Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.02 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 31
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tốn
ƠN TẬP : PHÉP TRỪ
ƠN TẬP : PHÉP TRỪ
I. Mơc tiªu:
1- KT: Ôn tập về phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
2- KN: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành
phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải tốn có lời văn. Làm các Bt 1, 2, 3
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế
cuộc sống
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước:
Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất:
34,67 + 13,92 + 43,65 + 56,35 + 73,33 + 86,08
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính
chất của phép trừ
- GV viết lên bảng công thức của phép
trừ:
- GV hỏi HS:
+ Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên
bảng và tên gọi của các thành phần trong
phép tính đó.
+ Một số trừ đi chính nó thì được kết quả
là bao nhiêu?
+ Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó
nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài
học về phép trừ.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
- H: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một
phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như
thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc phép tính:a - b = c
+ a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị
trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu.
+ Một số trừ đi chính nó thì bằng 0.
+ Một số trừ 0 thì bằng chính số đó.
- HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước
lớp.
Bài 1: Tính rồi thử lại theo mẫu:
+ Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có
đúng hay khơng ta lấy hiệu vừa tìm được
cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ
thì phép tính đó đúng, nếu khơng thì phép
tính sai.
- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 8923 thử lại 4766
4157 4157
4766 8923
27 069 thử lại 17 532
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm cho
HS.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài
vào vở.
-Mời HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm .
Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1
HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
3.Củng cố - Dặn dò.
-Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế
-Muốn trừ hai phân số ta làm thế nào?
- HS về nhà làm các bài tập ở vở BTT và
chuẩn bị tốt tiết học sau.
9 537 9 537
17 532 27 069
b) 15
6
15
2
15
8
thử lại 15
8
15
2
15
6
12
5
thử lại 12
7
12
2
12
5
; 7
4
7
3
7
7
1
c) 7,284 0,863
5,596 0,298
1,688 0,565
Thử lại
1,688 0,565
5,596 0,298
7,284 0,863
Bài 2: Tìm x:
a) x + 5,84 = 9,16
x = 9,16 - 5,84
x = 3,32
b) x - 0,35 = 2,55
x = 2,55 + 0,35
x = 2,9
Bài 3: 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp.
Tóm tắt:
<i>Đất trồng lúa: 540,8 ha</i>
<i>Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: </i>
Bài giải
Diện tích trồng hoa là:
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. Mơc tiªu:
1- KT: Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lịng nhiệt thành của một phụ nữ dũng
cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
2- KN: Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của
cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến
của truyện. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
3- GD: Kính trọng những người có cơng vi cỏch mng.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Tranh minh ho bi hc trong SGK.
2- HS: Vở, SGK, ơn l¹i kiÕn thøc cị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
-Chiếc áo dài VN có đặc điểm gì?
-Bài văn muốn nói lên điều gì?
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bài học Công việc đầu tiên sẽ giúp
các em biết về một người phụ nữ Việt Nam nổi
tiếng- bà Nguyễn Thị Định, Bà Định là người phụ
nữ Việt Nam đầu tiên được phong Thiếu tướng và
giữ trọng trách Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền
Nam. Bài học là trích đoạn hồi kí của bà - kể lại
ngày bà cịn là một cơ gái lần đầu làm việc cho
Cách mạng.
HĐ1. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Mời một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc
bài văn.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, GV kết hợp uốn
nắn cách phát âm và cách đọc cho các em: Chú ý
đọc phân biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba - Ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ
khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết
tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều
việc cho cách mạng.
-Giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài.
- Mời một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị
Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã
<i>tà, thốt li.</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong
SGK.
GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài
-giọng đọc diễn tả đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ,
tự hào của cô gái trong buổi đầu làm việc cho Cách
mạng. Chú ý đọc phân biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba - Ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ
khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết
HĐ2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
-2 hs lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc
bài văn.
- Có thể chia bài làm 3 đoạn:
+ đoạn 1: từ đầu đến Em không
<i>biết chữ nên không biết giấy gì.</i>
<i>+ đoạn 2: tiếp theo đến mấy tên</i>
<i>lính mã rà hớt hải xách súng</i>
<i>chạy rầm rầm.</i>
<i>+ đoạn 3 phần còn lại.</i>
-HS tiếp nối nhau đọc bài văn
(2-3 lượt).
Luyện phát âm đúng: mừng
rỡ,truyền đơn, lính mã tà,…
- HS đọc mục chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS quan sát tranh minh hoạ bài
đọc trong SGK.
- HS lắng nghe.
-Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi
nhận công việc đầu tiên này?
-Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
<i>-Vì sao Út muốn được thốt li? </i>
GV: Bài văn là đoạn hồi tưởng - kể lại công việc
đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng.
Bài văn này cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành
của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho cách mạng.
