Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

T 25 Sự kỳ diệu của nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.74 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN THỨ 26 CHỦ ĐỀ LỚN: THIÊN </b>


<i> ( Thực hiện 4 tuần từ 05/04</i>
<b> Chủ đề nhánh 1: SỰ KÌ</b>
<i>( Thực hiện: từ ngày 05/04</i>
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Đ</b>
<b>Ó</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ẻ</b>
<b> </b>
<b> T</b>
<b>H</b>
<b>Ể</b>
<b> D</b>
<b>Ụ</b>
<b>C</b>
<b> S</b>
<b>Á</b>
<b>N</b>
<b>G</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U <sub>CẦU</sub></b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đón trẻ</b> - Tạo mối quan hệ giữa


cô và trẻ, cô và phụ
huynh.



- Giáo dục lễ giáo trẻ.


- Thông thống
phịng học.


<b>Trị chuyện với trẻ về nước</b> - Trẻ biết tên gọi các
nguồn nước


- Biết cơng dụng, ích lợi
của nước và biết cách
bảo vệ nguồn nước.


- Tranh ảnh
- Nội dung trị
chuyện


<b>Thể dục buổi sáng</b>
+ Hơ hấp : Gà gáy


+ Động tác tay : Hai tay đưa
trước lên cao


+ Động tác chân : Ngồi
khuỵu nhún chân


+ Động tác bụng : Đứng
nghiêng người sang hai bên
+ Động tác bật : Bật tách
khép chân.



- Trẻ tập đúng theo cơ
các động tác.


- Rèn trẻ thói quen tập
thể dục sáng, phát triển
thể lực.


- Giáo dục trẻ ý thức tập


- Sân tập an
toàn, bằng
phẳng


<b> Điểm danh</b> - Biết dạ khi cô điểm


danh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NHIÊN</b>

<b> DIỆU KÌ</b>
<i> đến ngày 30 /04 / 2021)</i>
<b> DIỆU CỦA NƯỚC:. </b>
<i>đến ngày 09/04 / 2021)</i>
<b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>3. Hồi tĩnh</b>


Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>C</b>
<b>H</b>
<b>Ơ</b>
<b>I,</b>
<b> H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> Ở</b>
<b> C</b>
<b>Á</b>
<b>C</b>
<b> G</b>
<b>Ĩ</b>
<b>C</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH – U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>* Góc xây dựng:</b>


+ Xây dựng cơng viên
nước.


<b>* Góc phân vai:</b>


+ Chơi bán hàng; Nấu ăn,...



* Góc tạo hình:


+ Tô màu một số nguồn
nước sạch.


<b>* Góc sách truyện:</b>


+ Làm sách tranh về một số
nguồn nước sạch. Xem sách
tranh truyện có liên quan đến
chủ đề.


<i><b>* Góc âm nhạc:</b></i>


+ Hát những bài hát có nội
dung về chủ đề . Chơi với các
dụng cụ âm nhạc và phân biệt
các âm thanh khác nhau.


- Trẻ biết xếp các khối gỗ
thành cơng viên, xếp các
cây xanh và trang trí.


- Trẻ biết nhận vai chơi và
thể hiện vai chơi.


- Trẻ nắm được 1 số công
việc của vai chơi.



- Biết chơi cùng bạn.
-Biết tạo sản phẩm theo
yêu cầu của cơ


- Biết một số nguồn nước
và ích lợi của nước


- Biết lật giở trang sách.


- Biểu diễn mạnh dạn, tự
nhiên.


- Thuộc một số bài hát ở
chủ đề.


- Khối gỗ hàng
rào cây xanh


- Đồ dùng trong
góc


- Đồ chơi các
loại


- Tranh sách về
chủ đề,....


- Màu, giấy màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức, trò chuyện:</b>


- Cho trẻ hát bài: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Trị chuyện về các nguồn nước..


- Cơ giới thiệu các góc chơi: Góc phân vai; góc xây
dựng; góc sách truyện; góc tạo hình, góc âm nhạc...
+ Góc đóng vai các con đóng chơi nấu ăn, bán hàng.
+ Góc xây dựng: Chúng mình hãy xây dựng cơng viên
nước.


+ Góc sách: Các con cùng cơ làm sách tranh về một số
nguồn nươc sạch.. Xem sách tranh truyện có liên quan
đến chủ đề.


