Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De HSG Ly 99

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.78 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008


<b>MƠN VẬT LÍ 9</b>



Thời gian làm bài :

<b>120</b>

phút (không kể thời gian phát đề)



Hãy đọc thật kỹ đề ra rồi chọn phương án thích hợp với mỗi câu hỏi, ghi vào giấy bài làm theo mẫu hướng
dẫn. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, không trả lời khơng tính điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 0,05 điểm.


<b>I.</b>

<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,5 ĐIỂM)</b>



<b>Câu 1</b>. Mệnh đề nào dưới đây nói đúng về “năng suất tỏa nhiệt” ?
<b>A</b>. Năng suất tỏa nhiệt của của một vật


<b>B</b>. Năng suất tỏa nhiệt của nguồn điện
<b>C</b>. Năng suất tỏa nhiệt của động cơ nhiệt


<b>D</b>.

Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu



<b>Câu 2</b>. Nhiệt dung riêng của nhôm là c = 880J/kg.độ. Con số 880 cho biết điều gì ?


A. Là nhiệt lượng cung cấp cho một vật làm bằng nhơm có khối lượng 1 kg nóng thêm 1o<sub>C </sub>


B. Là nhiệt lượng cung cấp cho một vật bằng nhôm trong thời gian 1 giây
C. Là thời gian cần thiết để 1 kg nóng thêm 1o<sub>C</sub>


D. Là độ tăng nhiệt độ của nhôm khi nhận nhiệt lượng là 1 jun
E. Cả A và D đều đúng


<b>Câu 3. </b>Một viên đạn đang bay trên cao, nó có những dạng năng lượng nào mà em đã học :



<b>B.</b>Nhiệt năng <b>A</b>. Động năng <b>C</b>. Thế năng <b>D</b>. Cả A, B và C đúng


<b>Câu 4. </b>Nhiệt lượng Q của nước thu vào để 2 lít nước từ 55<b>o<sub>C</sub></b><sub> xuống 21</sub><b>o<sub>C</sub></b><sub> là bao nhiêu ? Biết nhiệt</sub>
dung riêng của nước là 4.200J/kgK, khối lượng riêng của nước là 1.000kg/m3<sub>.</sub>


<b>A. </b>Q = 285.600J <b>B. </b>Q = 462KJ <b>C. </b>Q = 378KJ <b>D. </b>Q = 176.400J


<b>Câu 5</b>. Một hòn bi sắt lăn trên mặt bàn nhẵn, phẳng nằm ngang. Coi ma sát và sức cản của khơng khí
là khơng đáng kể. Câu nào dưới đây là đúng ?


A. Khơng có lực nào thực hiện công cơ học
B. Trọng lượng đã thực hiện công cơ học
C. Trọng lực đã thực hiện công cơ học


D. Cơng cơ học có một giá trị xác định (khác khơng)


E. Lực tác dụng của mặt bàn lên hịn bi đã thực hiện công cơ học


<b>Câu 6. </b>Trong công thức tính độ lớn của lực đẩy archimede : F = dV, trong đó d là trọng lượng riêng
của chất lỏng, cịn V là gì? Phương án nào dưới đây <b>SAI</b> ? V là thể tích của


A. phần chất lỏng dâng lên thêm khi có vật trong chất lỏng C. phần vật chìm trong chất lỏng
B. phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D. cả vật


<b>Câu 7</b>. Bỏ một vật vào chậu nước đang có nhiệt độ 27o<sub>C thì thấy nhiệt độ của nước tăng thêm 14</sub>o<sub>C.</sub>
Thơng tin nào dưới đây đúng khi nói về nhiệt độ của vật trước khi bỏ vào nước ?


A. Nhiệt độ của vật lớn hơn 41o<sub>C</sub> <sub>C. Nhiệt độ của vật là 14</sub>o<sub>C </sub>
B. Nhiệt độ của vật nhỏ hơn 27o<sub>C </sub> <sub>D. Nhiệt độ của vật là 41</sub>o<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8. </b>Khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau, phải so sánh chúng ở cùng điều kiện :


<b>A</b>. Thể tích, nhiệt độ, áp suất <b>C</b>. Thể tích, nhiệt độ


<b>B</b>. Áp suất, thể tích <b>D</b>. Nhiệt độ, áp suất


<i><b>Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu từ 9 đến 11</b></i>. Một viên bi được ném lên theo phương thẳng
đứng. Bỏ qua sức cản của khơng khí.


<b>Câu 9</b>. Khi viên bi đã rời khỏi tay và đang bay thẳng đứng lên, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực
tác dụng lên viên bi ?