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ3. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Mời ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách
phân vai. GV giúp các em đọc thể hiện đúng lời các
nhân vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn
<i>Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tơi:</i>
<i>- Út có dám rải truyền đơn khơng?</i>
<i>Tơi vừa mừng vừa lo, nói:</i>
<i>- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới</i>
<i>làm được chớ !</i>
<i>Anh Ba cười, rồi dặn dị tơi tỉ mỉ: Cuối cùng, anh</i>
<i>nhắc:</i>
<i>- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói</i>
<i>rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc.</i>
<i>Em khơng biết chữ nên khơng biét giấy gì.</i>
- Yêu cầu học sinh luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
- Rải truyền đơn.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ
không yên, nửa đêm ngồi dậy
nghĩ cách dấu truyền đơn.
- Ba giờ sáng , chị giả đi bán cá
như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó
truyền đơn dắt trên lưng quần.
Chị rảo bước, truyền đơn từ từ
rơi xuống đất. Gần tới chợ thì
*Nội dung:Nói về nguyện vọng,
lịng nhiệt thành của một phụ nữ
dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho cách
mạng.
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn
theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, anh Ba Chẩn, chị Út).
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - Dặn dò .
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
-Qua bài văn này em thấy bà Nguyễn Thị Định là người như thế nào ?
- Về nhà học bài, đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Bầm ơi.
Chính tả (Nghe- viết)(Nghe- viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mơc tiªu:
1- KT: Nghe - viết bài chính tả bài <i>Tà áo dài Việt Nam. </i>Viết hoa tên các danh hiệu, giải
2- KN: Nghe - viết đúng chính tả bài <i>Tà áo dài Việt Nam. </i>Viết hoa đúng tên các danh
hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương (BT 2, 3 a hoặc b).
1- GV: Phấn màu, bảng phụ vit tờn cỏc danh hiu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm
chương (BT3) .SGK, HÖ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS viết: Huân chương Sao vàng,
Huân chương Quân công, Huân chương
Lao động
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
*Gv đọc mẫu lần 1
Yêu cầu 1HS đọc bài chính tả.
- H: Đoạn văn kể về điều gì?
- Gv đọc cho HS viết từ khó
Yêu cầu HS đọc từ khó.
Nhắc nhở hs cách ngồi viết, chú ý cách viết
tên riêng
<i>*Viết chính tả</i> :
- GV đọc cho HS viết. Gv theo dõi giúp đỡ
những em yếu.
- GV đọc cho HS sốt lỗi chính tả .
<i>*Chấm , chữa bài</i> :
GV chấm 5 bài.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài tập 2: Yêu cầu HS nêu đề bài, trao đổi
nhóm xếp các tên huy chương, danh hiệu
giải thưởng vào cho đúng.
Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn trên bảng
lớp, mỗi nhóm một câu.
GV nhận xét, bổ sung
Yêu cầu HS đọc lại
*Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc lại đề bài, viết
lại vào vở cho đúng câu a).
Yêu cầu Hs lên bảng viết.
C/Củng cố - Dặn dò . :
2HS lên bảng viết từ, lớp viết vào giấy
nháp.
*HS theo dõi trong SGK.
1HS đọc to bài chính tả..
- TL : Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những
năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ
truyền được cải tiến thành áo dài tân thời.
- 2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào
nháp: thế kỉ XIX<i>, </i>giữa sống lưng, bng,
buộc thắt cổ truyền, khuy.
HS đọc từ khó, cá nhân, cả lớp.
- HS viết chính tả .
- HS đổi vở soát lỗi .
*Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của đề bài, Hs
trao đổi nhóm 2, thực hiện yêu cầu bài tập.
Đại diện nhóm nêu bài làm. Lớp nhận xét,
sửa chữa:
a) - Giải nhất : Huy chương Vàng
- Giải nhì : Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b) Danh hiệu cao quý nhất : Nghệ sĩ Nhân
dân
Danh hiệu cao quý : Nghệ sĩ Ưu tú.
c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đơi
giày Vàng, Quả bóng Vàng.
Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đơi giày
Bạc, Quả bóng Bạc.
HS đọc lại các giải thưởng trên.
*Bài tập 3: Hs đọc lại đề bài, viết lại vào
vở. 2HS lên bảng viết:
- Chữa lỗi sai trong bài viết.
- Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở. <i>sóc trẻ em Việt Nam.</i>
Chiều thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
1- KT:Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài
tốn.
2- KN: Làm được BT 1, 2. HSKG: BT3
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực t
cuc sng
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phn mu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
2304 – 347 765,2 – 67,98
Nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. hướng dẫn Hs luyện tập
<i>Bài tập 1</i>: Yêu cầu HS tự làm vào vở,
trên bảng và chữa bài.
Gv nhận xét ghi điểm.
<i>Bài tập 2</i>: GV yêu cầu HS nêu cách giải
Gv nhận xét ghi điểm.
<i>Bài tập 3:</i> Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng
dẫn Hs cách làm, hs làm vào vở.
HS lên bảng làm.
<i>Bài tập 1</i>: HS tự làm vào vở, 5hs lên bảng
làm. Kết quả:
10
15+
9
15=
19
15 ;
8
21 <i>;</i>
3
17 .
b) 578,69 + 281,78 = 860,47
594,72 + 406,38 – 329,47 =
= 1001,10 – 329,47
= 671,63
Lớp nhận xét.