+ Góc tạo hình: Các con tô màu một số nguồn nước
sạch..


+ Góc tạo hình: Cùng nhau hát những bài hát có nội
dung về chủ đề . Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân
biệt các âm thanh khác nhau.


<b>2. Nội dung </b>


- Cô cho trẻ tự thỏa thuận nhận các vai chơi


- Quá trình chơi: Cô chơi cùng với trẻ, hướng dẫn trẻ cách


chơi và một số kĩ năng sử dụng đồ dùng đồ chơi.


- Cơ tạo tình huống và gợi ý trẻ cách xử lí tình huống.
- Cơ gợi ý trẻ đổi vai chơi cho nhau


<b>3. Kết thúc</b>


- Cơ đến từng góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét về các bạn
trong nhóm.


- Cho trẻ về góc tạo hình nhận xét bài của bạn
- Cô khen ngợi, động viên trẻ.


- Nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn lắp, nhận xét chung


- Trẻ hát.


- Trị chuyện cùng cơ
- Lắng nghe


- Thỏa thuận chơi cùng cô
- Chọn vai và kết hợp
cùng bạn chơi.


- Nhận xét các bạn trong
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TỔ CHỨC CÁC


<b>C</b>



<b>H</b>


<b>Ơ</b>


<b>I </b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>O</b>


<b>À</b>


<b>I </b>


<b>T</b>


<b>R</b>


<b>Ờ</b>


<b>I</b>


NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN


BỊ
<b>1. Hoạt động có mục đích: </b>



- Quan sát và trị chuyện một số
nguồn nước.


- Trẻ biết một số nguồn
nước sạch và nước không
sạch, biết bảo vệ nguồn
nước.


- PT khả năng quan sát.
- Rèn tính tập thể.


- Địa điểm
trẻ quan
sát
- Ngồi
sân.
- Câu hỏi
đàm thoại


<b>2.Trị chơi vận động: </b>


- Nhảy qua suối, Trời nắng trời


mưa. - Biết chơi trò chơi theo<sub>đúng luật chơi, cách chơi</sub>


<b>3.Kết thúc:( Chơi tự do, củng cố </b>
<b>hoạt động)</b>


- Chơi với các thiết bị ngoài trời
- Chơi tự do



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<i><b>1.Hoạt động có chủ đích:</b></i>


- Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ: có bạn nào bị ốm,
đau tay, đau chân không?


- Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu dạo chơi
quanh sân trường.


- Cô dừng lại và đàm thoại với trẻ:


Vậy chúng mình cùng quan sát xem thời tiết hơm
này như thế nào nhé.


- Chúng mình thấy bầu trời hơm nay như thế nào
nhỉ?


- Thế màu xanh là trời hôm nay như thế nào ?


+ Các con ạ thế trời nắng các con đi học và đi chơi
thì các con phải làm gì nhỉ?


- Đúng rồi các con ạ! Trời nắng các con phải đội mũ
không kẻo ốm các con nhớ chưa nào.


- Không ạ



- Vâng ạ.
- Màu xanh.
- Trời nắng ạ.
- Đội mũ ạ.


<i><b>2. Trò chơi vận động:</b></i>


- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.


- Cơ bao qt trẻ chơi, khích lệ động viên trẻ.
- Tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ khi chơi.


- Chơi trị chơi


<i><b>3.Kết thúc</b>:(Chơi tự do, củng cớ hoạt đợng) </i>
<i>- Chơi tự do.</i>


- Tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời
- Củng cố hoạt động: Hỏi trẻ vừa làm gì


<b>- Chơi tự do</b>


- Chơi với các thiết bị
ngoài trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TỔ CHỨC CÁC


<b>H</b>



<b>Đ</b>


<b> Ă</b>


<b>N</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>


<b>-N</b>


<b>G</b>


<b>Ủ</b>


<b> T</b>


<b>R</b>


<b>Ư</b>


<b>A</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>



<b>1 Ăn trưa: Cho trẻ thực hiện</b>
rửa tay theo 6 bước.


- Ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.
- Dạy trẻ mời cô trước khi ăn.
- Giáo dục trẻ


<b>2. Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ trên</b>
sạp, đảm bảo vệ sinh và sức
khỏe cho trẻ.


<b>- Nhằm hình thành thói </b>
quen cho trẻ trong giờ ăn.
- Nhằm cung cấp đủ năng
lượng và các chất dinh
dưỡng cần thiết như: Chất
đạm, chất béo, thịt, trứng,
cá, lạc...


