Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De luyen tap 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.08 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP 7</b>



<b>Câu 1</b>: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng với O2: <b>A</b>. Cu <b>B</b>. Ag <b>C</b>. Hg D. Sn
<b>Câu 2</b>: Cho bột Zn vào dd HNO3 loãng, đun nóng, không có khí thoát ra, vậy


<b>A</b>. Zn không bị hòa tan <b>B</b>. HNO3 không bị khư <b>C</b>. Zn tan không đáng kê <b>D</b>. Zn khư HNO3 tạo NH4NO3
<b>Câu 3</b>: Cho m g hh A (gồm Fe, Zn) vào 2l dd HCl tạo 0,4 mol khí, thêm tiếp 1l dd HCl thì khí thoát ta thêm 0,1 mol. CM của dd


HCl là: <b>A</b>. 0,4M <b>B</b>. 0,8M <b>C</b>. 0,5M <b>D</b>. 0,25M


<b>Câu 4</b>: Oxi hóa hoàn toàn m g hh Al và Fe bằng O2 đun nóng thu được (m+11,2) g oxit. Đê hòa tan hết hh oxit này cần V l dd


HCl 2M. V bằng: <b>A</b>. 1,4 <b>B</b>. 3,2 <b>C</b>. 2,8 <b>D</b>. 0,7


<b>Câu 5</b>: Phản ứng nào sau đây có thê xảy ra được (1) Cu + FeSO4 (2) Mg + FeCl2 (3) Zn + FeS


(4) FeCl2 + AgNO3 <b>A</b>. 1, 2 <b>B</b>. 1, 3 <b>C</b>. 2, 4 <b>D</b>. 3,4


<b>Câu 6</b>: Chọn phản ứng tạo sản phẩm không đúng


<b>A</b>. Fe +3 AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag <b>B</b>. Fe dư + 3 AgNO3→ Fe(NO3)3 + 3 Ag


<b>C</b>. Cu + Fe2(SO4)3→ CuSO4 + 2 FeSO4 <b>D</b>. Fe + 2 FeCl3→ 3 FeCl2


<b>Câu 7</b>: Cho 31,8g hh MgCO3 và CaCO3 vào 0,8l dd HCl 1M, thu được dd X. Thêm NaHCO3 dư vào dd X được 2,24l CO2


(đktc). Khối lượng muối CaCO3 là: <b>A</b>. 15g <b>B</b>. 18g <b>C</b>. 10,8g <b>D</b>. 19,2g


<b>Câu 8</b>: Hòa tan hết 0,3 mol hh 2 kim loại trong dd HCl dư thu dược 4,48l H2(đktc). Hóa trị 2 kim loại là:


<b>A</b>. I, I <b>B</b>. II, II <b>C</b>. I, II <b>D</b>. II, III



<b>Câu 9</b>: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân


<b>A</b>. Al <b>B</b>. Cu <b>C</b>. Mg <b>D</b>. Al, Cu


<b>Câu 10</b>: Hòa tan MCO3 (M là kim loại) bằng dd HNO3 loãng được hh 2 khí không màu (một khí hóa nâu trong không khí).


MCO3 là: <b>A</b>. FeCO3 <b>B</b>. MgCO3 <b>C</b>. ZnCO3 <b>D</b>. CuCO3


<b>Câu 11</b>: Đốt 31,7g hh X gồm Al, Cu, Ag trong oxi dư thu được m g hh rắn Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với dd 1 mol HCl và còn


lại chất rắn không tan. Giá trị của m là: <b>A</b>. 35,7 <b>B</b>. 38,1 <b>C</b>. 39,7 <b>D</b>. 42,9


<b>Câu 12</b>: Cho 0,09 mol Cu vào bình chứa dd HNO3 (0,16 mol), thoát ra khí NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 loãng dư vào bình,


Cu tan hết, thu được thêm V ml NO (đktc). Gía trị V là: <b>A</b>. 1344 <b>B</b>. 672 <b>C</b>. 448 <b>D</b>. 224


<b>Câu 13</b>: Nguyên nhân kim loại kiềm có tình khư mạnh nhất trong số các kim loại là do:


<b>A</b>. Là kim loại đứng đầu dãy điện hóa <b>B</b>. Lực liên kết kim loại tương đối nho


<b>C</b>. Năng lương ion hóa tương đối nho <b>D</b>. Chỉ có 1 hoặc 2 e ở lớp ngoài cùng


<b>Câu 14</b>: Cho CO2 hấp thụ hết vào dd NaOH được dd X. Thêm tiếp BaCl2 dư vào X được a g kết tủa, nhưng nếu thay BaCl2 bằng


