Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Cong van huong dan hoi thi Giao vien day gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BÌNH THUẬN<b> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


____________


__________________________________


Số:3358/SGD&ĐT <i>Phan Thiết, ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>


V/v Hướng dẫn Hội thi giáo viên
dạy giỏi các cấp học phổ thơng,
giáo dục thường xun và mầm non


Kính gởi: - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo;
- Các đơn vị trực thuộc


Ngày 20/7/2010, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã có Thông tư số
21/2010/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi (GVDG) các cấp học phổ
thông và giáo dục thường xuyên; Sở hướng dẫn bổ sung và cụ thể thêm một số
điểm trong Điều lệ thực hiện thống nhất trong toàn tỉnh từ năm học 2010-2011
như sau:


<b>1. Về phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: </b>Đối tượng áp dụng được mở
rộng đến giáo viên đang giảng dạy trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường
mầm non; bao gồm cả giáo viên đang giảng dạy trong các trường ngồi cơng lập
các cấp học, bậc học.


<b>2. Về tên gọi Hội thi các cấp:</b>


<b>2.1. Đối với cấp trung học phổ thông (THPT): </b>Bao gồm: Hội thi
GVDG THPT cấp trường, Hội thi GVDG THPT cấp tỉnh. Đối tượng dự thi bao


gồm cả giáo viên đang giảng dạy Chương trình giáo dục thường xuyên cấp
THPT.


<b>2.2. Đối với cấp trung học cơ sở (THCS): </b>Bao gồm: Hội thi GVDG
THCS cấp trường, Hội thi GVDG THCS cấp huyện, thị xã, thành phố (gọi
chung là cấp huyện), Hội thi GVDG THCS cấp tỉnh. Đối tượng dự thi bao gồm
cả giáo viên đang giảng dạy Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THCS.


Riêng đối với cấp huyện và cấp tỉnh, đối tượng dự thi bao gồm cả giáo
viên dạy chuyên các môn âm nhạc, mĩ thuật, thể dục, ngoại ngữ, tin học ở cấp
tiểu học.


<b>2.3. Đối với cấp tiểu học: </b>Bao gồm: Hội thi GVDG tiểu học cấp trường,
Hội thi GVDG tiểu học cấp huyện, Hội thi GVDG tiểu học cấp tỉnh. Đối tượng
dự thi ở cấp huyện và cấp tỉnh: khơng có giáo viên dạy chun (đã nêu ở mục
2.2 trên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Về thời gian tổ chức Hội thi các cấp: </b>Sở qui định thống nhất kế hoạch thời
gian tổ chức Hội thi các cấp từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 để
các cấp học, bậc học chủ động trong việc tổ chức Hội thi GVDG hàng năm; cụ
thể ở bảng kê dưới đây:


<b>Năm học</b>


<b>2010-2011</b> <b>2011-2012Năm học</b> <b>2012-2013Năm học</b> <b>2013-2014Năm học</b> <b>2014-2015Năm học</b> <b>2015-2016Năm học</b>
- Tổ chức


Hội thi cấp
trường;



- Xét GVDG
tiểu học cấp
tỉnh (theo qui
định cũ có
điều chỉnh<b></b>
-hướng dẫn
riêng).


- Tổ chức
Hội thi cấp
trường (học
kì 1<b>)</b>;


- Tổ chức
Hội thi cấp
huyện (học
kì 2);


- Tổ chức


Hội thi


THPT cấp
tỉnh (học kì
2).


Tổ chức
Hội thi
cấp



trường.


- Tổ chức
Hội thi cấp
trường (học
kì 1; riêng
cấp THPT
có thể tổ
chức trong
học kì 2);
- Tổ chức
Hội thi cấp
huyện (học
kì 2).


- Tổ chức Hội
thi cấp trường
(riêng cấp tiểu
học thực hiện
trong học kì 1);


- Tổ chức Hội
thi cấp tỉnh đối
với cấp THCS,
cấp tiểu học và
bậc mầm non
(riêng cấp tiểu
học thực hiện
trong học kì 2).