Phòng ngủ của trẻ thống
mát, sạch sẽ


- Bát, Thìa,
khăn ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>


<b> 1. Ăn trưa.</b>


<i><b>* Trước khi ăn.</b></i>


- Cho trẻ thực hiện rửa tay theo 6 bước.


- Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số
lượng trẻ.


<i><b>* Trong khi ăn.</b></i>


Cô chia thức ăn và cơm vào từng bát. Chia đến trẻ.
- Giới thiệu món ăn, các chất dinh dưỡng.


( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi lâu)
- Cơ mời trẻ ăn.


- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn. Trong
khi ăn cần chú ý đề phịng trẻ bị hóc, hoặc sặc.
- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh trong ăn uống.
Khơng nói chuyện trong khi ăn. Ăn hết xuất của
mình.


( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn
nhanh hơn)


<i><b>* Sau khi ăn.</b></i>


Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi
quy định, uống nước lau miệng lau tay sau khi ăn


<b>2. Ngủ trưa.</b>


<i><b>* Trước khi ngủ</b></i>


- Cho trẻ đi vệ sinh.
- Cô cho trẻ vào chỗ ngủ.


<i><b>* Trong khi ngủ</b></i>


- Cô bao quát giấc ngủ của trẻ, chú ý trẻ hay giật
mình, khóc, những trẻ hay đi vệ sinh theo nhu cầu.


<i><b>*Sau khi ngủ dậy</b></i>


Trẻ ngủ dậy hướng dẫn trẻ cất gối của mình vào
đúng nơi quy định. Nhắc trẻ đi vệ sinh


- Trẻ thực hiện rửa tay


- Trẻ mời cô và các bạn.


- Trẻ thực hiện.


-Trẻ đi vệ sinh
- Đọc thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>H</b>



<b>O</b>


<b>Ạ</b>


<b>T</b>


<b> Đ</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b> C</b>


<b>H</b>


<b>IỀ</b>


<b>U</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


Vận động nhẹ , ăn quà chiều
Chơi hoạt động theo ý thích ở
các góc tự chọn.


Nghe đọc thơ, truyện , đồng
dao có nội dung về chủ đề gia


đình.


Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu
diễn văn nghệ.


Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


Phát bé ngoan cho trẻ


Trẻ được tiếp xúc với các
đồ chơi. Biết cách chơi rèn
tính độc lập cho trẻ.


- nhận biết và thực hiện
theo đúng yêu cầu


- Hứng thú nghe và hiểu
nội dung bài thơ, truyện
,đồng dao


Có ý thức gọn gàng.
Tích cực tham gia


Động viên khuyến khích,
nhắc nhở trẻ.


Đồ chơi các
góc



- Cơ thuộc các
bài thơ, câu
truyện, bài
đồng dao


Bài hát trong
chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục
dinh dưỡng cho trẻ


- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn
uống


- Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện ,
câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại
- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe . Đọc
xong cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài
thơ . câu truyện, câu đố cô vừa đọc.


- Cho trẻ tự chọn góc chơi , đồ chơi , bạn chơi,
trò chơi . Và thực hiện chơi.


- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên
khuyến khích trẻ chơi.



- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất
đồ chơi ngăn nắp gọn gàng


- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề
đang thực hiện.


- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Biểu diễn những bài thơ , bài hát đã học .
- Cô cho tre nhận xét bạn trong tổ , đánh giá
chung. Phát bé ngoan


- Ngồi vào chỗ và ăn quà
chiều


- Kể tên bài trẻ biết . Đọc
lại


- Lắng nghe cô đọc trị
chuyện cùng cơ


- Tham gia tích cực


- Trẻ biết cất đồ chơi gọn
gàng


- Nhận xét đánh giá bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:</b>



<i><b> VĐCB: - Trườn theo hướng thẳng</b></i>


<i><b> + TCVĐ: Ơ tơ và chim sẻ</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: - Hát: Cho tôi đi làm mưa với.</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết trườn theo hướng thẳng, biết kết hợp tay chân nhịp nhàng khi trườn.


- Biết chơi trò chơi vui vẻ đúng cách.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp nhịp nhàng
giữa mắt và chân


- Phát triển khả năng quan sát, khả năng định hướng.
<b>3. Giáo dục thái độ</b><i><b>:</b></i>


- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Phấn vẽ, mũ dép, giầy


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Mưa có tác dụng gì?