<b>A</b>. Hình <b>a</b> <b>B</b>. Hình <b>b</b> <b>C</b>. Hình <b>c</b> <b>D</b>. Hình <b>d</b> <b>E</b>. Hình <b>e</b>


<b>Câu 10.</b> Khi bay lên đến vị trí cao nhất để chuẩn bị rơi xuống, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực tác
dụng lên viên bi ?


<b>A</b>. Hình <b>a</b> <b>B</b>. Hình <b>b</b> <b>C</b>. Hình <b>c</b> <b>D</b>. Hình <b>d</b> <b>E</b>. Hình <b>e</b>


<b>Câu 11.</b> Trong quá trình rơi xuống, hình vẽ nào ở trên biểu diễn đúng lực tác dụng lên viên bi ?
<b>A</b>. Hình <b>a</b> <b>B</b>. Hình <b>b</b> <b>C</b>. Hình <b>c</b> <b>D</b>. Hình <b>d</b> <b>E</b>. Hình <b>e</b>


<b>Câu 12. </b>Dùng hai cây thước khác nhau để đo độ dài. Một cây thước làm bằng nhôm và một cây kia làm
bằng sắt. Nếu nhiệt độ cả 2 cây thước tăng lên như nhau thì dùng thước nào đo độ dài sẽ cho kết quả
chính xác hơn ?


<b>A</b>. Cả hai cây thước đều cho kết quả như nhau <b>C</b>. Cây thước làm bằng nhôm


<b>B</b>. Cây thước làm bằng sắt <b>D</b>. Cả ba câu trên đều sai



<b>Câu 13</b>. Một vật có khối lượng m = 4,5kg được thả rơi từ độ cao h = 8m xuống đất. Trong quá trình
chuyển động, lực cản bằng 4% so với trọng lực. Công của trọng lực và công của lực cản là


<b>A</b>. AP = - 360J ; AC = -14,4J <b>C</b>. AP = - 360J ; AC = 14,4J


<b>B</b>. AP = 360J ; AC = - 14,4J <b>D</b>. AP = 360J ; AC = 14,4J


<b>Câu 14</b>. Một hộp nhựa lập phương có cạnh 3cm. Nếu đổ đầy nước vào hộp thì thể tích của nước là
A. 27cm3 <sub>B. 27ml</sub> <sub>C. 3cm</sub>3 <sub>D. 9cm</sub>3 <sub>E. Cả A và B đúng</sub>


<b>Câu 15</b>. Chọn phát biểu SAI :


<b>A.</b>Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
<b>B.</b>Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào


<b>C.</b>Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
<b>D.</b>Khi cân bằng nhiệt, vật có nhiệt dung riêng lớn sẽ có nhiệt độ lớn hơn


<b>a</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>e</b>


F



<b>b</b>

P





P

P

P



F

F

F






</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 16. </b>Chuyển động nào dưới đây là chuyển động do quán tính ?
A. Chuyển động của động cơ máy bay


B. Chuyển động của viên bi được thả từ trên cao xuống
C. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông


D. Một vận động viên đang bơi đường đua


E. Người đang đi xe đạp lúc ngừng đạp nhưng xe vẫn chuyển động tới phía trước


<b>Câu 17</b>. Ba chất lỏng M, N và P đang ở nhiệt độ tM, tN và tP, với tM > tN > tP, được trộn lẫn với nhau.
Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt ?


<b>A</b>. Câu trả lời phải tùy thuộc vào nhiệt độ cuối cùng sau khi có cân bằng nhiệt
<b>B</b>. P tỏa nhiệt, M và N thu nhiệt


<b>C</b>. M tỏa nhiệt, N và P thu nhiệt
<b>D</b>. M và N tỏa nhiệt, P thu nhiệt


<b>Câu 18. </b>Một vật có khối lượng 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt
bàn là S = 60cm2<sub>. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có giá trị là</sub>


A. <i>p</i>=3
210


4



<i>N</i>/<i>m</i>2 <sub>B. </sub> <i>p</i>=3
210


5


<i>N</i>/<i>m</i>2 <sub>C. </sub> <i>p</i>=2
310


4


<i>N</i>/<i>m</i>2 <sub> D. </sub> <i>p</i>=2
310


5


<i>N</i>/<i>m</i>2


<b>Câu 19. </b>Vận tốc của ô tô là 51km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hỏa là 14m/s. Thứ tự
các vận tốc từ lớn đến bé là