Ba(OH)2 dư thì được b g kết tủa (b>a). DD X có:


<b>A</b>. Na2CO3 <b>B.</b> NaHCO3 <b>C</b>. Na2CO3 và NaHCO3 <b>D</b>. Na2CO3 và NaOH


<b>Câu 15</b>: HH X gồm Mg và Zn. Biết m g X td với 200 ml dd H2SO4 1M được a mol H2, 2m g X td với 800ml dd H2SO4 1M được



0,6 mol H2. Gía trị của m là: <b>A.</b> 0,15 <b>B.</b> 0,2 <b>C</b>. 0,3 <b>D</b>. 0,25


<b>Câu 16</b>: Một miếng Al nặng 50g, trong không khí bị oxi hóa nên có khối lượng 50,96g. Al đã bị oxi hóa


<b>A</b>. 1,92% <b>B</b>. 2,16% <b>C</b>. 4,32% <b>D</b>. 3,84%


<b>Câu 17</b>: Chỉ được dùng nước nhận biết được từng kim loại nào trong bộ ba kim loại sau


<b>A</b>. Al, Ag, Ba <b>B</b>. Fe, Na, Zn <b>C</b>. Mg, Al, Cu <b>D</b>. A hoặc B


<b>Câu 18</b>: Phát biêu nào sau đây không chính xác liên quan đến Al


<b>A</b>. Kl có tính khư mạnh, khư được nhiều oxit kim loại <b>B</b>. Kl lưỡng tính, hòa tan được trong axit hoặc bazo


<b>C</b>. Không td với H2SO4 đặc nguội hoặc HNO3 đặc nguội <b>D</b>. Td với dd HNO3 loãng có thê tạo ra NH4NO3
<b>Câu 19</b>: Đê điều chế 10,8kg Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy (H 80%), ta dùng m kg quặng boxit chứa 80% Al2O3. m


bằng: <b>A</b>. 25,875 <b>B.</b> 31,875 <b>C</b>. 25,5 <b>D</b>. 20,4


<b>Câu 20</b>: Cho a mol AlCl3 vào 1l dd NaOH c M được 0,05 mol Al(OH)3, thêm tiếp 1l dd NaOH trên thì được 0,06 mol Al(Oh)3.


Gía trị a và c là: <b>A</b>. 0,1; 0,06 <b>B</b>. 0,09; 0,15 <b>C</b>. 0,06; 0,1 <b>D</b>. 0,15; 0,09


<b>Câu 21</b>: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3, hiện tượng quan sát được là:


<b>A</b>. Không có kết tủa và dd vẫn trong suốt <b>B</b>. Xuất hiện kết tủa keo trắng, không tan


<b>C</b>. Xuất hiện kết tủa keo trắng, rồi tan hết <b>D</b>. Xuất hiện kết tủa keo trắng, chỉ tan một ít



<b>Câu 22</b>: Nhôm không bị gỉ như sắt vì:


<b>A</b>. Có lớp Al2O3 bảo vệ <b>B</b>. Al có tính khư mạnh <b>C</b>. Al bị thụ động hóa <b>D</b>. Al khó bị oxi hóa
<b>Câu 23</b>: Xét phản ứng 8 Al + 3 NO3- + 5 OH- + 2 H2O → AlO2- + A ↑. Khí A là:


<b>A</b>. H2 <b>B</b>. NO <b>C</b>. NH3 <b>D</b>. N2O


<b>Câu 24</b>: HH 2 kim loại Ba và Al (tỉ lệ số mol 1:3) hòa tan vào nước dư thấy còn 2,7g chất rắn, đồng thời thu được thê tích khí


H2 (đktc) là: <b>A</b>. 2,24l <b>B</b>. 4,48l <b>C</b>. 6,72l <b>D</b>. 8,96l


<b>Câu 25</b>: Đê khư hoàn toàn 9,6g hh Fe2O3, CuO nung nóng cần 3,36l hh hai khí CO, H2 (đktc). % m Fe2O3 trong 9,6g hh là:


<b>A</b>. 33,33% <b>B</b>. 50% <b>C</b>. 60% <b>D.</b> 75%


<b>Câu 26</b>: HCHH X khi đun nhẹ với dd AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm Y. Y tác dụng được dd HCl hoặc dd NaOH đều cho


khí vô cơ. X là chất nào sau đây: <b>A</b>. HCHO <b>B</b>. HCOOH <b>C</b>. HCOONH4 <b>D</b>. A, B, C đều đúng