- Khi đi ra ngồi trời mưa chúng mình phải
mặc gì?


- Chúng mình có chơi dưới trời mưa không?
- Giáo dục trẻ : Không chơi dưới trời mưa và
biết bảo vệ nguồn nước.


- Trẻ hát cùng cô


- Bài “Cho tôi đi làm mưa với” ạ.
- Cây tốt tươi


- Áo mưa, đội nón mũ.
- Không ạ


- Lắng nghe


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Bây giờ cô và chúng mình cùng nhau tập thể
dục cho cơ thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt cịn
đi học nhé!



- Hơm nay cơ giới thiệu cho chúng mình bài
tập mới


- Bài tập có tên là: “Trườn theo hướng thẳng”


- Vâng ạ.


- Nhắc tên bài tập: “Trườn theo
hướng thẳng”


<b>3. Hướng dẫn </b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Trẻ làm đoàn tầu nối đuôi nhau kết hợp với
các động tác đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh,
chạy chậm, đi thường


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>


<i><b>* Bài tập PTC:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Động tác tay : Hai tay đưa trước lên cao
+ Động tác chân : (ĐT nhấn mạnh) Ngồi
khuỵu nhún chân


+ Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang
hai bên.


+ Động tác bật : Bật tách khép chân



<i><b>* Vận động cơ bản: Trườn theo hướng</b></i>
<i><b>thẳng</b></i>


- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Khơng phân tích.


+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: Đứng
trước vạch chuẩn bị, khi có hiệu lệnh trườn thì
các con trườn theo hướng thẳng đầu ngẩng,
mắt nhìn thẳng về phía trước.


+ Lần 3 :


- Cơ gọi một trẻ lên tập thử (cơ sửa sai cho
trẻ).


- Sau đó cơ cho lần lượt từng trẻ lên tập.
- Cô cho các tổ thi đua với nhau .


- Cô cho cả lớp cùng tập 2 - 3 lần. (Khi cháu
trườn cô nhắc trườn theo hướng thẳng đầu
ngẩng, mắt nhìn thẳng về phía trước.


- Cho nhóm bạn trai và bạn gái lên tập.


- Cô chú ý sửa sai và động viên trẻ hứng thú
học bài.



- Thực hiện 4 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp
- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp


- Thực hiện 2 lần x 4 nhịp


- Quan sát, lắng nghe
- Trẻ quan sát


- Trẻ lên tập mẫu.


- Lần lượt cá nhân trẻ lên tập
- Thi đua các tổ.


- Cho cả lớp tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*Trò chơi vận động<i><b>: “Ơ tơ và chim sẻ”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Các chú
chim sẻ đi kiếm mồi trên đường, khi nghe
tiếng ơ tơ “Bim....bim....” thì các chú chim sẻ
phải bay nhanh ra lề đường.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi 2-3 lần.
- Cơ nhận xét trẻ chơi .


- Cô động viên trẻ.
<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


- Cơ cho trẻ giả làm chim bay cị bay đi nhẹ


nhàng.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi trò chơi.


<b>4. Củng cố:</b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại tên bài học.</b>


- Củng cố, tuyên dương, giáo dục trẻ. - Trườn theo hướng thẳng


<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Cô khen ngợi trẻ làm tốt, động viên trẻ chưa </b>
làm tốt


- Chuyển trẻ sang hoạt động khác.


- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


……….
………
………
………
………
………...



<i><b>Thứ 3 ngày 06 tháng 04 năm 2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Truyện: “Giọt nước tí xíu”</b></i>


<b>Hoạt động bổ trợ: Đồng dao: Hạt mưa hạt móc</b>
<b> I. MỤC ĐÍCH- U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên câu chuyện: Giọt nước tí xíu
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết kể lại chuyện cùng cô.
<b>2. Kỹ năng:</b>


<b>- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện. </b>


- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ.


<b>3. Giáo dục và thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tham gia với hoạt động .


- Giáo dục trẻ ích lợi của nước và bảo vệ nguồn nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh minh hoạ



<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học.


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<i><b>- </b></i>Cô cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”


- Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?


- Nước có tác dụng gì?


- Ngồi nguồn nước mưa chung mình cịn biết nguồn
nước nào nữa?