A. ô tô – xe máy – tàu hỏa C. tàu hỏa – ô tô – xe máy
B. ô tô – tàu hỏa – xe máy D. xe máy – ô tô – tàu hỏa


<b>Câu 20. </b> Đại lượng nào dưới đây tham gia vào q trình tính nhiệt lượng tỏa ra của một vật có khối
lượng 2kg hạ từ nhiệt độ 62o<sub>C xuống còn 26</sub>o<sub>C?</sub>


A. Khối lượng riêng C. Nhiệt độ nóng chảy E. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
B. Nhiệt độ đông đặc D. Nhiệt dung riêng


<b>Câu 21. </b>Hai vật A và B có nhiệt độ ban đầu lần lượt là tA và tB (tA < tB). Cho A tiếp xúc B cho đến lúc


cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cả 2 vật là t. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Kết luận nào sau
đây là đúng ?


<b>A. </b>tA < t < tB <b>B. </b>t < tA < tB <b>C. </b>t = tA < tB <b>D.</b>tA = tB = t


<b>Câu 22.</b> Một vật nổi trên mặt thoáng của một chất lỏng, thể tích của vật vì một lí do nào đó tăng lên thì
(chọn phương án đúng trong điều kiện khối lượng của vật không thay đổi) :


A. Vật sẽ bị chìm xuống đáy


B. Vật vẫn nổi, lực đẩy archimede tác dụng lên vật không đổi
C. Vật sẽ chìm lơ lửng trong chất lỏng


D. Lực đẩy archimede tác dụng lên vật tăng


<b>Câu 23.</b> Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về lực và vận tốc ?


A. Khi một vật chuyển động khơng đều thì khơng có lực nào tác dụng lên vật
B. Lực là nguyên nhân là thay đổi chuyển động của vật


C. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vị trí của vật
D. Lực và vận tốc là các đại lượng vector


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 24.</b> Người ta phóng lên một ngơi sao một tia la-de (laser). Sau 8,4 giây máy thu nhận được tia
laser phản hồi về mặt đất (tia laser bật trở lại Trái đất sau khi đập vào ngôi sao). Biết rằng vận tốc của
tia laser là v = 300.000km/s. Khoảng cách từ Trái đất đến ngôi sao là bao nhiêu ?


A. 126.104<sub> km</sub> <sub>B. 162.10</sub>4<sub> km</sub> <sub>C. 162.10</sub>3<sub> km</sub> <sub>D. 252.10</sub>4<sub>km E. 126.10</sub>3<sub> km </sub>


<b>Câu 25</b>. Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình 2. Hỏi lực


tổng hợp tác dụng lên vật là bao nhiêu ?


A. 30N B. 40N C. 20N D. 50N E. 10N


<b>Câu 26. </b>Mạch điện ở hình 3 sai ở chỗ nào ?


<b>A</b>. Sai do mắc nguồn điện (P)
<b>B.</b> Sai do mắc ampe kế (A)
<b>C</b>. Sai do mắc công tắc (K)
<b>D</b>. Sai do mắc bóng đèn (Đ)


<b>Câu 27. </b>Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc dưới đây, ví dụ nào SAI ?
A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật chọn làm mốc là mặt bàn


B. Tèo ngồi trong lớp là đứng yên so với vật mốc là Giang Còm đang đi trong sân trường
C. So với hành khách ngồi trong toa xe thì toa xe là là vật đứng n


D. Ơ tơ đỗ trong bến xe là vật đứng yên, vật chọn làm mốc là bến xe


<b>Câu 28. </b>Biết đồng dẫn nhiệt tốt hơn nhôm. Nhúng một miếng nhôm và một miếng đồng vào cùng một cốc
nước nóng. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí. Cuối cùng


<b>A</b>. nhiệt độ của nhôm và đồng lớn hơn nhiệt độ của nước
<b>B.</b> nhiệt độ của chúng là như nhau


<b>C</b>. nhiệt độ của nhôm lớn hơn nhiệt độ của đồng
<b>D</b>. nhiệt độ của nước lớn hơn nhiệt độ của đồng, nhôm


<b>Câu 29.</b> Viên bi có khối lượng m lăn từ điểm A đến B như hình 4.
Vị trí hịn bi có thế năng lớn là



<b>A</b>. tại A <b>B</b>. tại B <b>C</b>. tại C <b>D</b>. tại A và B
<b>Câu 30. </b>Vận tốc của một ô tô là 36km/h tương ứng với


A. 36000m/s B. 15m/s C. 36m/s D. 10m/s E. 3,6m/s


<b>Câu 31.</b> Hai bạn Tí và Tèo thi kéo nước từ một giếng lên. Tí kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước của
Tèo. Thời gian Tèo kéo gàu nước lên chỉ bằng một nửa thời gian kéo nước của Tí. So sánh cơng suất
trung bình của Tí và Tèo ?