<i>Bài tập 2</i>: Hs nêu cách giải. Tự làm vào vở 2
a) <sub>11</sub>7 +3
4+
4
11 +
1
4=
7
11+
4
11
3
4+
1
4
4=1+1=2
c) 69,78 + 35,97 + 30,22 =
= ( 69,78 +30,22) + 35,97
= 100 + 35,97 = 135,97
Lớp nhận xét.
<i>Bài tập 3:</i> HS đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở,
1HS lên bảng làm.
<i>Bài giải</i>
GV nhận xét, sửa chữa.
C/Củng cố - Dặn dò .
Gv nhận xét tiết học.
tiêu hằng tháng là:
3
5+
1
4=
17
20 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình để
dành là: 20<sub>20</sub> <i>−</i>17
20=
3
20 (số tiền lương)
3
20 = 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình để dành là:
4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng)
Đáp số : a) 15% số tiền lương;
b) 600 000 đồng
Ơn Tốn:
ƠN LUYỆN VỀ PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ
I. Mơc tiªu:
1- KT:Củng cố cho HS về phép cộng, phép trừ số tự nhiên và phân số.
2- KN:Rèn kĩ năng trình bày bài.
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế
cuộc sống
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
Tính bằng cách thuận tiện:
a) (976 + 765) + 235
b) 891 + (359 + 109)
c) (2
5+
7
8)+
3
5
d) 19<sub>11</sub>+( 5
13+
3
11)
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS lần lượt lên chữa bài
<i>Lời giải : </i>
a) (976 + 765) + 235 b) 891 + (359 + 109)
= 976 + (765 + 235) = (891 + 109) + 359
= 976 + 1000 = 1000 + 359
= 1976 = 1359
c) (2
5+
7
8)+
3
5 d)
19
11 +(
5
13+
3
11)
= (2
5+
3
5)+
7
8 = (
19
11 +
3
11)+
5
13
= 1+7
8 = 2+
5
13
= 17
Bài tập 2: Khoanh vào phương án đúng:
a) Tổng của <sub>3</sub>2 và 3<sub>4</sub> là:
A. <sub>12</sub>5 B. <sub>12</sub>7 C. 5<sub>7</sub>
b) Tổng của 609,8 và 54,39 là:
A. 664,19 B. 653,19
C. 663,19 D. 654,19
Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được
1
5 bể nước, Vòi nước thứ hai mỗi giờ
chảy được 1<sub>4</sub> bể nước. Hỏi cả hai vòi
cùng chảy một giờ thì được bao nhiêu
phần trăm của bể?
Bài tập4: (HSKG)
Một trường tiểu học có 5<sub>8</sub> số học sinh
đạt loại khá, 1<sub>5</sub> số học sinh đạt loại
giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
a) Số HS đạt loại trung bình chiếm bao
nhiêu số HS tồn trường?
b) Nếu trường đó có 400 em thì có bao
nhiêu em đạt loại trung bình?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.
<i>Đáp án:</i>
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào A
<i>Lời giải:</i>
Trong cùng một giờ cả hai vòi chảy được số
phần trăm của bể là:
1
5+
1
4=
9
12=
45
100=45 % (thể tích bể)
Đáp số: 45% thể tích bể.
<i>Lời giải:</i>
Phân số chỉ số HS giỏi và khá là:
5<sub>8</sub>+1
5=
33
40 (Tổng số HS)
40=
7
40=
17<i>,</i>5
100 = 17,5% (Tổng số
HS)
Số HS đạt loại trung bình có là:
400 : 100 17,5 = 70 (em)
Đáp số: a) 17,5%
b) 70 em.
- HS chuẩn bị bài sau.
Ôn Tiếng Việt
ÔN LUYỆN VỀ TẢ CON VẬT.
I. Mơc tiªu:
1- KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham hc b mụn.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK. Ni dung ụn tp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về
văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu
bài.
- HS trình bày.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1:
Viết một đoạn văn tả hình dáng
một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 :
Viết một đoạn văn tả hoạt động
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS
chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành
phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
<i>Ví dụ:</i>
Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen,
vàng đan xen lẫn nhau trơng rất dễ thương. Ở cổ
có một mảng lơng trắng muốt, bóng mượt. Đầu
chú to, trịn. Đơi tai ln vểnh lên nghe ngóng.
Hai mắt to và trịn như hai hịn bi ve. Bộ ria dài
và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn,
mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên
dáng.
<i>Ví dụ:</i>
Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng
và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi
im khơng nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy
ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo
chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đi nó
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tốn
ƠN TẬP : PHÉP NHÂN
I. Mơc tiªu:
1- KT: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân
số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài tốn.
2- KN: Làm được BT 1 (cột 1), 2, 3, 4. HSKG: BT1(cột 2)
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dng tt trong thc t
cuc sng
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
III/ Các hoạt động dạy h
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Tính:
35,12 +564,123 156,4 – 129,75
Nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Gv ghi phép nhân: a b = c
2HS lên bảng làm.
Yêu cầu hs cho biết đâu là thừa số, tích.
Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép
nhân.
