Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

DE THI VAN 8 KI 2 CO MA TRAN,DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.14 KB, 8 trang )

Phần I: KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II
Môn : ngữ văn 8
Thời gian: 90'
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
1.Văn bản: Nhớ rừng -Tức cảnh Pắc

-Nước Đại Việt
ta
Chiếu dời đô
Số câu: 4
Số điểm:1.0
Tỉ lệ: 10%
1
0.125
1.25%
2
0.50
2.50%
Số câu: 1
Số điểm: 0.125
Tỉ lệ: 1.25%
0
0
0
Số câu: 4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
2.Tiếng Việt:


Các kiểu câu
Chức năng của
các kiểu câu
Câu phủ định Viết đúng các
kiểu câu
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ:30 %
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5.0%
Số câu: 1
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5.0%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 3
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
3. Tập làm văn Viết bài văn
nghị luận
chứng minh
Số câu:1
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu: 1
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 1

Số điểm: 6
Tỉ lệ: 60%
Tổng số câu:8
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ:100 %
Số câu: 1
Số điểm:
0.125
Tỉ lệ: 1.25%
Số câu: 3
Số điểm: 0.725
Tỉ lệ: 7.25%
Số câu: 2
Số điểm: 0.625
Tỉ lệ: 6.25%
Số câu: 2
Số điểm: 8
Tỉ lệ: 80%
Số câu: 8
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Phần II.ĐỀ
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. B. Trong kháng chiến chống thực dân
Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A. Giọng thiết tha, trìu mến. B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. D. Giọng buồn thương, phiền muộn.

Câu 3: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời
đô ” của Lý Công Uẩn?
A. Lập luận giàu sức thuyết phục. B. Kết cấu chặt chẽ.
C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu. D. Gồm ý A và B.
Câu 4: Mục đích của việc “nhân nghĩa” thể hiện trong “Nước Đại Việt ta” (TríchBình Ngô
Đại Cáo)?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống 4 kiểu câu: Câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm thán; câu
trần thuật sao cho tương ứng với mục đích nói.
1. :Chức năng chính là dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu khiến khẳng định,
phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc
2. :Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc
3. :Được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe
4. :Được dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
Câu 6: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu phủ định.
Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1:(2đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 6-> 8 câu (nội dung tự chọn) trong đoạn văn có sử dụng ba
kiểu câu trong số các kiểu câu đã học? (Chỉ rõ các kiểu câu đã dùng bằng cách gạch chân chúng)
Câu 2: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh.
Phần III.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm)
Đề A 1A 2B 3D 4B
Cột A
Cột B
1. Tôi chẳng A. không làm sao cho ông đứng hẳn lên được
2. Nó chật vật mãi cũng B. không muốn ăn nữa

3. U không ăn con cũng C. nên gặp chúng nó
4. Chưa bao giờ em D. thấy bà em to lớn và đẹp lão thế này
Đề B 1D 2C 3D 4A
Câu 5:(0,5 điểm)
1. Câu nghi vấn
2. Câu phủ định
3. Câu cầu khiến
4. Câu cảm thán
Câu 6: (0,5 điểm)
Đề A 1C 2A 3B 4D
Đề B 1A 2C 3B 4D
Phần II. Tự luận
Câu 1: (2 điểm)
- Yêu cầu viết đoạn văn ngắn có bố cục chặt chẽ, đảm bảo sự liên kết giữa các câu, viết đúng
số câu theo quy định.
- Đoạn văn phải có nội dung thống nhất chủ đề, thể hiện tính giáo dục, tính sư phạm, phù hợp
với lứa tuổi, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu …
Đoạn văn ít nhất có ba kiêủ câu đã học.
- Tuỳ theo mức độ làm bài của HS mà GV trừ điểm (từ 0,25đ - 3đ)
Câu 2: (6 điểm)
1) Mở bài: (1 đ) Nêu lợi ích của việc than quan du lịch
2) Thân bài: Học sinh giải thích và viết được 3 luận điểm (3,5 điểm)
- Giải thích: Thế nào là tham quan du lịch (0,5 đ)
- Về thể chất: giúp ta thêm khỏe mạnh (1 điểm)
- Về tinh thần: (1 điểm)
- Giúp ta tìm được nhiều niềm vui trong cuộc sống.
- Có thêm tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên.
- Kiến thức: (1 điểm)
- Giúp ta hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã học ở trường lớp bằng những gì mắt thấy tai
nghe.