A. Khơng đủ căn cứ để so sánh


B. Cơng suất của Tí và Tèo trong trường hợp trên là như nhau


C. Công suất của Tèo lớn hơn thời gian kéo nước của Tèo chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Tí
D. Cơng suất của Tí lớn hơn vì gàu nước của Tí nặng gấp đôi gàu nước của Tèo


<b>Câu 32. </b>Chọn cách sắp xếp đúng <b>:</b>


<b>B</b>. 4mA < 0,009A < 0,03A < 0,6A <b>A</b>. 0,03A < 0,6A < 4mA < 0,009A
<b>C</b>. 0,009A < 0,03A < 0,6A < 4mA <b>D</b>. 0,03A < 0,6A < 0,009A < 4mA


1


F F<sub>2</sub>


3


F



10N


Hình 2


A


C B


Hình 4


A


Đ


Đ P


K
<b>+</b>


<b>+</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.</b>

<b>PHẦN TỰ LUẬN (12,5 ĐIỂM)</b>



<b>Câu 33 (3 điểm).</b>


a. Treo một vật có trọng lượng P = 50N vào điểm O. Để vật
đứng yên thì phải tác dụng một lực theo phương OB là F<i>B</i> = 40N
và một lực khác theo phương OC là F<i>C</i>. Hãy xác định độ lớn của
lực F<i>C</i> biết rằng OB vng góc với OC (hình 5).



b. Một thùng kín A bằng nhựa đựng rượu, được thơng với
bên ngoài bằng một ống l nhỏ, dài và thẳng đứng (hình 6). Nếu
đổ đầy rượu vào thùng tới B thì khơng sao, nhưng nếu đổ thêm
rượu cho tới đầu trên của H thì thùng sẽ bị vỡ mặc dù lượng rượu


trong ống nhỏ không đáng kể so với lượng rượu trong thùng (vì tiết diện ống rất nhỏ). Hãy giải
thích hiện tượng trên.


<b>Câu 34 (2,5 điểm). </b>Một khối nhơm hình hộp chữ nhật có kích thước là (5 x 10 x 15)cm.
a. Cần cung cấp cho khối nhơm đó một nhiệt lượng là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ
25o<sub>C đến 200</sub>o<sub>C. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 2.700kg/m</sub>3<sub>,</sub>
880J/kgK.


b. Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 1 lít nước từ 30o<sub>C thì nước có sơi được khơng ? Tại</sub>
sao ? Biết nhiệt lượng mất mát bằng 1/5 nhiệt lượng do nước thu vào, nhiệt dung riêng của
nước là 4.200J/kgK và dn = 10.000N/m3.


<b>Câu 35 (2 điểm). </b> Khi xuống dốc, bạn Tèo chuyển động với vận tốc 15km/h. Khi lên lại
dốc đó, Tèo chuyển động với vận tốc bằng 1/3 lần xuống dốc. Tính vận tốc trung bình của bạn
Tèo trên đoạn đường lên dốc và xuống dốc.


<b>Câu 36 (2,5 điểm).</b>


Khoảng cách từ nhà Tèo đến trường là s = 6km. Sau khi đi được một phần ba quãng
đường từ nhà đến trường, Tèo chợt nhớ quên mang vở bài tập liền vội quay về và đi ngay đến
trường thì trễ mất 15 phút.


a. Hỏi Tèo đi với vận tốc bao nhiêu ?


b. Để đến trường đúng thời gian dự định thì khi quay về và đi lần hai, Tèo phải đi với vận


tốc là bao nhiêu ?


<b>Câu 37 (2,5 điểm).</b>


Một khối gỗ hình hộp lập phương có cạnh a = 10cm được thả vào trong nước. Phần khối
gỗ nổi trên mặt nước có độ dài l<i>0</i> = 3cm.


a. Tính khối lượng riêng của gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là d<i>n</i> = 10.000N/m<i>3</i>.
b. Nối gỗ vào một vật nặng có khối lượng riêng d<i>g</i> = 1.200kg/m<i>3</i> bằng sợi dây mảnh (có
khối lượng khơng đáng kể) qua tâm của mặt dưới khối gỗ ta thấy phần nổi của khối gỗ có chiều
dài là l<i>1</i> = 1cm. Tìm khối lượng m<i>v</i> của vật nặng và lực căng T của sợi dây.


HẾT


H
<i>l</i>
B


Hình 6
<i>B</i>


<i>F</i> <i>F</i><i><sub>C</sub></i>


B


C


<i>P</i>
Hình 5



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×