Gv nhận xét
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu cách giải
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng
dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi nhân một số
thập phân số với 10, 100, 1000…? Khi
nhân một thập phân số với số 0,1; 0,01;
0,001…?
Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Yêu cầu HS làm bằng cách thuận
Bài 4:Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt
bài tốn rồi giải
C/Củng cố - Dặn dò .
Gv nhận xét tiết học.
<i>a</i>, <i>b</i> là thừa số; <i>c</i> là tích.
Tính chất: giao hốn, kết hợp, nhân với 0; 1,
nhân một tổng với một số.
Lớp nhận xét.
Hs nêu cách giải. tự làm vào vở Hs lên bảng
làm.
a) 4802 324 =1555848
b) <sub>17</sub>4 <i>×</i>2= 8
17
c) 35,4 6,8 = 240,72
HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu
miệng kết quả.
a) 3,25 x 10 =32,5 …
b) 417,56 x 0,01= 4,1756…
HS đọc đề bài, làm vào vở ,lên bảng làm
a) 2,5 x 7,8 x 4 = 8,7 x 2,5 x 4 (t/c g..hoán)
= 7,8 x 10 ( t/c kết hợp)
= 78 (nhân nhẩm 10)
d)8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9
= 79 …
HS nêu đề bài tự tóm tắt bài tốn rồi giải
1HS lên bảng giải
<i>Bài giải</i>
Qng đường ô tô và xe máy đi được trong
1 giờ là: 48,5 +33,5 = 82 (km)
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123km
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mơc tiªu:
1- KT: Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam (BT 2) đặt được
câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở BT 2 (BT 3).
- HS khá, giỏi : đặt được câu với mỗi cõu tc ng BT 2.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ. Bng lp vit 2 câu văn BT1. SGK
2- HS: Vở, SGK, nháp, ơn l¹i kiÕn thøc cị
H: Nêu tác dụng của dấu phẩy
Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2. Phần nhận xét:
<i>Bài tập 1</i>:Yêu cầu hs đọc nội dung yêu
cầu bài tập, làm bài vào vở BT.
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
<i>Bài tập 2:</i> Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề
Gv nhận xét chốt lại ý đúng
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ.
<i>Bài tập 3:</i>Yêu cầu HS đọc đề bài, yêu cầu
HS mỗi Hs đặt một câu có sử dụng một
trong 3 câu tục ngữ ở BT2.
VD:Vừa qua nhà em gặp nhiều chuyện
không may. Nhờ mẹ đảm đang giỏi giang,
một mình chèo chống, mọi chuyện cuối
cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo đúng là:
<i>Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ</i>
<i>tướng giỏi.</i>
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/Củ ng c ố - Dặn dò . :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu”
2HS trả lời.
<i>Bài tập 1</i>: HS đọc nội dung bài tập, lớp
đọc thầm, làm vào vở BT.
HS đọc câu nối đã nối. Lớp nhận xét:
+Anh hùng: có tài năng, khí phách,…
+Bất khuất: khơng chịu khuất phục…
+Trung hậu: chân thành và tốt bụng…
+Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi
việc
b) Những từ ngữ chỉ phẩm chất của phụ
nữ Việt Nam: <i>chăm chỉ; cẩn cù ;nhân</i>
<i>hậu; khoan dung; độ lượng ;dịu dàng; bết</i>
<i>quan tâm đến mọi người..</i>
<i>Bài tập 2: </i>HS đọc yêu cầu đề bài, thảo
luận nhóm đôi, đại diện Hs phát biểu ý
kiến.
a) Mẹ lúc nào cũng nhường điều tốt nhất
cho con: <i>Lòng thương con, đức hi sinh,</i>
<i>nhường nhịn của người mẹ</i>.
b) Khi cảnh nhà khó khăn phải trơng cậy
vào vợ, đất nước có loạn nhờ cậy tướng
giỏi <i>Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang là</i>
<i>người giữ gìn hạnh phúc</i>
c) Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia
đánh giặc : <i>Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.</i>
Lớp nhận xét
HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
<i>Bài tập 3: </i>HS nêu yêu cầu bài tập, mỗi HS
đặt một câu có sử dụng một trong 3 câu
tục ngữ ở BT2.
Vài HS đọc câu vừa viết.
Lớp nhận xét.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mơc tiªu:
3- GD: Có ý thức học tập tốt, tự giác làm nhiều việc tốt.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK.
2- HS: Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể chuyện em đã nghe, đã đọc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề
<i>Kể về việc làm tốt của bạn em</i>
Yêu cầu cầu HS đọc các gợi ý SGK
Yêu cầu HS viết dàn ý câu chuyện định kể.
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội
dung câu chuyện.
Cho HS kể trong nhóm cho nhau nghe, trao
đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện
GV theo dõi kiểm tra các nhóm làm việc.
Cho HS thi kể trước lớp.
GV hướng dẫn HS nhận xét về câu chuyện
và lời kể của từng HS.
GV nhận xét, bổ sung và tuyên dương
những em kể hay, nội dung câu chuyện
phù hợp, hay nhất.