- Tổ chức Hội
thi cấp trường
(học kì 1);


- Tổ chức Hội
thi cấp huyện
(học kì 2);
- Tổ chức Hội
thi THPT cấp
tỉnh (học kì
2).


<b>4. Về bảo lưu danh hiệu GVDG các cấp: </b>Sở qui định thống nhất việc bảo lưu
danh hiệu GVDG các cấp từ năm học 2010-2011 như sau:


<b>4.1. </b>GVDG cấp trường được bảo lưu trong cáctrường hợp sau:


- GVDG cấp trường được bảo lưu thêm 1 năm học nữa nếu năm học trước
liền kề được công nhận GVDG cấp trường loại xuất sắc (xem mục 11.1).


- Đối với cấp tiểu học, do năm học 2010-2011 tiến hành xét GVDG cấp
tỉnh theo qui định cũ nên giáo viên nào đã qua được vịng trường nhưng khơng
đạt GVDG cấp tỉnh thì được bảo lưu GVDG cấp trường trong năm học
2010-2011.


<b>4.2. </b>GVDG cấp huyện được bảo lưu đến năm học trước năm học tổ chức
Hội thi GVDG cấp huyện kế tiếp.


<i>Ví dụ 1: </i>Giáo viên A được cơng nhận GVDG cấp huyện năm học



2011-2012. Do năm học 2013-2014 mới tổ chức Hội thi GVDG cấp huyện kế tiếp nên
giáo viên A được bảo lưu GVDG cấp huyện đến hết năm học 2012-2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

phải tham gia Hội thi GVDG cấp trường năm học 2013-2014 (được tổ chức
trong học kì 1).


<b>4.3. </b>GVDG cấp tỉnh được bảo lưu đến năm học trước năm học tổ chức
Hội thi GVDG cấp tỉnh kế tiếp. Giáo viên được công nhận GVDG cấp tỉnh vĩnh
viễn nếu được công nhận GVDG cấp tỉnh được 3 lần.


<i>Ví dụ 2: </i>Giáo viên B được cơng nhận GVDG cấp tỉnh năm học


2010-2011. Do năm học 2014-2015 mới tổ chức Hội thi GVDG cấp tỉnh kế tiếp nên
giáo viên B được bảo lưu GVDG cấp tỉnh đến hết năm học 2013-2014.


Nếu giáo viên B muốn dự thi GVDG cấp tỉnh năm học 2014-2015 thì phải
tham gia Hội thi GVDG cấp trường năm học 2014-2015 (được tổ chức trong học
kì 1).


Như vậy, đối chiếu kế hoạch tổ chức Hội thi GVDG các cấp đã nêu ở mục
3 và các qui định bảo lưu GVDG các cấp đã nêu ở trên thì việc thống kê kết quả
các danh hiệu GVDG các cấp được công nhận (CN) hoặc được bảo lưu (BL) của
các cấp học, bậc học từ năm học 2010-2011 đến năm học 2015-2016 cụ thể như
sau:
<b>Cấp học</b>
<b>(bậc học)</b>
<b>Năm học</b>
<b>2010-2011</b>
<b>Năm học</b>
<b>2011-2012</b>


<b>Năm học</b>
<b>2012-2013</b>
<b>Năm học</b>
<b>2013-2014</b>
<b>Năm học</b>
<b>2014-2015</b>
<b>Năm học</b>
<b>2015-2016</b>
THPT
GVDG cấp
trường
(CN).
- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp tỉnh
(CN).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp tỉnh
(BL).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG


cấp tỉnh
(BL).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp tỉnh
(BL).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp tỉnh
(CN).
THCS
và mầm
non
GVDG cấp
trường
(CN).
- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp huyện
(CN).


- GVDG


cấp trường
(CN<b>,</b> BL);
- GVDG
cấp huyện
(BL).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp huyện
(CN).


- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp huyện
(BL);
- GVDG
cấp tỉnh
(CN).
- GVDG
cấp trường
(CN<b>, </b>BL);
- GVDG
cấp huyện
(CN);
- GVDG
cấp tỉnh


(BL).
Tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cấp học</b>
<b>(bậc học)</b>


<b>Năm học</b>
<b>2010-2011</b>


<b>Năm học</b>
<b>2011-2012</b>


<b>Năm học</b>
<b>2012-2013</b>


<b>Năm học</b>
<b>2013-2014</b>


<b>Năm học</b>
<b>2014-2015</b>


<b>Năm học</b>
<b>2015-2016</b>


(BL). (BL). (BL). (CN). (BL).


<b>5. Về sáng kiến kinh nghiệm hoặc kết quả nghiên cứu khoa học sư phạm</b>
<b>ứng dụng: </b>


<b>5.1. </b>Được mở rộng thêm hình thức “Giải pháp hữu ích”. Cả 3 hình thức


trên, trong văn bản này được gọi chung là sáng kiến kinh nghiệm (SKKN).


<b>5.2. </b>Thời gian 1 SKKN còn giá trị để giáo viên lựa chọn trong số SKKN
đã được xếp loại của mình để tham gia dự thi là 4 năm tính từ ngày kí (trong
SKKN, trong danh sách, trong giấy chứng nhận hoặc giấy khen).


<b>5.3. </b>Chỉ xét SKKN do cá nhân giáo viên (hoặc nhóm) viết về các lĩnh vực
liên quan đến giảng dạy và giáo dục học sinh.


<b>6. Về 2 tiết thực hành giảng dạy: </b>


<b>6.1. Đối với cấp THPT, THCS và giáo viên dạy môn chuyên cấp tiểu</b>
<b>học: </b>Nếu giáo viên được đào tạo nhiều mơn thì đăng kí thực hành 1 môn. Tiết


bốc thăm là tiết khác khối lớp với tiết tự chọn.


<b>6.2. Đối với cấp tiểu học (trừ giáo viên dạy môn chuyên cấp tiểu học):</b>


Các môn học qui định cho giáo viên thực hành là: tiếng Việt, toán và tự
nhiên và xã hội (bao gồm cả khoa học, lịch sử và địa lí); tiết bốc thăm là tiết có
mơn và khối lớp khác với mơn và khối lớp của tiết tự chọn.


<b>6.3. Đối với bậc mầm non: </b>Tiết bốc thăm là tiết có mơn (hoặc hoạt động)
và khối lớp (hoặc nhóm) khác với mơn (hoặc hoạt động) và khối lớp (hoặc
nhóm) của tiết tự chọn.


<b>7. Về điều kiện dự thi cấp huyện: </b>Giáo viên tham dự Hội thi cấp huyện ngoài
việc phải hội đủ những điều kiện của giáo viên tham dự Hội thi cấp trường còn
phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường của năm học trước và trong năm
học (học kì 1) có tổ chức Hội thi cấp huyện.



Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp trường trong năm
học có tổ chức Hội thi cấp huyện thì chỉ cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp
trường loại xuất sắc trong năm học trước liền kề.


Trường hợp giáo viên bảo lưu danh hiệu GVDG cấp huyện thì chỉ cần
giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường trong năm học có tổ chức Hội thi cấp
huyện.


<b>8. Về điều kiện dự thi cấp tỉnh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Riêng năm học 2011-2012, giáo viên phải có giấy chứng nhận đạt GVDG
cấp trường năm học 2010-2011 và năm học 2011-2012 (học kì 1) hoặc có giấy
chứng nhận GVDG cấp trường loại xuất sắc của năm học 2010-2011.


