Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an Ly 9Tiet 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 10/8/08 Tiết: 2
Ngày dạy : 19/8/2008


<b>BÀI 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>1. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.1 Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được cơng thức tính R.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ơm.


<i><b>1.2 Kỹ năng: </b></i>


- Vận dụng cơng thức tính R, định luật Ơm để giải bài tập.
<i><b>1.3 Thái độ:</b></i>


- Có tinh thần hợp tác trong nhóm, u thích mơn học.
<b>2. Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng ghi các giá trị U,I,U/I đối với mỗi dây dẫn theo bảng 1,2 bài 1.
<b>3. Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi, hoạt động cá nhân.</b>


<b>4. Tiến trình giờ dạy:</b>
<i><b>4.1.Ổn định tổ chức: 9A</b></i>


<i><b>4.2.Tổ chức các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Điều khiển của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Trình bày bảng</b>
<b>Hoạt động 1(8p): Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề</b>


+HS1: -Vẽ sơ đồ m/đ



bài1(5đ)


- Làm bài tập 1.1 (SBT) (5đ)


+ HS2: Làm bài 1.2
+ HS3: Làm bài 1.3
+ HS4: Làm bài 1.4


+ HS5: Nêu mqh I,U? (5đ)


? Đặc điểm đồ thị biểu diễn
mqh I,U (2.5đ)


? U=12V;I=0.5A
U’<sub>=U+24V;I</sub>’<sub>=?</sub>


? Với TN H1.1 nếu 2 dây
dẫn khác nhau, U giống nhau
thì I thế nào? -> Bài mới


- Lên bảng trả lời câu hỏi và
làm bài tập


-I tỉ lệ thuận với U


- Là đường thẳng đi qua gốc
tọa độ


I’<sub>=</sub>



<i>U</i>
<i>U'I</i>=


(12+24)


12 0 .5=1 .5<i>A</i>


-Dự đoán


<b>Bài 2: </b>


<b>ĐIỆN TRỞ CỦA</b>
<b>DÂY DẪN-ĐỊNH</b>


<b>LUẬT ÔM</b>


<b>Hoạt động 2(10p): Xác định thương số U/I đố với mỗi dây dẫn và 2 dây dẫn khác</b>
<b>nhau</b>


- Yêu cầu HS tính thương số
U/I ở bảng 1,2 của bài 1
- Có nhận xét gì về thương
số U/I của mỗi dây dẫn?
- So sánh U/I của dây 1 và
dây 2


- Tính U/I, ghi kết quả vào
bảng.



- U/I của mỗi dây dẫn không
đổi


- U/I của 2 dây khác nhau là
khác nhau.


- U1/I1≠U2/I2


<b>I.Điện trở của dây </b>
<b>dẫn</b>


1. Xác đinh th ươ ng số
U/I đối với mỗi dây
dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 3(10p): Tìm hiểu khái niệm điện trở</b>
- Y/c HS đọc phần 2


? Khái niệm điện trở, kí hiệu
trên sơ đồ mạch điện, đơn vị,
cơng thức tính?


? Đổi 0.5 MΩ ra KΩ, Ω
? U=3V


I=250 mA
R= ?


? R có ý nghĩa gì ?
? U1=U2



R1>R2


So sánh I1,I2


?U=const -> I,R có mqh ntn?


- Nghiên cứu phần 2, trả lời
các câu hỏi


-0.5MΩ =500KΩ=500.000


- R=U/I = 3/0.25=12 (Ω)


- I1<I2


- I tỉ lệ nghịch với R


2. Điện trở


a. Khái niệm : Trị số
R=U/I không đổi đối
với mỗi dây dẫn được
gọi là điện trở của dây
dẫn đó.


b. Kí hiệu (R) :
c. Đơn vị : Ω (ôm)
1Ω=1V/1A



1KΩ=1000Ω
1MΩ=1000KΩ
d. Ý nghĩa : Biểu thị
mức độ cản trở dịng
điện nhiều hay ít của
dây dẫn.


<b>Hoạt động 4(10p) :Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm</b>
- I= ?


- I=U/R là hệ thức của định
luật Ôm


- Y/c HS phát biểu định luật
và tìm hiểu các đại lượng
trong hệ thức


- Từ I=U/R tính R= ?, U=?
- Trường hợp RU;R1/I
đúng hay sai? hay U


tăng(giảm) thì R tăng(giảm)
đúng hay sai?


- R=U/I -> I=U/R


- Phát biểu định luật


- R=U/I, U=I.R



- Sai vì R khơng đổi, khơng
phụ thuộc vào U,I


<b>II. Đinh luật Ôm</b>


1. Hệ thức của định luật
- I=U/R


2. Phát biểu định luật.
(SGK)


<b>Hoạt động 5(7p) :Vận dụng</b>
- Y/c HS hoàn thành C3,C4


- Y/c HS rút ra ghi nhớ
? Với cùng 1 U thì I,R có
mqh gì ?


-H/đ cá nhân làm C3, C4
- Rút ra ghi nhớ


- tỉ lệ nghịch.


<b>III. Vận dụng</b>


+ C3: 6V
+ C4: I2=3I1


<i><b>4.4 Hướng dẫn về nhà</b></i>



<i><b> - Học bài 2, đọc trước bài 3, mỗi HS 1 mẫu báo cáo thực hành (trả lời trước Phần </b></i>
1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- BT: 2.1 -> 2.4 (SBT)
<i><b>* Gợi ý: </b></i>


<b>+</b><i><b> Bài 2.1</b></i>


a. I1=5mA -> R1=600Ω


I2=2mA -> R2=1500Ω


I3=1mA -> R3=3000Ω


b. C1: từ câu a -> R3 lớn nhất, R1 nhỏ nhất


C2: dựa vào đồ thị: với cùng 1 U, dây nào có I chạy qua nhỏ nhất thì R lớn
nhất và ngược lại.


C3: Dựa vào đồ thị: với cùng I thì dây nào có U giữa 2 đầu lớn nhất thì R
lớn nhất


<b> </b>


<b>+</b> Bài 2.2


R=15Ω, U=6V ta có I=U/R=6/15=0.4(A)


I’<sub>=I+0.3A</sub> <sub> I’=U’/R -> U’=I’.R=(I+0.3).R=10.5 (V)</sub>



I=?, U’<sub>=?</sub>


<b>+</b> Bài 2.3


R1=U1/I1=1.5/0.3=5(Ω)




<b>+</b> Bài 2.4


R1=10Ω I1=UMN/R1=12/10=1.2(A) -> I2=0.5I1=0.6(A)


UMN=12V R2= UMN/I2=12/0.6=20(Ω)


R2,I2=0.5 I1


I1=?, R2=?


<b>5. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×