<b>Câu 27</b>: Có 2 chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O phân tư khối đều bằng 74 đvc. Biết X tác dụng với Na, cả X và Y
đều tác dụng với dd NaOH và dd AgNO3/NH3 dư. X và Y có công thức cấu tạo nào sau đây:


<b>A</b>. C4H9OH và HCOOC2H5 <b>B</b>. OHC-COOH và HCOOC2H5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 28</b>: Công thức nguyên của chất X (C3H4O3)n. BiếtX là axit no, đa chức. X là hợp chất nào sau đây


<b>A</b>. C2H3(COOH)3 <b>B</b>. C4H7(COOH)3 <b>C</b>. C3H5(COOH)3 <b>D</b>. A, B, C đều sai


<b>Câu 29</b>: HH A có andehit acrylic và andehit adipic. Cho A phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (to, Ni) thu được hh 2 rượu B.



Tỉ khối hơi (d) của B so với A bằng: <b>A</b>. d=1,071 <b>B</b>. d=1,045 <b>C</b>. 1,071>d>1,035 <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 30</b>: Cho dd axit axetic có nồng độ x % tác dụng vừa đủ dd NaOH 10% thì được dd muối có nồng độ 10,25%. x có giá trị là:


<b>A</b>. 20 <b>B</b>. 15 <b>C</b>. 16 <b>D</b>. A, B, C đều sai


<b>Câu 31</b>: Hãy chọn trình tự tiến hành sau đê phân biệt 3 chất rắn NaCl, CaCl2, MgCl2 đựng trong 3 lọ riêng biệt:


<b>A</b>. dùng nước, dd H2SO4 <b>B</b>. dùng nước, dd NaOH, dd Na2CO3


<b>C</b>. dùng nước, dd Na2CO3 <b>D</b>. dùng HCl, dd Na2CO3


<b>Câu 32</b>: Một hh khí thải có chứa HCl, H2S, CO2, H2S. Nên dùng chất nào sau đây đê loại bo chúng tốt nhất


<b>A</b>. dd HCl <b>B</b>. H2O <b>C</b>. dd NaCl <b>D</b>. Nước vôi trong


<b>Câu 33</b>: Một dd chứa x mol KalO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl. Điều kiện đê sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất


là: <b>A</b>. x > y <b>B</b>. y < 2x <b>C</b>. x = y <b>D.</b> x < 2y


<b>Đề câu 34-35</b>: HH X có m FeO : m Fe3O4 = 3,6 : 5,8. Hòa tan a g hh X vào dd HNO3 loãng dư thu được dd Y và 0,06 mol hh Z


gồm 2 khí NO, N2O. Tỉ khối hơi của Z so với H2 là 18,5.


<b>Câu 34</b>: Khối lượng của hh X là: <b>A</b>. 33,44g <b>B</b>. 38,94g <b>C</b>. 66,88g <b>D</b>. 41,36g


<b>Câu 35</b>: Khối lượng muối có trong dd Y là: <b>A</b>. 133,1g <b>B</b>. 99g <b>C</b>. 148,5g <b>D</b>. 198g


<b>Câu 36</b>: Axit fomix có thê lần lượt phản ứng với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây



<b>A</b>. dd NH3, dd NaHCO3, Cu, CH3OH <b>B</b>. dd NH3, dd NaHCO3, dd AgNO3/NH3, Mg


<b>C</b>. Na, dd Na2CO3, C2H5OH, dd Na2SO4 <b>D</b>. dd NH3, dd Na2CO3, Hg, CH3OH


<b>Câu 37</b>: Có 5 lọ mất nhãn chứa 5 chất long nguyên chất sau: axit fomic, axit axetic, axit acrylic, ancol etylic, atanal. Bằng cách
nào sau đây có thê nhận biết được 5 chất long trên (tiến hành theo đúng trình tự)


<b>A</b>. dùng quỳ tím, Na, dd AgNO3/NH3 <b>B</b>. dùng quỳ tím, nước brom, dd AgNO3/NH3, Na
<b>C</b>. dùng dd AgNO3/NH3, nước brom, Na <b>D</b>. dùng quỳ tím, dd AgNO3/NH3, Na


<b>Câu 38</b>: Một thê tích andehit X mạch hở chỉ phản ứng tối đa 2 thê tích hidro, sản phẩm Y sinh ra cho tác dụng với Na dư thu
được thê tích hidro đúng bằng thê tích andehit ban đầu. Biết các thê tích khí đo ở cùng một điều kiện. X là:


<b>A</b>. andehit đơn chức no <b>B</b>. andehit đơn chức chưa no một nối đôi


<b>C</b>. andehit no chứa 2 nhóm andehit <b>D</b>. andehit chưa no 2 lần andehit


<b>Đề câu 39-40</b>: Z là hh 2 andehit X, Y (MX< MY). Đốt 2,88g Z thu được 7,04g CO2 và 2,88g H2O. 2,88g Z phản ứng với lượng


dư AgNO3/NH3 thu được 10,8g Ag.