<b>8.2. Đối với các cấp học, bậc học còn lại: </b>Giáo viên tham dự Hội thi cấp
tỉnh ngoài việc phải hội đủ những điều kiện của giáo viên tham dự Hội thi cấp
huyện cịn phải có giấy chứng nhận đạt GVDG cấp huyện 2 lần trong 4 năm học
trước liền kề năm học có tổ chức Hội thi cấp tỉnh. Trường hợp giáo viên bảo lưu
danh hiệu GVDG cấp tỉnh thì chỉ cần giấy chứng nhận đạt GVDG cấp trường
trong năm học (học kì 1) có tổ chức Hội thi cấp tỉnh.


<b>9. Về tổ chức thi:</b>


<b>9.1. Vòng 1: </b>Chấm SKKN.


Giáo viên nào đạt 6 điểm trở lên ở vòng 1 được tiếp tục dự thi vòng 2.


<b>9.2. Vòng 2: </b>Chấm thi kiểm tra năng lực.



Giáo viên nào đạt 8 điểm trở lên ở vòng 2 được tiếp tục dự thi vòng 3.


<b>9.3. Vòng 3: </b>Chấm thi 2 tiết thực hành.


Giáo viên nào có 2 tiết thực hành đạt loại khá trở lên, trong đó có ít nhất 1
tiết đạt loại giỏi (hoặc tốt), được công nhận đạt danh hiệu GVDG của cấp đó.


<b>10. Về các Ban, Tiểu ban của Hội thi các cấp:</b>


<b>10.1. Ban Tổ chức Hội thi: </b>Các thành viên Ban Tổ chức Hội thi đồng
thời là Trưởng các Ban và Tiểu ban trực thuộc Ban tổ chức Hội thi.


Số thành viên Ban Tổ chức Hội thi từ 4-5 người tuỳ theo qui mô về số
lượng giáo viên dự thi, cấp tổ chức Hội thi (trường, huyện, tỉnh); gồm: Trưởng
Ban, Phó Trưởng Ban và từ 2-3 uỷ viên.


<b>10.2. Ban Đề thi: </b>Chịu trách nhiệm ra đề thi kiểm tra năng lực của giáo


viên<b>. </b>Số thành viên từ 3-5 người tuỳ theo qui mô và cấp tổ chức Hội thi, kể cả


Trưởng Ban.


<i>Một số gợi ý về nội dung và hình thức của phần thi này như sau: </i>


<b>- Thi viết:</b> Hiểu và vận dụng về 1 trong các chủ đề sau: chuẩn nghề
nghiệp của giáo viên; phong trào trường học thân thiện, học sinh tích cực; giáo
dục kĩ năng sống cho học sinh; chủ đề của năm học;...


<b>– Thực hành: </b>Soạn các hiệu ứng sử dụng trình chiếu (powerpoint) theo
yêu cầu, soạn thiết kế bài dạy trên máy vi tính theo bản in mẫu, sử dụng bộ đồ


dùng dạy học tối thiểu (môn, lớp),...


<b>– Kết hợp giữa thi viết và thực hành: </b>Soạn thiết kế 1 tiết dạy (bốc thăm)
và trình bày bài soạn đó trên máy vi tính (1 trang A4); soạn tích hợp nội dung
theo chủ đề (phịng chống ma t, bảo vệ mơi trường, tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh, giáo dục kĩ năng sống,...) và trình bày ý tưởng, cách thể hiện nội dung
đó;...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>10.3. Các Tiểu ban Ban Giám khảo Hội thi:</b>


<b>10.3.1. Tiểu ban đánh giá SKKN và chấm bài thi kiểm tra năng lực:</b>


Số giám khảo từ 3-5 người tuỳ theo qui mô và cấp tổ chức Hội thi, kể cả
Trưởng Tiểu ban.


<b>a.</b> Việc chấm bài thi kiểm tra năng lực thực hiện theo hướng dẫn chấm


của Ban Đề thi.


<b>b. Đối với việc đánh giá SKKN: </b>Thực hiện theo hướng dẫn sau:


<b>- Đối với cấp trường:</b>


+ Đánh giá các SKKN mới hoàn thành trước ngày tổ chức Hội thi cấp


trường (vòng 1), chưa được nhà trường xếp loại.


