Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.08 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS KỲ ĐỒNG</b>
Tổ : Khoa học Tự nhiên
Nhóm : Hố - Sinh
<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>Mơn : Hố học 8 </b><i>( bài viết số 5 )</i>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
Họ và tên:... Lớp 8... Mã đề: 5698
<b>Câu 1: Cho 58,5g K tan hoàn toàn trong nước, sau phản ứng thu được V lit khí H2(đktc). Giá trị của V là:</b>
<b>A. 3.36lit</b> <b>B. 1,68lit</b> <b>C. 0,84lit</b> <b>D. 2,24lit</b>
<b>Câu 2: Dãy các kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường:</b>
<b>A. Fe , Ag , Ba , Ca</b> <b>B. Cu , Ca , Ba , Al</b> <b>C. K , Ba , Ca , Na</b> <b>D. Fe, Cu , Mg , Ag</b>
<b>Câu 3: Hỗn hợp gồm 16g Oxi và 2g hiđro có thể tích(đktc) là:</b>
<b>A. 11,2lit</b> <b>B. 33,6lit</b> <b>C. 22,4lit</b> <b>D. 28lit</b>
<b>Câu 4: Tỷ khối của SO2 so với H2:</b>
<b>A. 16</b> <b>B. 64</b> <b>C. 8</b> <b>D. 32</b>
<b>Câu 5: Chất cho vào nước tạo thành dung dịch làm q tím chuyển sang màu đỏ là:</b>
<b>A. P2O5</b> <b>B. Ba</b> <b>C. MgO</b> <b>D. CaO</b>
<b>Câu 6: Chất không phản ứng được với Hiđro là:</b>
<b>A. Oxi</b> <b>B. Nước</b> <b>C. Sắt (III) oxit</b> <b>D. Đồng (II) oxit</b>
<b>Câu 7: Cho 5,4g Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được Vlit H2(đktc). Giá trị của V là:</b>
<b>A. 6,72lit</b> <b>B. 5,6lit</b> <b>C. 4,48lit</b> <b>D. 3.36lit</b>
<b>Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng : A + H2O Ba(OH)2. Công thức của A là:</b>
<b>A. BaO</b> <b>B. Ba2O</b> <b>C. Ba</b> <b>D. BaOH</b>
<b>Câu 9: Oxit không phản ứng được với nước là:</b>
<b>A. SiO2</b> <b>B. CO2</b> <b>C. Na2O</b> <b>D. P2O5</b>
<b>Câu 10: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế:</b>
<b>A. Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2</b> <b>B. Fe + FeCl3 FeCl2</b>
<b>C. AgNO3 Ag + NO2 + O2</b> <b>D. Mg + Fe2(SO4)3 MgSO4 + Fe</b>
<b>Câu 11: Cho dãy chuyển hoá: P + (A) X + (B) H3PO4 . Các chất A, B lần lượt là:</b>
<b>A. O2 , P2O5</b> <b>B. P2O5 , H2O</b> <b>C. O2 , H2O</b> <b>D. H2O , O2</b>
<b>Câu 12: Hỗn hợp gồm 11,2lit Oxi và 11,2lit hiđro có khối lượng là:</b>
<b>A. 17g</b> <b>B. 18g</b> <b>C. 34g</b> <b>D. 36g</b>
<b>Câu 13: Hỗn hợp gồm 16g Oxi và 22g CO2 có tỷ khối so với H2 là:</b>
<b>A. 19</b> <b>B. 28,5</b> <b>C. 38</b> <b>D. 9,5</b>
<b>Câu 14: Fe(OH)3 có oxit tương ứng là:</b>
<b>A. FeO</b> <b>B. FeO3</b> <b>C. Fe3O4</b> <b>D. Fe2O3</b>
<b>Câu 15: Cho 8,4g kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H</b>2(đktc).
Kim loại R là:
<b>A. Zn</b> <b>B. Fe</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Al</b>
<b>Câu 16: Dẫn 3,36lit H2(đktc) qua ống sứ chứa 16g CuO, nung nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn có khối</b>
lượng:
<b>A. 4g</b> <b>B. 13,6g</b> <b>C. 12,8g</b> <b>D. 9,6g</b>
<b>Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: a Fe3O4 + b H2 c Fe + d H2O. a,b,c,d là hệ số tối giản. Giá trị của b là:</b>
<b>A. 6</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 8</b>
<b>Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng : Al + H2SO4(loãng) X + H2. Công thức của X là:</b>
<b>A. Al2(SO4)3</b> <b>B. AlSO4</b> <b>C. Al(SO4)3</b> <b>D. Al2SO4</b>
<b>Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng : Mg + CO2 MgO + C. Phản ứng thuộc loại:</b>
<b>A. Hoá hợp</b> <b>B. Phân huỷ</b> <b>C. Thế</b> <b>D. Nhiệt phân</b>
<b>Câu 20: Cho 6,5g Zn tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4(lỗng), sau phản ứng thu được m(g) muối ZnSO4.</b>
Giá trị của m là:
<b>A. 32,2g</b> <b>B. 3,22g</b> <b>C. 1,61g</b> <b>D. 16,1g</b>
<b>Câu 21: Cho 5,6g Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lit khí H2(đktc). Giá trị của</b>