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước và sử
dụng nước tiết kiệm.


-


- Trẻ hát


- Bài hát: Cho tơi đi làm
mưa với


- Nói về mưa


- Giúp cây cối tốt tươi


- Trẻ kể: Nước giếng, nước
biển,...


- Lắng nghe
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Cô giới thiệu với trẻ: Các con ạ! Có một bạn nhỏ ở
ngồi biển cả, bạn ấy đã có một cuộc hành trình rất
thú vị đấy. Và điều đó được thể hiện trong một câu
chuyện rất hay: Truyện: Giọt nước tí xíu


- Chúng mình cùng lắng nghe nhé!


- Trẻ chú ý lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>* </b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Cô kể chuyện diễn cảm:</b></i>


- <i><b>Cô kể chuyện lần 1</b></i>: Bằng lời diễn cảm, thể hiện
cử chỉ, điệu bộ,nét mặt.


+Cơ vừa kể cho lớp mình nghe chuyện gì?
- Câu chuyện nói về ai?.


- Giới thiệu nội dung truyện: Câu chuyện nói về
giọt nước Tí xíu, giọt nước có một hành trình từ biển
cả bay đi khắp nơi và cuối cùng lại trở thành mưa
quay về với biển đấy.



+ Lần 2: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh


- Truyện giọt nước tí xíu.
- Nói về giọt nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

minh họa nội dung câu chuyện.


+ Cô giới thiệu tranh bìa, tên câu chuyện.
+ Trị chuyện về nội dung các bức tranh.
+ Kể chuyện cho cho trẻ nghe


- Lần 3: Cô kể với giọng diễn cảm kết hợp với tranh
chữ to.


<i><b>* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


+ Các con vừa nghe cô kể chuyện gì?
+ Câu chuyện nói về ai ?


+ Giọt nước ở đâu?
- Giọt nước đi đâu?


- Làm thế nào mà giọt nước bay được?
- Tí xíu biến thành gì?


- Khi có gió thì những đám mây như thế nào?
- Và điều gì đã xảy ra?


<i><b> * Hoạt động 3:</b></i> <i><b>Dạy trẻ kể chuyện:</b></i>



- Lần 1: Cô dẫn truyện để trẻ đồng thanh bắt chước
theo cô lời thoại nhân vật. Sau đó cho từng trẻ nhắc
lại lời thoại nhân vật.


- Lần 2: Cho trẻ kể từng đoạn bằng cách kể nối tiếp
theo cô


- Trong khi trẻ kể, cô động viên khun khích trẻ kể,
cơ chú ý sửa sai cho trẻ.


- Chú ý quan sát.
- Nghe cô kể chuyện.
- Chú ý nghe cơ kể .


- Truyện: Giọt nước tí xíu
- Nói về giọt nước


- Ngồi biển cả


- Đi chơi cùng ơng mặt trời
- Ơng mặt trời chiếu nắng
vào Tí xíu


- Thành hơi nước rồi thành
mây


- Lạnh và xích lại gần nhau
- Mưa ào ào rơi xuống.
- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ kể truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hỏi trẻ tên truyện: Chúng mình vừa học câu chuyện
gì?


- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.


- Truyện: Giọt nước tí xíu


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ đọc bài đồng dao “ Hạt mưa hạt móc”
- Chuyển trẻ sang hoạt động khác.


- Trẻ đọc bài đồng dao.
<b>- Trẻ chuyển hoạt động</b>
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………
………
………
………
………
………


<i><b>Thứ 4 ngày 07 tháng 04 năm 2021</b></i>


<b>Hoạt động chính: KPKH: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ hiểu được nước rất cần thiết đối với con người trong cuộc sống, cần thiết cho
thực vật và động vật ,trong sản xuất


2. Kỹ năng :


- Trẻ nhanh nhẹn ,chú ý quan sát tranh và trả lời tốt các câu hỏi
<b>3. Giáo dục:</b>


<b>- Trẻ biết tiết kiệm nước, biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước trong sạch</b>
<b>II. Chuẩn bị .</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>


- Giáo án ,máy chiếu, tranh ảnh


- Cây xanh ,chậu cá,các chậu hoa, thau đựng nước,xịt tưới nước,vợt .
<b>2. Địa điểm:</b>


<b> Trong lớp.</b>


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của Hoàng Hà


Đàm thoại:


- Các con vừa hát bài hát gì?


- Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì để giúp
cho đời?


- Các con có biết vì sao có mưa khơng ?
- Nước dùng để làm gì?


- Khơng có nứớc điều gì sẽ xảy ra?


- Để biết nước quan trọng như thế nào hôm nay
lớp mình sẽ tìm hiểu sự kì diệu của nước nhé!


- Cho tôi đi làm mưa với.
- Muốn làm mưa ạ.


- Để ăn,uống, tắm ,giặt....


- Con người sẽ không sống được
- Vâng ạ.


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Để biết nước quan trọng như thế nào hơm nay
lớp mình sẽ tìm hiểu sự kì diệu của nước nhé!


- Vâng ạ



<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự kì diệu của </b>
<b>nuớc</b>


<b>* Sự kì diệu của nước đối với con người</b>
<b>- Khi nào các con mới uống nước?</b>


<b>- Khơng có nước con người sẽ như thế nào?</b>
(xem tranh bạn nhỏ đang uống nước)


<b>- Bạn nhỏ đang làm gì ? nếu khơng có nước thì </b>
chúng ta sẽ như thế nào?


- Hằng ngày các con dùng nước để làm gì?
- Buổi trưa các con thuờng dùng nước để làm
gì?


- Các con cịn biết nước cịn dùng để làm gì


- Trẻ trả lời: Khi khát ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nữa? (nấu cơm,rửa tay ,rửa rau,lau nhà ..) cho
xem hình ảnh rửa tay, bơi lội, rửa rau,tắm..)
- Nếu khơng có nước con người sẽ như thế nào?
<b>- Cơ nhấn mạnh : thiếu nước con người sẽ </b>
không sống nổi, sẽ chết vì khát vì cơ thể chúng
ta nước chiếm hơn 70% trọng lượng ,thiếu nước
cơ thể sẽ khơng hấp thu được chất dinh dưỡng
và khơng có nước dùng trong sinh hoạt hằng


ngày (tắm gội, vệ sinh, nấu cơm…)


<b>* Sự kì diệu của nước đối với động vật</b>


- Nước có thể làm cho động vật sống và khơng
chết khát, vì vậy động vật cũng như chúng ta rất
cần nước


- Quan sát chậu cá


- Cá sống trong mơi trường nào?
- Cho trẻ vớt cá ra ngồi


- Khơng có nước thì cá sẽ như thế nào ?


- Cho trẻ xem tranh con vịt, con gấu đang uống
nước, cho trẻ tự quan sát và trả lời câu hỏi
- Những con vật này đang làm gì ? khi nào
chúng mới uống nước ?


- Khơng có nước chúng sẽ như thế nào?
- Cô nhấn mạnh: động vật cũng như chúng ta
cũng rất cần nước, khơng cónước chúng sẽ
khơng sống nổi và khơng có nước các lồi cá sẽ
khơng có nước để bơi .


<b>* Sự kì diệu của nước đối với thực vật </b>


- Trẻ nghe cô nói



- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Cá sẽ chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cây xanh cũng như động vật cũng rất cần
nước


- Cho trẻ quan sát hai chậu cây :1 chậu cây tươi
tốt ,1 chậu cây héo


- Vì sao cây này lại héo vậy các con ?


- Cây được tươi tốt thì chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ xem tranh ruộng lúa khô cháy và
ruộng lúa tươi tốt


- Cho trẻ so sánh hai bức tranh


- Muốn cây được tốt tươi thì chúng ta phai làm
gì?


- Cơ nhấn mạnh : cây xanh cũng như động vật
khác rất cần nước, khơng có nước cây sẽ khô
héo, không nảy mầm được, cây sẽ không lớn.
<b>*Hoạt động 2: Luyện tập</b>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi ‘Tưới hoa’


- Cách chơi: chia trẻ làm hai đội, khi cơ nói “bắt
đầu’ thì 2 bạn đầu hàng đi múc nước tưới hoa


thật nhanh, rồi về cuồi hàng cho bạn tiếp theo
lên.


- Mỗi bạn chỉ tưới một chậu hoa sau đó chuyển
cho bạn kế tiếp rồi trở về cuối hàng đứng, trẻ
làm theo nhịp đếm của cơ, đội nào tưới nhiều
chậu thì đội đó thắng.