<b>Câu 39</b>: 2,88g Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) thu được a g rượu, a bằng


<b>A</b>. 2,92 <b>B</b>. 2,96 <b>C</b>. 3 <b>D</b>. 3,5


<b>Câu 40</b>: Phần trăm khối lượng X trong Z là: <b>A</b>. 10,42% <b>B</b>. 15,63% <b>C</b>. 20,8% <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 41</b>: Bạc có lẫn đồng kim loại , dùng hóa chất nào sau đây đê tách bạc tinh khiết


<b>A</b>. dd AgNO3 <b>B</b>. dd Cu(NO3)2 <b>C</b>. dd HCl <b>D</b>. dd HNO3 đặc, nóng



<b>Câu 42</b>: Cho hh X gồm Mg, Al, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nguội thu được chất rắn Y và dd Z. Nho từ từ dd NH4OH cho


đến dư vào dd Z thu kết tủa và dd Z’. DD Z’ chứa những ion nào sau đây:


<b>A</b>. Cu2+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, OH- <b>B</b>. [Cu(NH3)4]2+, SO42-, NH4+, OH


<b>-C</b>. Mg2+<sub>, SO</sub>


42-, NH4+, OH- <b>D</b>. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH4+, OH


<b>-Câu 43</b>: Đê phân biệt 5 mẫu kim loại riêng biệt Fe, Mg, Ba, Ag, Al người ta có thê dùng một trong những dd chất nào sau đây:


<b>A</b>. HCl <b>B</b>. H2SO4 loãng <b>C</b>. HNO3 <b>D</b>. NaOH


<b>Câu 44</b>: Cho một lượng hh X gồm Na2O và Al2O3 vào nước, lắc cho phản ứng hoàn toàn thu được dd chỉ chứa một chất tan duy


nhất. % m các chất trong hh X lần lượt là:


<b>A</b>. 37,81%, 62,28% <b>B</b>. 37,8%, 62,2% <b>C</b>. 35,8%, 64,25% <b>D</b>. Kết quả khác


<b>Câu 45</b>: Hòa tan hh gồm 0,06 mol CuS2 và a mol FeS vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO


duy nhất . Gía trị a là: <b>A</b>. 0,06 <b>B</b>. 0,04 <b>C</b>. 0,075 <b>D</b>. 0,12


<b>Câu 46</b>: Hãy chỉ ra câu sai trong những câu sau:


(1) Cu2O vừa có tính oxi hóa vừa có tính khư (2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khư (3) CuSO4 khan có màu trắng



(không màu) (4) CuSO4.5H2O có màu xanh (5) CuSO4 có thê dùng làm khô khí NH3


<b>A</b>. 1, 3, 4 <b>B</b>. 2, 5 <b>C</b>. 3, 5 <b>D</b>. 1, 3, 5


<b>Câu 47</b>: Hãy sắp xếp các chất sau theo chất tự tăng dần tính axit: (1) HCOOH, (2) CH3COOH, (3) Cl-CH2COOH, (4)


(CH3)2CHCOOH, (5) Cl2CHCOOH. Trường hợp nào đúng:


<b>A</b>. 4 < 1 < 2 < 3 < 5 <b>B</b>. 4 < 2 < 1 < 3 < 5 <b>C. </b>4 < 2, 3 < 1 < 5 <b>D</b>. 4 < 3 < 2 < 1 < 5


<b>Câu 48</b>: HCHC A chứa các nguyên tố C, H, O tong đó O chiếm 37,21%. Trong A chỉ có một loại nhóm chức, khi cho 1 mol A
tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Công thức của A là:


<b>A</b>. HCHO <b>B</b>. (CHO)2 <b>C</b>. OHC-C2H4-CHO <b>D</b>. OHC-CH2-CHO


<b>Câu 49</b>: Cho a g hh HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thê tích H2 (đktc) thu được là 1,68l. Gía trị a là:


<b>A</b>. 4,6g <b>B</b>. 5,5g <b>C</b>. 6,9g <b>D</b>. 7,2g


<b>Câu 50</b>: Hòa tan 6,96g một muối cacbonat kim loại bằng dd HNO3 loãng dư thu được m g khí CO2 và 0,6 mol khí NO (NO là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×