V là:
<b>A. 2,24lit</b> <b>B. 1,12lit</b> <b>C. 4,48lit</b> <b>D. 3.36lit</b>
<b>A. NaCl , HNO3 , H2S , H2O</b> <b>B. HCl , HNO3 , H3PO4 , H2SO4</b>
<b>C. NaOH , Mg(OH)2 , Cu(OH)2 , Fe(OH)3</b> <b>D. HBr , H3PO4 , NaOH , MgCO3</b>
<b>Câu 23: Cho 12g hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24lit khí(đktc).Xác định</b>
%khối lượng của Cu trong hỗn hợp.(Biết rằng Cu không phản ứng được với HCl)
<b>A. 46,67%</b> <b>B. 50%</b> <b>C. 66,67%</b> <b>D. 53,33%</b>
<b>Câu 24: Dãy các chất đều là muối trung hoà:</b>
<b>A. CuSO4 , Fe(NO3)3 , Ba(HCO3)2 , KHSO4</b> <b>B. Mg(HCO3)2 , Ba(HSO4)2 , NaHSO4 , K2HPO4</b>
<b>C. MgCl2 , Fe(NO3)2 , Al2(SO4)3 , AgCl</b> <b>D. NaCl , Cu(NO3)2 , KHCO3 , Fe2(SO4)3</b>
<b>Câu 25: Trong 9g nước có x phân tử H. Giá trị của x là:</b>
<b>A. 6.10</b>23 <b><sub>B. 4,5.10</sub></b>23 <b><sub>C. 3.10</sub></b>23 <b><sub>D. 9.10</sub></b>23
<b>Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng : a Fe2O3 + b H2 c Fe + d H2O. Hệ số tối giản của a,b,c d lần lượt là:</b>
<b>A. 1 , 3 , 1 , 3</b> <b>B. 1 , 3 , 2 , 3</b> <b>C. 2 , 3 , 4 , 3</b> <b>D. 2 , 6 , 2 , 3</b>
<b>Câu 27: Cho 11,2g Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được m(g) muối. Giá trị của m là:</b>
<b>A. 25,4g</b> <b>B. 63,5g</b> <b>C. 32,5g</b> <b>D. 81,25g</b>
<b>Câu 28: Dãy các muối đều tan được trong nước là:</b>
<b>A. NaOH , KOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2</b> <b>B. MgCO3 , BaSO4 , AgCl , Cu3(PO4)2</b>
<b>C. Fe2(SO4)3 , AgCl , KNO3 , BaCO3</b> <b>D. KHCO3 , NaCl , CuSO4 , AgNO3</b>
<b>Câu 29: Dãy các dung dịch làm q tím chuyển sang màu xanh:</b>
<b>A. K2SO4</b> <b>B. H2SO4</b> <b>C. KOH</b> <b>D. HCl</b>
<b>Câu 30: Cho 13g Zn 100g dung dịch H2SO4(loãng),dư, dung dịch sau phản ứng có khối lượng m(g). Giá trị của</b>
m là:
<b>A. 99,6g</b> <b>B. 112,6g</b> <b>C. 111g</b> <b>D. 113g</b>
<b>Câu 31: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường:</b>
<b>A. Al2O3 , FeO , CuO , HgO</b> <b>B. BaO , CaO , MgO , Fe2O3</b>
<b>C. K2O , Na2O , P2O5 , SO3</b> <b>D. CaO , BaO , Na2O , K2O</b>
<b>Câu 32: Đốt cháy hết 4g H2 thu được 36g H2O. Tính thể tích khơng khí (đktc)cần dùng:</b>
<b>A. 44,8lit</b> <b>B. 224lit</b> <b>C. 22,4lit</b> <b>D. 112lit</b>
<b>Câu 33: Cho 5g kim loại R( hố trị II) tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4(loãng), sau phản ứng thu được 25g</b>
muối. Kim loại R là:
<b>A. Fe</b> <b>B. Zn</b> <b>C. Mg</b> <b>D. Al</b>
<b>Câu 34: Hợp chất Canxi hiđro cacbonat có cơng thức:</b>
<b>A. CaHCO3</b> <b>B. CaCO3</b> <b>C. Ca(HCO3)2</b> <b>D. Ca2HCO3</b>
<b>Câu 35: Cho m(g) Al tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4(lỗng), sau phản ứng thu được 5,6lit H</b>2(đktc). Giá
trị của m là: <b>A. 3,375g</b> <b>B. 4,5g</b> <b>C. 6,75g</b> <b>D. 10,125g</b>
<b>Câu 36: Để hoà tan hết 3,6g Mg cần dung dịch chứa x(g) HCl. Giá trị của x là:</b>
<b>A. 5,475g</b> <b>B. 21,9g</b> <b>C. 10,95g</b> <b>D. 8,215g</b>
<b>Câu 37: Cho dã chuyển hoá Zn + HCl (X) + CuO (Y). Các chất X, Y(đều ở trạng thái khí) lần</b>
lượt là: <b>A. Cl2 , H2</b> <b>B. H2 , H2O</b> <b>C. H2 ,Cl2</b> <b>D. H2O , H2</b>
<b>Câu 38: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 5,475g HCl, sau phản ứng thu được V(lit) H2(đktc). Giá trị của V là:</b>
<b>A. 3.36lit</b> <b>B. 1,68lit</b> <b>C. 1,12lit</b> <b>D. 2,24lit</b>
<b>Câu 39: Hợp chất Mg(H2PO4)2 có tên là:</b>
<b>A. Magie photphat</b> <b>B. Magie hiđro photphat</b>
<b>C. Magie(II) photphat</b> <b>D. Magie dihiđro photphat</b>
<b>Câu 40: Cho m(g) Na tan hoàn toàn trong nước, sau phản ứng thu được 40g NaOH. Giá trị của m là:</b>
<b>A. 2,3g</b> <b>B. 11,5g</b> <b>C. 23g</b> <b>D. 17,25g</b>
--- HẾT