Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA LI 9 TIET 65

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tun : 33
Tiết ct : 65
Ngày soạn:


Bµi dạy : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
<b>I. Mơc Tiªu</b>


1. KiÕn thøc :


- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối
với tác dụng này.


- Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng
và lên một vật có màu đen.


- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng
lượng trong tác dụng này.


- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến i nng
lng trong tỏc dng ny.


2. Kĩ năng :


<b> [NB].</b> Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Điều này chứng tỏ ánh sáng có năng
lượng. Năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng của vật. Đó là tác dụng nhiệt của ánh
sáng.


<b> [VD].</b>


Tiến hành thí nghiệm: Lần lượt chiếu ánh sáng vào một tấm kim loại có 2 mặt sơn đen và trắng
khác nhau.



- Theo dõi độ tăng nhiệt độ trong cùng một khoảng thời gian trong các trường hợp:
+ Chiếu ánh sáng và mặt sơn màu trắng.


+ Chiếu ánh sáng vào mặt sơn màu đen.


- Nhận xét và rút ra kết luận: Trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ
năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.<b> </b>


<b> [VD].</b> Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học
của ánh sáng. Trong tác dụng này, năng lượng của ánh sáng đã biến thành các dạng năng lượng
cần thiết cho sinh vật.


<b> [NB].</b>


- Pin mặt trời còn gọi là pin quang điện, là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu
vào nó. Trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Tác
dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.


- Nêu được một ví dụ về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biết đổi năng lượng
trong tác dụng này.


3.Thái độ: - Say mê nghiên cứu tác dụng ánh sáng đợc ứng dụng trong thực tế
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.


4. GDMT :
<b>II. ChuÈn bÞ</b>
GV :


 Một tấm kim loại một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen. Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau:


Một sơn trắng, một sơn đen.


1 hoc 2 nhit k
1chic đèn 25W
 1 chiếc đồng hồ


 1 dông cô pin mặt trời (máy tính bỏ túi...)
<b>HS</b> : nghiên cứu kĩ nội dung bài học sgk


III. KiÓm tra bµi cị : 5’


HS1 : Trình bày kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu cảu các vật ?


HS2 : Tại sao nhìn biết được màu sắc các vật ? Tại sao nhìn thấy vật màu đen ?
HS3 : làm thế nào để phân tích ánh sáng trắng ? cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Các hoạt động dạy học </b>
<b>T</b>


<b>G</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


2 <b>Hoạt động 1 Tạo tình </b>
<b>huống: </b>


GV tạo tình huống nh SGK
(hoặc trong thực tế ngời ta
đã sử dụng ánh sáng vào
công việc nào? Vậy ánh
sáng có tác dụng gì?)



10 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tác </b>
<b>dụng nhiệt của ánh sáng.</b>
GV yc hs trả lời C1


gäi 3 HS tr¶ lêi  thèng
nhÊt  ghi vë:


GV gợi ý cho hs thấy vật lí
7 phần gơng cầu lõm đã sử
dụng ánh sáng mặt trời
chiếu vào gơng cầu lõm 
đốt nóng vật.


- Phơi muối: Càng nắng sản
lợng muối càng lắng.


GV yc hs nghiên cứu thiết
bị và bố trí thí nghiệm.


GV yc hs so sánh kết quả rút
ra nhận xét:


HS thc hin C1


HS trả lời câu C2


HS rút ra tác dụng nhiệt
của ánh sáng là gì?


HS thc hin TN theo


hướng dẫn gv


HS rút ra kết luận


<b>I. T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng.</b>
<b>1. T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng là gì?</b>
<b>C1 :</b>


VD1 ánh sáng chiếu vào cơ thể có thể
nóng lên.


VD2: ánh sáng chiếu vào quần áo ớt
quần áo sẽ mau khô.


VD3: ỏnh sỏng chiu vào đồ vật  đồ vật
nóng lên.


<b>C2:</b>


- §èt nãng vËt bằng ánh sáng mặt trời.
- Phơi muối: ánh sáng làm níc biĨn bay h¬i
nhanh mi.


<b>* Nhận xét: ánh sáng chiếu vào các vật </b>
làm các vật nóng lên. Khi đó năng lợng ánh
sáng đã bị biến đổi thành nhiệt năng. Đó
là tác dụng nhiệt của ánh sáng.


<b>2. Nghiªn cứu tác dụng của ánh sáng trên </b>
<b>vật màu trắng hay vật màu đen.</b>


<b>* Thi nghiờm</b>


Bố trí thí nghiệm hình


h không đổi. Đèn sáng t = 3 phút - kim loi
trng.


t0


1 = ...


t0


2 = ...


