Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.35 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL TN TL
1.Cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp từ
1858 đến
cuối thế kỉ
XIX
Biết được
tinh thần
kháng
chiến
chống
Pháp của
quân và
dân ta, sự
nhu nhược
triều đình
Huế
Trình bày
tóm tắt
diễn biến
của trận
Cầu Giấy
½ câu
1,5đ
½ câu
1,5đ
1đ 2 câu<sub>0,5đ</sub> ½ câu<sub>1đ</sub>
3 câu
2,5 đ
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
<b>Trường THCS Lê Hồng Phong</b>
Lớp :8/…
Họ và tên :………
<b>Thi học kì 2</b>
Ngày thi: 23 / 4 /2012
<b>Điểm</b>
<b>I. Trắc nghiệm: (3đ) (15’)</b>
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( 2đ) (Từ câu 1 <sub></sub> câu 8).
<b>1/ Chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng từ: </b>
A. Thế kỉ XVII. B. Thế kỉ XVIII. C. Thế kỉ XIX. D. Thế kỉ XX.
<b>2/ Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong </b>
<b>những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam: </b>
A. Tơn Thất Thuyết. B. Hồng Diệu. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương.
<b>3/ Người tổ chức thành cơng hai trận phục kích giết hai sĩ quan chỉ huy Pháp là Gác-ni-e và </b>
<b>Ri-vi-e tại Cầu Giấy trong hai lần Pháp tấn cơng Bắc Kì: </b>
A. Lưu Vĩnh Phúc. B. Phan Bá Vành. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
<b>4/ Trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX , cuộc khởi nghĩa có quy mơ lớn </b>
<b>nhất: </b>
A. Khởi nghĩa n Thế. B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy
<b>5/ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam đã làm cho: </b>
A. Nơng dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, khơng lối thốt.
B. Nơng dân bị tước ruộng đất, cơ cực trăm bề.
C. Nông dân bị bần cùng hóa khơng có lối thốt.
D. Nơng dân đều lâm vào hồn cảnh nghèo khổ, khơng lối thốt.
<b>6/ Giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ vì: </b>
A. Họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. B. Họ bị bọn thực dân phong kiến và tư sản bóc lột
C. Tiền lương thấp không đủ ăn. D. Họ mong muốn cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
<b>7/ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kì là: </b>
A. Do sự nhu nhược của triều đình Huế.
B. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ.
C. Kẻ thù còn quá mạnh, lực lượng ta còn yếu.
D. Thực dân Pháp cấu kết với triều đình đàn áp, khởi nghĩa chưa có đường lối đấu tranh thống nhất.
<b>8/ Chiếu Cần Vương kêu gọi đồng bào, tướng lĩnh, sĩ phu ra sức giúp vua cứu nước được ban </b>
<b>hành bởi: </b>
A. Vua Hàm Nghi. B. Vua Duy Tân. C. Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. D. Vua Thành Thái.
<b> 9/ Hãy nối mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hợp: (1đ)</b>
<b>Thời gian</b> <b>Nội dung sự kiện</b>
<b>1. 1 - 9 - 1858</b> <b>A. Pháp tấn công Gia Định</b>
<b>2. 17 - 2 - 1859</b> <b>B. Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây</b>
<b>3. 10 – 12 - 1861</b> <b>C. Pháp tấn công Đà Nẵng</b>
<b>4. 24 - 6 - 1867</b> <b>D. Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ</b>
1. <sub></sub>…… 2. <sub></sub>…… 3. <sub></sub>…… 4. <sub></sub>……
__________________________________________________________________________________
<b>II. Tự luận: (7đ) (30’)</b>
1/ Trình bày tóm tắt diễn biến trận Cầu Giấy 1873? Nêu ý nghĩa? (2đ)
2/ Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874? Em có nhận xét gì về Hiệp ước Giáp Tuất 1874
so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862? (3đ)
ĐÁP ÁN
<b>I/ Trắc nghiệm:</b>
Câu 1 <sub></sub> câu 8 đúng mỗi câu 0,25đ
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>
<b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b>
Câu 9: Nối đúng mỗi câu 0,25đ
<b>1. C</b> <b>2. A</b> <b>3. D 4. B</b>
<b>II/ Tự luận: </b>
1/ Diễn biến: Thấy lực lượng địch ở Hà Nội yếu, quân ta khép chặt vòng vây nên ngày 21/3/1873, quân
pháp buộc phải phá vòng vây đánh ra Cầu Giấy. Chớp thời cơ quân Cờ Đen của Lưu Vĩnh Phúc và
Hồng Tá Viêm phục kích giết tại trận viên chỉ huy Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan và binh lính địch.(1đ)
2/ - Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất 1874 là vì:
Xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ, Hiệp ước 1874 là sự tính tốn thiếu cẩn
thận của triều đình Huế, triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn thực dân
Pháp. Chủ quyền dân tộc bị xâm phậm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược
tiếp theo.(1,5đ)
- Nhận xét Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước 1862 :
So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 làm ta mất thêm ba tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan
trọng của chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam….(1,5đ)
3/ Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp : (1đ)
- Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân.
- Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩ kiếm lời.
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường, mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế.
Tác hại: (1đ)
- Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
- Nơng nghiệp dẫm chân tại chỗ.
- Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.