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Trẻ quan sát cây xanh
- Trẻ trả lời


- Trẻ nghe cơ nói
- Trẻ nghe cơ nói


Trẻ chơi trị chơi
<b>4. Củng cớ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>5. Kết thúc: </b>
<b>- Cô khen ngợi trẻ </b>


- Chuyển trẻ sang hoạt động khác


- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………


………
………
………
………


<i><b>Thứ 5 ngày 08 tháng 04 năm 2021</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG</b><i><b>: LQVT: Tách 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 thành các</b></i>


<i><b>nhóm nhỏ hơn </b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2<i><b>. Kỹ năng:</b></i>


- Phát triển khả năng quan sát, so sánh, có kĩ năng tách nhóm đối tượng.


<i><b>3. Giáo dục – Thái độ:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau.
- Biết giá trị dinh dưỡng của rau


- Biết giữ gìn vệ sinh mơi trường.
- Biết ơn người trông rau.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. </b></i>Chuẩn bị đồ dùng cho cô và cho trẻ:



- Mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ dùng, 1 số loại rau, của cô và trẻ.
- 5 quả táo, 5 quả chuối. 2 bạn búp bê.


- Bảng 2 luống đất
- Một số loại rau thật.


<i><b>2. Địa điểm:</b></i>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>- Cô cùng trẻ hát bài hát “Cho tơi đi làm mưa”</b>
- Bài hát nói về điều gì?


- Mưa xuống giúp gì cho cây cối và con người?


- Trẻ hát cùng cơ.
- Nói về mưa ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo dục trẻ biết tầm quan trọng của nước và
biết bảo vệ nguồn nước.


nhiều rau,quả, và nuôi được
những con vật



- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Các con ạ! Hơm nay chúng mình cùng đến với
một bài toán tách một nhóm có 5 đối tượng thành
các nhóm nhỏ hơn.


<b>- Vâng ạ</b>
<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn đếm đến 5</b>


- Cho trẻ quan sát vườn rau đếm cho cô xem có
bao nhiêu luống rau, có mấy quả bí ,mấy cây bắp
cải.


<b>* Hoạt động 2: Tách một nhóm có 5 đói tượng </b>
thành các nhóm nhỏ hơn


- Cơ nói : Cơ có 2 luống đất, cố muốn trồng rau
bắp cải vào 2 luống đất này


- Cho trẻ đếm số cây rau phải trồng là 5 cây
- Cô mời 1 trẻ lên trồng 5 cây rau này vào 2 luống
đất. Sau đó đếm xem mỗi luống có bao nhiêu cây
rau.(Tỉ lệ 2-3 )


* Gộp lại:



- Cô mời 1 trẻ đi thu hoạch số rau đó xem có bao
nhiêu cây rau ( Có 5 cây rau) . Sau đó mang đi
tặng cho bạn thỏ.


- Cô cho 1 bạn thỏ 1 cây rau và 1 bạn thỏ 4 cây
rau.


<b></b>


<b>-- Trẻ thực hiện quan sát và </b>
đếm


- Trẻ đếm 12345 cây


- Trẻ đếm một luống có 2 cây
Luống kia có 3 cây rau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Đếm số rau của 2 bạn thỏ xem mỗi bạn có bao
nhiêu cây rau.


Tỉ lệ 1-4


= Tóm lại : Có nhiều cách tách khác nhau 2-3
hoặc 1-4.


- Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi có 5 củ cà rốt
- 1 bảng có hình 2 luống rau


- Sau đó cho trẻ trồng 5 củ cà rốt vào 2 luống rau
theo yêu cầu của cô tỉ lệ 2-3 cô cùng làm với trẻ.


- Kiểm tra kết quả cho trẻ đếm.


+ Gộp lại: Các con hãy lấy 2 củ cà rốt ở luống
rau này trồng sang luống rau kia và kt kết quả.
- Cô lại trồng sang luống bên này 1 củ cà rốt.
- Đếm kiểm tra kết quả


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập:</b>


<b>- Trò chơi: Tặng quà cho 2 bạn búp bê:</b>


- Cô chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm có 5 quả
táo và 2 bạn búp bê cô yêu cầu trẻ chia cho một
bạn búp bê 2 quả táo và bạn kia 3 quả táo . Đội
nào chia đúng thì đội đó chiến thắng.


- Kiểm tra kết quả của cả 2 đội.