C3:


So sánh kết quả:


h
Đèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* kết luận :


Vật màu đen ( màu tối ) hấp thụ ánh sáng
nhiều hơn vật màu trắng ( màu sỏng )
5 <b>Hoạt động 3: Nghiên cứu tác</b>


<b>dơng sinh häc cđa ¸nh s¸ng</b>
GV em h·y kể 1 số hiện tợng


xảy ra với cơ thể ngời và
cây cối khi có ánh sáng.


GV tác dụng sinh học là gì? HS thc hin C4 C5 theo
hd gv


<b>II. Tác dụng sinh học của ánh sáng.</b>
<b>C4: Cây cối trồng trong nơi khơng có ánh </b>
sáng, lá cây xanh nhạt, cây yếu. Cây
trồng ngoài ánh sáng, lá xanh cây tốt.
<b>C5: Ngời sống thiếu ánh sáng sẽ yếu. Em </b>
bé phải tắm nắng để cứng cáp


<b>Nhận xét: ánh sáng gây ra một số biến </b>
đổi nhất định ở các sinh vật - Đó là tác
dụng sinh học của ánh sáng.


10 <b>Hoạt động 4: Tác dụng </b>
<b>quang điện của ánh sáng</b>
GV thông báo cho HS biết
pin mặt trời hoạt động trong
điều kiện nào?


VD: Máy tính bỏ túi dùng
pin mặt trời chỉ hoạt động
khi có ánh sỏng chiu vo.


GV có thể thông báo cho hs
biết qua Pin mặt trời gồm
có 2 chất khác nhau, khi


chiếu ánh sáng vào: 1 số e từ
bản cực này bật ra bắn sang
bản cực kia làm 2 bản cực
nhiễm điện khác nhau
nguồn điện 1 chiÒu.


GV yêu cầu HS trả lời. Nếu
hs trả lời đúng thì GV thống
nhất cùng hs. Cịn nếu hs
khơng trả lời đợc - gv gợi ý:
Khơng có ánh sáng pin có
hoạt động khơng?


Pin quang ®iƯn biÕn năng
lượng nào nng lng
nào?


HS ghi vở


HS xem máy tính bỏ túi
có dùng nguồn điện ánh
sáng và bức ảnh 56.3.


HS trả lời C7.


<b>III.Tác dụng quang điện của ánh sáng</b>
<b>1. Pin mặt trời.</b>


Pin mặt trời là nguồn điện có thể phát ra
điện khi có ánh sáng chiếu vµo.



C6:


- Pin mặt trời dùng ở đảo, ở miền núi
hoặc một số thiết bị điện...


Pin mặt trời đều có 1 cửa sổ để chiếu
ánh sáng vào.


C7:


+ Pin phát điện phải có ánh sáng.
+ Pin hoạt động không phải do tác dụng
nhiệt của ánh sáng.


+ Để pin trong bóng tối, áp vật nóng vào
thì pin không hoạt động đợc Vậy pin
mặt trời hoạt động đợc không phải là do
tác dụng nhiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8 <b>Hoạt động 5: Vận dụng</b>


GV nếu hs không tự trả lời
đợc gv có thể gợi ý: acsimet
dùng dụng cụ tập trung
nhiều ánh sáng vào chiến
thuyền của giặc.


GV chú ý C10: Về mùa
đông ban ngày nờn mc ỏo


mu ti?


HS tự nghiên cứu trả lêi
C8, C9, C10


<b>IV. VËn dông</b>
<b>C8 </b>


- Gơng cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời 
phần tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm đốt
nóng vật  tỏc dng nhit.


<b>C9: Tác dụng của ánh sáng làm cơ thể em </b>
bé cứng cáp khỏe mạnh là tác dụng sinh
häc.


<b>C10: Mùa đông, trời lạnh, áo màu tối hấp </b>
thụ nhiệt mặt trời tốt  giữ ấm cho cơ thể


<b>Mùa hè trời nóng, áo màu sáng hấp thụ</b>
<b>nhiệt kém</b><b> cơ thể đỡ bị nóng lên.</b>


<b>V. Cđng cè : 5’ </b>


GV Yêu cầu HS phát biểu kiến thức của bài.
Thơng b¸o cho HS mơc "cã thĨ em cha biÕt".
<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


Lµm bµi tập 56 SBT tìm thêm ví dụ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×