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng?


<b>Câu 33: </b>Để khử hồn tồn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau


phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính giá trị của m và v ?


<b>Câu 34:</b>Nung nóng 15,6g nhơm hiđroxit Al(OH)3 thu được bao nhiêu gam nhôm oxit: Al2O3 và bao


nhiêu lit hơi nước ở điều kiện phòng ( t=200<sub>C, p=1atm)?</sub>


<b>Câu 35: </b>Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho


cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
- Cho <b>m </b>gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.


Khi cả Fe và Al đều tan hồn tồn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính <b>m</b>?


<b>Câu 36: </b> Hãy tìm cơng thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2g


lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN</b>


Câu Nội dung làm bài



24 a. H2O + SO2


H2O + CaO
H2O + P2O5
H2O + Ca
b. H2 + Fe2O3
H2 + CuO


c. SO2¸ Ca, Zn, Cu + O2
25 Nhận biết đúng mỗi ý được 1 điểm


26 a - Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có:
p+e – n = 10 ( 2)
mà số p = số e ( 3)
Từ (1), (2), (3) ta có: p = e = 11, n = 12


b - Vẽ đúng sơ đồ nguyên tử


27 - Chọn chất đúng A,B, D, E lần lượt là: SO2, SO3, H2SO4, H2
- Viết đúng 6 pt


28 Gọi CTHH là FexOy
<i>⇒m</i>Fe


<i>yO</i>


=<i>x</i>. 56
<i>y</i>. 16=



7
3<i>⇔</i>


<i>x</i>
<i>y</i>=


2
3(∗)


<i>n</i>Fe=nH2<i>O</i>=0. 25 mol
<i>M</i>Fe=


14


0 .25=160 => 56<i>x+</i>16<i>y</i>=160(**)


(∗)và(**)<i>⇒x=</i>2<i>, y</i>=3<i>;</i>


CTHH: Fe<sub>2</sub><i>O</i><sub>3</sub>


29 - nFe=


11<i>,</i>2


56 = 0,2 mol, nAl = 27
<i>m</i>


mol



- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 +H2



0,2 0,2


- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g


- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2


27
<i>m</i>


mol  27.2


.


3<i>m</i>


mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - <sub>27 .2</sub>3.<i>m</i> . 2


- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g.
Có: m - <sub>27 .2</sub>3.<i>m</i> . 2 = 10,8


- Giải được m = 12,15 (g)
30 a nH2 = 0,3 mol


Gọi số mol H2 sinh ra bởi HCl = x mol = > nH2 sinh ra bởi H2SO4 = 0,3-x mol


PT: Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

m(muối) = mZnCl2 + m ZnSO4 = x.136 + (0.3-x).161 = 43.3


 x = 0,2


 nHCl = 2x = 0.4 mol; n H2SO4 = 0.3-x = 0.1 mol
 a = 2M, b = 0,5 M


b V ban đầu của các khí : VH2=6,72 lit; V C2H4 = 12 - 6,72 = 5.28 lit
PT: H2 + C2H4 - > C2H6


1V 1V 1V


=> Vgiảm = VH2(pư) = 12-9.2 = 2,8 lit
Vậy sau PƯ: V H2 (dư) = 6.72 – 2.8 = 3.92 lit
V C2H4 (dư) = 5,28 – 2.8 = 2.48
VC2H6 = 2.8 lit


<b>Câu 31: </b>Cân bằng các phương trình hóa học sau


a) 9Fe2O3 + 2Al ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 6Fe3O4 + Al2O3 </sub>


b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2
c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2
d) FexOy + yH2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> xFe + yH2O </sub>
<b>Câu 32: </b>


_ Dùng que đóm cịn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy)
C + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> CO2 </sub><b><sub> </sub></b>



_ Khí khơng cháy là CO2 .
_ Khí cháy được là H2 và CO.


2 H2 + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2 H2O </sub>


2 CO + O2 ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <sub> 2 CO2 </sub>


_ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng
là CO2 , ta nhận biết được CO.


CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


<b>Câu3 3: </b>nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol)


Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) Fe2O3(r) +
3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l)


Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l)
Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol)
→ mH2 = 0,8.2 =1,6 (g)
Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g)
<i>(Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ</i>


<i>→ m = 47,2 -12,8 = 34,4 0,5đ)</i>
VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít)


<b>Câu 34: </b>Ta có PTHH sau: <b> </b> 2Al(OH)3 ⃗<i><sub>t</sub>o</i> <sub> Al2O3+ 3H2O </sub>


Số mol của Al(OH)3 là



15,6


0, 2( )


78


<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


  


Số mol của Al2O3 là


2 3 ( )3


1 1


0, 2 0,1


2 2


<i>Al O</i> <i>Al OH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  


(mol)


Khối lượng của Al2O3 là


m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
Số mol của nước là


2 ( )3


3 3


0, 2 0,3


2 2


<i>H O</i> <i>Al OH</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  


(mol
Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phịng là


V=n.24=0,3.24=7,2 (lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ta có: - nFe= 11<sub>56</sub><i>,</i>2 = 0,2 mol
nAl = 27


<i>m</i>


mol


- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:


Fe + 2HCl  FeCl2 +H2



0,2 mol 0,2 mol


- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g


- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2


27
<i>m</i>


mol  27.2


.


3<i>m</i>


mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 3.<i>m</i>


27 .2. 2


- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g.
Có: m - 3.<i>m</i>


27 .2 . 2 = 10,8


- Giải được m = (g)



<b>Câu 36: </b>


+Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O =


2 3


: 2 : 6 1: 3


32 16   <sub> </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×