- Cô yêu cầu 2 đội chia cho 1 bạn búp bê 1 quả
chuối và bạn còn lại 4 quả chuối . Sau đó đếm và
nhận xét.


- Cơ u cầu lấy số táo của cả 2 bạn búp bê để
vào giỏ quả và lấy số chuối để vào giỏ quả sau đó
đếm.


<b>-</b> Trẻ đếm.


<b>-</b> Quan sát và lắng nghe.



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
của cô.


- Trẻ đếm


- Trẻ làm theo cô.
- Thực hiện


- Trẻ thực hiện
- Trẻ đếm.
- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Động viên khen ngợi trẻ.
<b>4. Củng cố: </b>


- Hỏi trẻ về tên bài học hơm nay.
- Nhận xét chung


- Tun dương, khích lệ trẻ


- Trẻ nói tên bài:


Tách một nhóm có 4 đói tượng
thành các nhóm nhỏ hơn


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ hát bài: Quả - Trẻ hát


<b>* Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>


<i>khỏe;trạng thái cảm xúc, thái đợ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b> Thứ 6 ngày 9 tháng 04 năm 2021</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc</b>


Dạy hát bài : “Cho tôi đi làm mưa với”
Nghe hát: Mưa rơi


TCÂN: Tai ai tinh.
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện về chủ đề</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng ca hát và nghe nhạc cho trẻ.


- Trẻ biết giữ gìn nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm.
<b>3. Giáo dục và thái độ:</b>


- Trẻ thích ca hát
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Xắc xô, đài, đàn, trống lắc
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về mưa.
Sau đó trị chuyện cùng trẻ:


+ Các con vừa được xem hình ảnh gì?
+ Con thấy mưa có tác dụng gì?


- Giáo dục trẻ khơng ra ngoài khi trời mưa,...


- Trẻ quan sát


- Mưa


- Cây tốt tươi
- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô dạy lớp mình bài hát mới đấy
- Bài hát có tên là “Cho tôi đi làm mưa với"


- Vâng ạ



- Nhắc tên bài “Cho tôi đi làm
mưa với"


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>*Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm: </b>


<i><b> Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cô hát lần 1: Cô hỏi trẻ


+ Con thấy bài hát như thế nào?
+ Bài hát nói về gì?


- Cơ hát lần 2:


+ Cơ hỏi trẻ bài hát có tên là gì?


+ Khi mưa đến cịn có gì nữa? ( có gió)
+ Mưa xuống thì mọi vật như thế nào, cây cối
thế nào?


+ Cảm xúc của con khi nghe bài hát ?


+ Bài hát muốn nói với chúng mình điều gì?
- Vậy chúng mình cùng hát nhé!


- Cho cả lớp hát 2 - 3 lần
- Cho lần lượt từng tổ hát
- Cho nhóm 2- 3 trẻ hát


- Cho 4 - 5 cá nhân trẻ hát


<i>* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp </i>
<b> + </b><i><b>Nghe hát: “Mưa rơi”</b></i>


- Cô thấy các con hát và biểu diễn rất hay cơ
cũng muốn tặng lớp mình một bài hát, đó là
bài hát: Mưa rơi


- Cho trẻ nhắc tên bài


- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp vận động.
- Cơ hát lần 2 : Nói nội dung bài hát


- Cô hát lần 3 : Cô mở đĩa cho trẻ nghe


<i><b>+ Trò chơi: Tai ai tinh</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Bài hát rất hay,...
- Bài hát nói về mưa
- Lắng nghe


- Bài hát : Cho tôi đi làm mưa với
- Có gió


- Tốt tươi
- Yêu mưa



- Mưa có nhiều tác dụng
- Trẻ hát.


- Lần lượt từng tổ hát.
- Cho nhóm trẻ hát.
- Cá nhân trẻ hát.


- Vâng ạ


- Mưa rơi
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét chơi - Chơi trị chơi
<b>4. Củng cớ:</b>


<b>- Cho trẻ nhắc lại tên bài học</b> <sub>- Bài hát“Cho tôi đi làm mưa với"</sub>


<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Cô khen ngợi trẻ học bài tốt, động viên trẻ </b>
chưa học tốt


- Lắng nghe


* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng cuả trẻ):


………..…
………..…


………
………
……….
.


<b>NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN</b>


………
………
………
………
………
………


<i><b>Thủy An</b></i><b>, ngày... tháng...năm 2021</b>
<b> Người kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×