C/Củng cố - Dặn dò . :
Về nhà kể câu chuyện cho người thân
nghe.
GV nhận xét tiết học.
1HS kể
HS đọc đề.
HS đọc đề bà i: Kể về việc làm tốt của bạn
em
1HSđọc to, lớp theo dõi SGK
HS viết dàn ý câu chuyện định kể
Một số HS lần lượt đứng lên giới thiệu.
Từng cặp HS kể chuyện
Đại diện HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa
câu chuyện.
Lớp nhận xét.
Tập đọc
BẦM ƠI
BẦM ƠI
I. Mơc tiªu:
1- KT: Hiểu ý nghĩa bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài
tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà.
2- KN:Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Học thuộc lòng bài thơ. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3- GD: HS có ý thức học tập tt.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phô.SGK. Tranh minh họa bài đọc trong SGK
2- HS: Vở, SGK, ơn l¹i kiÕn thøc cị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
và trả lời câu hỏi SGK.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : ghi đề bài.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a. Luyện đọc
Cho một HS khá đọc bài thơ.
Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.
Yêu cầu HS đọc từ khó.
Yêu cầu hs đọc chú giải SGK.
Cho 1Hs khá đọc lại toàn bài.
Gv đọc mẫu diễn cảm bài thơ
b. Tìm hiểu bài .
HS đọc thầm SGK trả lời
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tơí
mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Gv giảng thêm: mưa phùn gió bấc là thời
điểm các làng quê vào vụ cấy đông …
thương mẹ phải lội bùn lúc gió mưa.
H : Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện
tình cảm mẹ con thắm thiết sâu ?
H: Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế
nào để làm n lịng mẹ?
H: Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em
nghĩ gì về người mẹ của anh?
Gv nhận xét.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :
Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ.
Cho HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ
đầu.
Cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ
Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
H: Nêu ý nghĩa bài.
C/Củng cố - Dặn dò .
GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết sau.
1 HS khá đọc bài.
Quan sát tranh SGK.
4 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.(2lần )
HS luyện đọc từ khó: <i>lâm thâm mưa phùn,</i>
<i>ngàn khe, tiền tuyến xa xôi.</i>
Hs đọc chú giải SGK.
1HS khá đọc lại toàn bài .
HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.
TL : Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc
làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ nơi quê
nhà.
TL : Mạ non bầm … thương con mấy lần.
Mưa phùn ướt áo tứ thân … bấy nhiêu.
TL : Con đi trăm núi ngàn khe ….
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
TL : Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ
nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu
khó hiền hậu đầy lịng u thương con
4HS đọc nối tiếp khổ thơ.
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
HS đọc nhẩm thuộc làng bài thơ.
3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
TL: <i>Ca ngợi người mẹ và tình cảm mẹ con</i>
<i>thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở</i>
<i>ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu</i>
<i>tình yêu thương con nơi quê nhà.</i>
HS nêu ý nghĩa.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Toán
1- KT: Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong
thực hành.
2- KN: Vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải
bài toán. Làm được BT 1, 2, 3. HSKG: BT 4
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế
cuộc sống. GD dõn s cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Tính: 3,12 0,1 1<sub>2</sub><i>×</i>2
5
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
<i>Bài tập 1</i>: GV yêu cầu HS tự
làm và chữa bài.
Gv nhận xét ghi điểm.
<i>Bài tập 2</i>: GV yêu cầu HS tự
làm và chữa bài.
Gv nhận xét, sửa chữa.
<i>Bài tập 3</i>: Yêu cầu hs làm
bằng cách thuận tiện nhất vào
vở.
Cho HS nhận xét về số dân
tăng trong 1 năm. GV GD dân
số, về tuyên truyền thực hiện
KHHGĐ.
<i>Bài tập 4</i>: u cầu HS nêu đề
bài tự tóm tắt bài tốn rồi giải
Tóm tắt:
vthuyền máy: 22,6 km/giờ
vdịng nước: 2,2 km/giờ
t: 1giờ 15 phút
sAB: ? km (thuyền xi dịng)
Gv nhận xét ghi điểm.
C/Củng cố - Dặn dò . :
Gv nhận xét tiết học.
2HS lên bảng làm.
<i>Bài tập 1</i>: HS tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
nhận xét.
a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg 3 = 20,25kg
= 7,14m2 <sub>2 + 7,14m</sub>2 <sub>3 = 7,14m</sub>2 <sub> 5 = 35,7m</sub>2
c) 9,26dm3 <sub> 9 + 9,26dm</sub>3<sub> = 9,26dm</sub>3 <sub> (9 + 1) </sub>
= 9,26dm3 <sub> 10 = 92,6dm</sub>3
<i>Bài tập 2</i>: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp
nhận xét.
a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4
<i>Bài tập 3</i>: HS đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng
làm. Lớp nhận xét
Bài giải:
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77 515 000 : 100 1,3 = 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người)
ĐS: 78 522 695 người
<i>Bài tập 4</i>: HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải
<i>Bài giải</i>
Vận tốc thuyền máy khi xi dịng là:
22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ)
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Độ dài quãng sông AB là:
24,8 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31km
Lớp nhận xét.
ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. Mơc tiªu:
1- KT: Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của
một trong những bài văn đó.
2- KN: Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật
quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả (BT 2).
3- GD: HS có ý thc hc tp tt.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ lit kờ cỏc bi văn tả cảnh. SGK.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
(Khơng có)
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
<i>Bài tập 1</i>: Yêu cầu HS đọc nội
dung của bài tập.
Yêu cầu HS liệt kê những bài văn
tả cảnh trong … từ tuần 1 đến tuần
11.
GV cho Hs đọc kết quả trên bảng.
Lập dàn ý cho bài văn đó
Gv nhận xét, ghi điểm.
<i>Bài tập 2:</i> Yêu cầu 3HS đọc nội
dung BT2
Yêu cầu HS đọc yêu cầu các câu
hỏi.
Yêu cầu Hs lần lượt trả lời các câu
hỏi.
<i>Bài tập 1</i>: HS đọc nội dung của bài tập, lớp đọc
thầm SGK. HS
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1
- Quang cảnh làng mạc ngày
mùa
- Hồng hơn trên sơng hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
10
11
12
14
2 - Rừng trưa<sub>- Chiều tối</sub> 21<sub>22</sub>
3 - Mưa rào 31
6
- Đoạn văn tả biển của Vũ Tú
Nam
- Đoạn văn tả con kênh của
Đoàn Giỏi
62
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 - Kì diệu rừng xanh 75
9 - Bầu trời mùa thu<sub>- Đất cà Mau</sub> 87<sub>89</sub>
Dựa vào bảng liệt kê, chọn viết lại dàn ý của một
trong các bài văn…
HS nối tiếp nhau trình bày miệng dàn ý.
Lớp nhận xét.
<i>Bài tập 2:</i> 3HS đọc to nội dung BT2, thảo luận N2
trả lời lần lượt các câu hỏi
a)Miêu tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng
sáng đến lúc sáng rõ.
Gv nhận xét, bổ sung.
C/Củng cố - Dặn dò .
Chuẩn bị nội dung tiết ôn tập về tả
cảnh
đỏ… Mặt trời chầm chậm lơ lửng như một quả
bóng bay mềm mại.
c) Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào,
ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của
Lớp nhận xét.
Chiều thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
Ơn To¸n
ƠN LUYỆN VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. Mơc tiªu:
1- KT: Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
2- KN: HS thực hiện thành thạo về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân.
Rèn kĩ năng trình bày bài.
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế
cuộc sống
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 21
4
b) Tìm giá trị của x nếu:
67 : x = 22 dư 1
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2:
Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
c) 21,83 4,05
Bài tập3:
Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
<i>Lời giải : </i>
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
<i>Đáp án:</i>
a) 22000,7 b) 170,304
c) 88,4115
<i>Lời giải:</i>
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
Cuối năm 2005, dân số của một xã có
7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng
4. Củng cố dặn dị.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị
bài sau.
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
= 3,26 ha (9 + 1)
= 3,26 ha 10
= 32,6 ha
<i>Lời giải:</i>
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
7500 + 120 = 7620 (người)
Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.
Ơn Tiếng Việt
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mơc tiªu:
1- KT: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
2- KN: Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
3- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phô.SGK. Nội dung ôn tập.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu
bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ
phận cùng chức vụ trong câu.
b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ
với chủ ngữ và vị ngữ..
c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế
trong câu ghép.
Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ
trống cho thích hợp.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
<i>Ví dụ:</i>
a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc
nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
Đầm sen
Đầm sen ở ven làng Lá sen màu xanh mát
Hoa sen đua nhau vươn cao Khi nở cánh
hoa đỏ nhạt xịe ra phơ đài sen và nhị vàng
Hương sen thơm ngan ngát thanh khiết
Đài sen khi già thì dẹt lại xanh thẫm
Suốt mùa sen sáng sáng lại có những
người ngồi trên thuyền nan rẽ lá hái hoa
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em
hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
Ngay giữa sân trường sừng sững một cây
bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng
khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới
chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về
những tán lá xanh um che mát một khoảng
sân trường. Thu đến từng chùm quả chín
vàng trong kẽ lá.
4 Củng cố, dặn dị.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài
sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa
hoàn chỉnh.
<i>Bài làm:</i>
Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh
Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở,
cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và
nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát,
thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại,
xanh thẫm.
Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những
người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.
<i>Bài làm:</i>
Ngay giữa sân trường, sừng sững một
cây bàng.
Mùa đông, cây vươn dài những cành
khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên
cành dưới chi chít những lộc non mơn
mởn. Hè về, những tán lá xanh um che
mát một khoảng sân trường. Thu đến,
từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Tốn
ƠN TẬP : PHÉP CHIA
1- KT: Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để
tính nhẩm.
2- KN: Làm được BT 1, 2, 3. HSKG: BT4
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dng tt trong thc t
cuc sng
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Chuyển thành phép nhân rồi tính:
2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ?
4,02km + 4,02km + 4,02km = ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
GV ghi phép chia: a : b = c
Yêu cầu HS cho biết đâu là số bị chia,
số chia, thương.
Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép
2HS lên bảng làm.
HS nêu phép tính.
<i>a</i> là số bị chia, <i>b</i> là số chia, <i>c</i> là thương.
chia, của số dư..
Gv nhận xét
<i>Bài tập 1</i>: GV yêu cầu HS quan sát
mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp
nêu mục chú ý – SGK.
Gv nhận xét ghi điểm.
<i>Bài tập 2</i>: GV yêu cầu HS tự giải và
chữa bài.
<i>Bài tập 3</i>: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng
dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số
cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với
10, 100, 1000…)
Gv nhận xét, sửa chữa.
<i>Bài tập 4</i>: Yêu cầu HS làm bằng 2 cách
vào vở.
Gv nhận xét ghi điểm.
CCủng cố - Dặn dò .
Làm bài 4a) ở nhà.
số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia.
<i>Bài tập 1</i>: HS quan sát mẫu, tự giải và chữa
bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả:
a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5
b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5
Lớp nhận xét.
<i>Bài tập 2</i>: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên
bảng làm. Kết quả:
a) 3<sub>4</sub> b) 44<sub>21</sub>
<i>Bài tập 3</i>:HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt
nêu miệng kết quả.
a) 25 x 0,1 =2,5 …
b) 11 x 0,25 = 44…
Lớp nhận xét.
<i>Bài tập 4</i>:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm
b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
= 8,32 + 1,68 = 10
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy)
I. Mơc tiªu:
1- KT: Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng
dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3).
2- KN:Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu
phẩy.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II. §å dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. SGK, HƯ thèng bµi tËp.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ơn l¹i kiÕn thøc cò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
AKiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ
ở bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước)
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
<i>Bài 1</i>: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1,
nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận
nhóm và làm vào vở
2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét.
Gv nhân xét chốt lại ý đúng
<i>Bài 2:</i> Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu của đề bài.
Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết
văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại.
<i>Bài 3: </i>Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc
thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT
Gv nhận xét, sửa chữa.
C/Củng cố - Dặn dò .
Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo)
và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả
a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và
VN.
+C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ
trong câu (định ngữ).
+C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn
cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu
ghép.
Lớp nhận xét
<i>Bài 2:</i> HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời.
a) Anh đã thêm dấu câu<i>: Bị cày khơng</i>
<i>được, thịt</i>
b) Lời phê trong đơn cần được viết là: <i>Bị</i>
<i>cày, khơng được thịt.</i>
Lớp nhận xét
<i>Bài 3: </i>HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại
đoạn văn làm cá nhân vào VBT.
Đại diện nêu kết quả.
C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa.
C3. Cuối mùa hè năm 1994,…
C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, …
Lớp nhận xét
1HS nhắc lại.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
<i>Đề bài: </i>Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau:
1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
2. Một đêm trăng đẹp.
3. Trường em trước buổi học.
4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
I. Mơc tiªu:
1- KT:- Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình.
2- KN: Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự
tin.
3- GD: HS có ý thc hc tp tt.
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ơn l¹i kiÕn thøc cị
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả
cảnh.
B/ Bài mới:
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
<i>Bài tập 1</i>: Yêu cầu HS đọc nội dung
của bài tập.
Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài
Cho 1HS đọc gợi ý SGK.
Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV
theo dõi, giúp đỡ.
GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các
dàn ý
<i>Bài tập 2:</i> Yêu cầu 1HS đọc nội dung
BT2
Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn
bài trong nhóm .
Đại diện HS trình bày trước lớp
Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương
C/Củng cố - Dặn dò .
Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý
chưa hoàn thành vào vở.
2HS đọc dàn ý
<i>Bài tập 1</i>: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài
tập, lớp đọc thầm SGK.
HS chọn 1 trong 4 đề bài
1HS đọc gợi ý SGK.
Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề
bài đã chọn
1HS đọc to nội dung BT2
HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo
nhóm 2.
Đại diện HS trình bày trước lớp
Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp
Chiều thứ sỏu ngy 13 thỏng 4 nm 2012
ễn Toỏn
Ôn tập bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia
I. Mục tiêu:
1- KT: Cđng cè cho hs vỊ bèn phÐp tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số thập ph©n,
ph©n sè.
2- KN: Vận dụng các tính chất của 4 phép tính để làm tính, giải tốn. Phát triển t duy
cho HS .
3- GD: Tính tốn nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực t
cuc sng
II. Đồ dùng dạy học:
1- GV: Phn mu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập.