- Đem lại nhiều bài học có thể chưa có trong sách vỡ.
3) Kết bài: (1 điểm) Khẳng định lại tác dụng của hoạt động tham quan du lịch.
Lưu ý: 0,5 điểm còn lại dành cho không sai chính tả, sạch, đẹp, hành văn lưu loát mạch lạc.
Giáo viên có thể điều chỉnh tuỳ theo thực trạng của lớp, trường của mình.
Phòng GD VÀ ĐT CHƯ PƯH ĐỀ THI HỌC KÌ II
Trường THCS Hà Huy Tập Môn : Ngữ văn –Phần I.Trắc nghiệm
Họ tên:…………………. Thời gian:15 phút
Lớp :……………………
Điểm Lời phê của giáo viên
(Lưu ý: học sinh làm trực tiêp lên đề)
Đề A:
Câu 1: Bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. B.Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. D. Trước năm 1930.
Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A. Giọng thiết tha, trìu mến. B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. D. Giọng buồn thương, phiền muộn.
Câu 3: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời
đô ” của Lý Công Uẩn?
A. Lập luận giàu sức thuyết phục. B. Kết cấu chặt chẽ.
C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu. D. Gồm ý A và B.
Câu 4: Mục đích của việc “nhân nghĩa” thể hiện trong “Nước Đại Việt ta” (TríchBình Ngô
Đại Cáo)?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống 4 kiểu câu: Câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm thán; câu
trần thuật sao cho tương ứng với mục đích nói.
1. :Chức năng chính là dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu khiến khẳng định,

phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc
2. :Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc
3. :Được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe
4. :Được dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
Câu 6: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu phủ định.
Phòng GD VÀ ĐT CHƯ PƯH ĐỀ THI HỌC KÌ II
Cột A
Cột B
1. Tôi chẳng A. không làm sao cho ông đứng hẳn lên được
2. Nó chật vật mãi cũng B. không muốn ăn nữa
3. U không ăn con cũng C. nên gặp chúng nó
4. Chưa bao giờ em D. thấy bà em to lớn và đẹp lão thế này
Trường THCS Hà Huy Tập Môn : Ngữ văn –Phần I.Trắc nghiệm
Họ tên:…………………. Thời gian:15 phút
Lớp :……………………
Điểm Lời phê của giáo viên
(Lưu ý: học sinh làm trực tiêp lên đề)
Đề B:
Câu 1: Mục đích của việc “nhân nghĩa” thể hiện trong “Nước Đại Việt ta” (TríchBình Ngô
Đại Cáo)?
A. Nhân nghĩa là trung quân hết lòng phục vụ vua.
B. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
C. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức giàu tình thương.
D. Nhân nghĩa là để yên dân, làm cho dân được sống ấm no.
Câu 2: Bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác vào khoảng thời gian nào?.
A Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ. B. Trước năm 1930
C. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. D.Trong kháng chiến chống Pháp
Câu 3: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận “ Chiếu dời
đô ” của Lý Công Uẩn?

A. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu. C. Lập luận giàu sức thuyết phục.
B. Kết cấu chặt chẽ. D. Gồm ý A và B.
Câu 4: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”
A. Giọng vui đùa, dí dỏm. B. Giọng thiết tha, trìu mến.
C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. D. Giọng buồn thương, phiền muộn.
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống 4 kiểu câu: Câu nghi vấn; câu cầu khiến; câu cảm thán; câu
trần thuật sao cho tương ứng với mục đích nói.
1. :Chức năng chính là dùng để hỏi. Ngoài ra còn dùng để cầu khiến khẳng định,
phủ định, đe dọa, biểu lộ tình cảm, cảm xúc
2. :Chức năng chính là dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả
Ngoài ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay biểu lộ tình cảm, cảm xúc
3. :Được dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, răn đe
4. :Được dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
Câu 6: Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để tạo thành câu phủ định.
Phòng GD VÀ ĐT CHƯ PƯH ĐỀ THI HỌC KÌ II
Cột A
Cột B
1. Nó chật vật mãi cũng A. không làm sao cho ông đứng hẳn lên được
2.Tôi chẳng B. không muốn ăn nữa
3. U không ăn con cũng C. nên gặp chúng nó
4. Chưa bao giờ em D. thấy bà em to lớn và đẹp lão thế này
Trường THCS Hà Huy Tập Môn : Ngữ văn –Phần II.Tự luận
Họ tên:…………………. Thời gian:75 phút
Lớp :……………………
Điểm Lời phê của giáo viên
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy riêng)
ĐỀ:Phần II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1:(2đ) Viết một đoạn văn ngắn từ 6-> 8 câu (nội dung tự chọn) trong đoạn văn có sử dụng ba
kiểu câu trong số các kiểu câu đã học? (Chỉ rõ các kiểu câu đã dùng bằng cách gạch chân chúng)
Câu 2: Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh

×