<b>+ Ban Tổ chức thống nhất chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã</b>
<b>được nhà trường xếp loại (gọi chung là cấp trường), phòng GD&ĐT xếp</b>
<b>loại (gọi chung là cấp phòng), sở GD&ĐT xếp loại (gọi chung là cấp sở) theo</b>


<b>bảng qui đổi sau:</b>


<b>Cấp THPT</b> <b>Cấp THCS, TH; bậc MN</b> <b>Điểm</b>


Loại A cấp sở Loại A, B, C cấp sở; loại A cấp phòng 10


Loại B cấp sở Loại B cấp phòng 9


Loại C cấp sở; loại A cấp trường Loại C cấp phòng; loại A cấp trường 8


Loại B cấp trường Loại B cấp trường 7


Loại C cấp trường Loại C cấp trường 6


<b>- Đối với cấp huyện: </b>


+ Đánh giá các SKKN chưa được xếp loại cấp phòng.


+ Ban Tổ chức thống nhất chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã được
cấp phòng và sở xếp loại theo bảng qui đổi sau:


<b>Xếp loại SKKN</b> <b>Điểm</b>


Loại A, B, C cấp sở; loại A cấp phòng 10


Loại B cấp phòng 9


Loại C cấp phòng 8


<b>- Đối với cấp tỉnh: </b>



+ Đánh giá các SKKN chưa được xếp loại cấp sở.


+ Ban Tổ chức thống nhất chuyển sang thang điểm 10 các SKKN đã được
cấp sở xếp loại theo bảng qui đổi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Lưu ý: </b>Đối với các SKKN chưa được các cấp xếp loại do Tiểu ban
đánh giá SKKN và chấm bài thi kiểm tra năng lực chấm điểm cần đối chiếu lại
các SKKN đã được qui đổi điểm trong trường hợp "bằng điểm" (nếu khơng có
trường hợp nào "bằng điểm" thì đối chiếu với các SKKN có điểm qui đổi "thấp
hơn liền kề") để quyết định điểm cho lần cuối cùng đảm bảo đánh giá được
khách quan và công bằng.


<b>10.3.2. Các Tiểu ban chấm thi 2 tiết thực hành giảng dạy của giáo</b>
<b>viên:</b>


<b>- Đối với cấp THPT và THCS: </b>Thành lập các Tiểu ban chấm thi từng
mơn. Mỗi Tiểu ban có 3 giám khảo kể cả Trưởng Tiểu ban (đối với cấp trường,
có thể chỉ bố trí 2 giám khảo kể cả Trưởng Tiểu ban). Trường hợp mơn có nhiều
giáo viên dự thi có thể bổ sung thêm giám khảo để đảm bảo thời gian và đảm
bảo mỗi tiết dạy có từ 2 giám khảo trở lên chấm điểm độc lập.


<b>- Đối với cấp tiểu học và bậc mầm non: </b>


<b>+ Cấp trường: </b>Bố trí 1 Tiểu ban gồm 3 giám khảo kể cả Trưởng Tiểu
ban. Trường hợp có nhiều giáo viên dự thi có thể thành lập thêm 1 Tiểu ban nữa
(mỗi Tiểu ban phụ trách chấm theo mơn hoặc hoạt động; có thể bố trí mỗi Tiểu
ban có 2 giám khảo kể cả Trưởng Tiểu ban).


<b>+ Cấp huyện và cấp tỉnh: </b>Bố trí từ 2-3 Tiểu ban chấm thi theo môn hoặc


hoạt động. Mỗi Tiểu ban có 3 giám khảo kể cả Trưởng Tiểu ban.


<b>* Lưu ý: </b>Đối với những trường có ít giáo viên, Ban Tổ chức bố trí từ 2-3 người
đồng thời kiêm luôn các Ban và Tiểu ban của Hội thi.