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<i>1. Tỉ chøc: </i>
<i>2. D¹y häc bµi míi:</i>
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hớng dẫn luỵên tập
Bài 1: Tính:
326 145 + 270 469 129,47 – 108,7
H¸t
1+ 9
11 3 <i>−</i>2
1
4
21
2<i>×</i>1
3
4
33
5:
3
5 470,04: 1,2 18: 14,4
*Ch÷a bài, nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a, 12 371- 5428 + 1429 60- 13,75
-26,25
b, 0,25 611,7 40 36,4
99 +36 + 0,4
c, 19
37 <i></i>(1<i></i>
19
37)
1
2+
3
4+
1
2
*Chữa bài, nhận xét, củng cố lại các tính
chất của các phép tính
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a, 9,4 +a +( 5,3 – 4,3) víi a= 18,62
b, b+ 42,74 – ( 39,82 + 2,74) víi b = 3,72
* Chấm, chữa bài
Bài 4: Tính :
a, 15,3 : ( 1+ 0,25 16) c,1,6 1,1
+1,8 : 4
b, 40,28 – 22,5: 12,5 + 1,7 d, 18-
10,5 :3 +5
*Chấm chữa bài
Bài 5: Diện tích một tấm bảng hình chữ
nhật là 3,575 m2<sub>, chiều rộng của tấm bảng </sub>
l 130cm. Ngời ta muốn nẹp xung quanh
tấm bảng đó bằng khung nhơm. Hỏi khung
nhơm đó dài bao nhiêu mét?
ChÊm, chữa bài
c , lm bi vo bng con v nhỏp: a,
12 371- 5428 + 1429
= 12 371 +1429 – 5428
= 13 800 - 5428
= 8372
.
…
Đọc đề và làm vở:
a, 9,4 + 18,62 +( 5,3 – 4,3)
= 28,02 + 1
= 29,02
.
…
Lµm vë: a, 15,3 : ( 1+ 0,25 16)
= 15,3: ( 1 + 4)
= 15,3 : 5 = 3,06
..
…
Tự đọc đề và làm bài vào vở:
Đổi 130cm = 1,3 m
Chiều dài hình chữ nhật là:
3,575 : 1,3 = 2,75 (m)
Khung nhơm đó dài bằng chu vi của cái
bảng, vậy khung nhơm đó dài là: ( 2,75 +
1,3) 2 = 8,1(m)
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ
- VỊ lµm bµi tËp trong vë bài tập
<b>Giao lu với học sinh các trờng khác, địa phơng khác</b>
(Tuần 31 chuẩn bị - Tuần 32 tiến hành)
<b>1- Mục tiêu hoạt động. </b>
HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trờng khác, địa phơng
khác.
<b>2- Quy mô hoạt động </b>
Hoạt động này có thể tổ chức theo quy mơ lớp hoặc trờng.
<b>3- Tài liệu và phơng tiện. </b>
- GiÊy vÏ, bút màu, giá vẽ
- t liu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hóa, truyền thống cách mạng,
thành tựu phát triển kinh tế, các danh nhân, các nét văn hóa đặc trng, các bài dân ca, các
sản phẩm nổi tiếng của địa phơng.
- Các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm … về chủ đề “Hịa bình và hữu nghị”.
<b>4- Cách tiến hành </b>
<i><b>Bíc 1: Chn bÞ </b></i>
Tập các tiết mục hát, múa, tiểu phẩm, đọc thơ và trang phục, đạo cụ biểu diễn.
<i><b>Bíc 2: Giao lu </b></i>
Chơng trình giao lu với HS trờng khác, địa phơng khác có thể bao gồm các nội dung
sau:
-Phần chào hỏi, giới thiệu về lớp, trờng mình (tên trờng, truyền thống thành tích, các
HS tiêu biểu của trờng, lớp mình), về địa phơng mình ( về danh lam thắng cảnh, các di
tích lịch sử - văn hóa, về truyền thống cách mạng, về các nét văn hóa đẹp và các sản
phẩm nổi tiếng của địa phơng).
ở phần này, đại diện HS của hai lớp/ trờng sẽ thực hiện tiết mục chào hỏi, giới thiệu vê
lớp, trờng, địa phơng mình dới các hình thức tùy chọn.
<i>- PhÇn trao tặng hoa và quà lu niệm giữa HS 2 lớp/ trờng</i>
Đại diện HS hai lớp/ trờng sẽ trao tặng hoa và những món quà nhỏ làm kỉ niệm cho
nhau.
<i>- PhÇn thi vÏ tranh: </i>
Mỗi lớp/ trờng sẽ cử một HS đại diện lên thi vẽ tranh về chủ đề “Hịa bình hữu nghị”
trong thời gian 5- 7 phút.
Tiêu chí chấm thi vẽ tranh là: đảm bảo thời gian, nội dung tranh phù hợp với chủ đề và
có tính nghệ thuật.
<i>- PhÇn thi tiĨu phÈm. </i>
Mỗi lớp/ trờng sẽ lần lợt trình diễn một tiểu phẩm ngắn (khoảng 10-15 phút về chủ đề
“Hịa bình hữu nghị”.
Tiêu chí chấm thi tiểu phẩm gồm: kịch bản hay, đúng chủ đề, diễn xuất tốt đảm bảo thời
gian quy định.
<i>- Phần biểu diễn văn nghệ </i>
HS ca hai lp/ trờng sẽ lần lợt trình bày đan xen các tiết mục hát, múa, đọc thơ về chủ
đề hịa bình, hữu nghị.
Chơng trình văn nghệ sẽ kết thúc bằng màn hát đồng ca bài hát “Trái đất màu xanh” củ
HS cả hai lớp/ trờng.