<b>11. Về xếp giải cá nhân và đồng đội của Hội thi:</b>


<b>11.1. Cá nhân:</b> Được công nhận loại “Xuất sắc” ở Hội thi các giáo viên
đạt các tiêu chuẩn công nhận GVDG ở mức cao sau:


- SKKN đạt 8 điểm trở lên;


- Bài thi kiểm tra năng lực đạt 9 điểm trở lên;
- 2 tiết dạy đều đạt loại giỏi (hoặc tốt).


<b>11.2. Đồng đội: </b>Được xếp giải nhất, nhì và ba ở Hội thi cấp huyện và cấp
tỉnh các đồn có điểm cao nhất theo các tiêu chuẩn cụ thể sau:


<b>a.</b> Đảm bảo số lượng tối thiểu giáo viên vào đến vòng 3 của Hội thi theo


qui định của Ban Tổ chức.


<b>b.</b> Điểm của đoàn dự thi là trung bình cộng điểm các cá nhân dự thi của


đồn.


Điểm cá nhân được tính như sau: Tổng số điểm tối đa: 40 điểm, bao gồm:
- Điểm SKKN (tối đa 10 điểm).


- Điểm bài thi kiểm tra năng lực (tối đa 10 điểm).



- Điểm 2 tiết dạy (tối đa 20 điểm). Cách chuyển sang thang điểm 10 kết
quả xếp loại của 1 tiết dạy như sau:


+ Loại giỏi (hoặc tốt) : 10 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Không đạt 2 loại trên : 5 điểm.


<b>12. Các nội dung khác:</b>


<b>12.1. Về chế độ bồi dưỡng và khen thưởng: </b>Sở sẽ tham mưu UBND
tỉnh có văn bản qui định về:


- Chế độ phụ cấp trách nhiệm khác nhau theo từng cấp Hội thi (trường,
huyện, tỉnh), theo chức vụ đảm nhận (trưởng, phó, uỷ viên) và theo thời gian
làm việc cho các tổ chức trong Hội thi: Ban Tổ chức Hội thi, Ban Đề thi, Ban
Thư kí, Ban Giám khảo, các Tiểu ban.


- Chế độ bồi dưỡng cho các giáo viên tham gia Hội thi theo từng cấp
(trường, huyện, tỉnh).


- Tiền thưởng cho các giáo viên được công nhận GVDG, GVDG loại
Xuất sắc theo từng cấp Hội thi (trường, huyện, tỉnh).


- Tiền thưởng cho các đồn đạt giải nhất, nhì, ba theo từng cấp Hội thi
(huyện, tỉnh).


<b>12.2. </b>Để tránh căng thẳng gây ức chế đối với giáo viên tham dự Hội thi,
các cấp quản lí giáo dục cần sắp xếp hợp lí việc thanh tra giáo viên theo chu kì
và đánh giá 3 tiết dạy của giáo viên ở trường theo hướng:



- Khơng thanh tra giáo viên được vào vịng 3 Hội thi các cấp trong năm
học đó.


- Trường khơng đánh giá 3 tiết dạy những giáo viên được xét tham dự Hội
thi các cấp trong năm học (riêng cấp trường, là số được vào vòng 3), đang trong
thời gian bảo lưu các danh hiệu GVDG, được thanh tra theo chu kì.


Trong trường hợp này, kết quả 3 tiết dạy của những giáo viên không được
đánh giá căn cứ vào kết quả 2 tiết thực hành của giáo viên khi tham dự Hội thi
GVDG các cấp, kết quả của thanh tra.


Trên đây là các hướng dẫn chung nhất cho việc tổ chức Hội thi GVDG
các cấp học, bậc học. Trong từng năm học, các cấp học, bậc học sẽ có hướng
dẫn cụ thể thêm để thực hiện./.


<b>GIÁM ĐỐC </b>
<i><b> Nơi nhận:</b></i>


- Như trên;


- BGĐ Sở; (Đã ký)
- CĐ Ngành;


- Các Phòng Ban Sở;
- Lưu VT.


</div>

<!--links-->

×