Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

chimsoncavabongcuctrang7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.92 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Andersen</b>



<b>1805 - 1875</b>


<b>Hans Christian Andersen</b> là nhà văn người Đan Mạch, là
một trong những người có tài kể chuyện cổ tích hay nhất thế
giới


Ơng sinh ra trong một gia đình nghèo nàn cơ cực. Cha làm
thợ làm già, mẹ làm thợ giặt ở thành phố cổ Odense. Thuở
nhỏ, ơng có niềm say mê đọc sách, ham hiểu biết. Ông nổi
tiếng là người thông minh hiếu học và ông rất mê truyện cổ
tích.


Năm 11 tuổi, cha mất, mệ tái giá nên ông phải sống tự lập.
Năm 14 tuổi ông đến Copenhagen lập nghiệp. Tại đây ông
được học nhạc, tập diễn kịch…với ước mơ làm diễn viên ở
nhà hát. Khi 17 tuổi, ông bắt đầu thử sức trong lĩnh vực sân
khấu, thơ ca, tiểu thuyết nhưng thất bại. Ơng chuyển sang
viết văn xi nhưng chủ yếu là truyện kí.


Ơng tốt nghiệp trung học năm 23 tuổi. Vì niềm say mê cầm
bút nên ơng theo học ngành văn chương và từ đó trở thành
nhà văn chun nghiệp. Năm 28 tuổi, ơng đã có một vị trí lẫy
lừng trên văn đàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong cuộc đời cầm bút, Andersen
đã để lại một khối lượng sáng tác đồ
sộ. Ông viết 173 truyện ngắn và in
thành 25 tập; 5 tiểu thuyết; 30 vở
kịch cùng rất nhiều du ký, tự truyện,


nhật ký. Với mỗi thể loại, Andersen
đều gặt hái được những thành công
nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có bơng cúc trắng. Một chú sơn ca sà xuống, hót
rằng :


- Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!


Cúc sung sướng khôn tả. Chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
Nhưng sáng hôm sau, khi vừa x cánh đón bình minh, bơng cúc đã nghe thấy


tiếng sơn ca buồn thảm. Thì ra, sơn ca đã bị nhốt trong lồng.
Bơng cúc muốn cứu chim những chẳng làm gì được.


Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng
sơn ca. Con chim bị cầm tù, họng khơ bỏng vì khát, rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt. Cúc
toả hương thơm ngào ngạt an ủi chim. Sơn ca dù khát, phải vặt hết nắm cỏ, vẫn


không đụng đến bông hoa.


Tối rồi, chẳng ai cho con chim khốn khổ một giọt nước. Đêm ấy, sơn ca lìa đời.
Bơng cúc héo lả vì thương xót.


Sáng hôm sau, thấy sơn ca đã chết, hai cậu bé đặt con chim vào một chiếc hộp rất
đẹp và chôn cất thật long trọng. Tội nghiệp con chim! Khi nó cịn sống và ca hát, các
cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. Cịn bơng hoa, giá các cậu đừng ngắt nó thì hơm
nay chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.<b> </b>


<b> </b> <b> Theo AN - ĐÉC - XEN</b>



<b> (Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn dịch)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài thơ được chia thành 4 đoạn:



- Đoạn 1: (bên bờ rào…..xanh thẳm): cuộc sống


tự do của chim sơn ca và bông cúc trắng.



- Đoạn 2: (nhưng sáng hôm sau ……chẳng làm


gì được): chim sơn ca bị cầm tù



- Đoạn 3: (bỗng có hai cậu bé……….vì thương


xót): sơn ca và bông cúc trắng trong lồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Đoạn 1: Cuộc sống tự do của chim </b></i>


<i><b>sơn ca và bông cúc trắng</b></i>



Miêu tả nơi sinh sống của bông cúc trắng: “Bông cúc trắng
nhỏ bé sống giữ đám cỏ dại bên bờ rào”. Và cuộc sống tự do
của chim sơn ca: “chim véo von mãi rồi mới bay về bầu trời
xanh thẳm”


 Qua đó, ta thấy được sự hoà hợp của thiên nhiên (của cây và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Đoạn 2: Chim sơn ca bị cầm tù</b></i>



Khi bình minh lên cúc


trắng đã nghe thấy



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Đoạn 3: Sơn ca và bông cúc trắng </b></i>



<i><b>trong lồng</b></i>



Bông cúc trắng cũng bị 2 cậu bé cắt mang về bỏ vào


lồng sơn ca.



Hai cậu bé nhẫn tâm không cho sơn ca uống nước


khiến sơn ca

họng khơ bỏng vì khát, rúc mỏ vặt



đám cỏ ẩm ướt

Cúc trắng thương bạn nhưng chỉ có



thể cố hết sức tỏa hương thơm để an ủi sơn ca.



Và sơn ca dù “họng khô bỏng” nhưng vẫn không đụng


đến cúc trắng



cúc trắng và sơn ca rất yêu quý nhau, ai cũng muốn hi



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Đoạn 4: sự ân hận muộn màng </b></i>


<i><b>của 2 cậu bé.</b></i>



Chỉ vì sự ham thích nhất
thời của mình mà đã khiến
sơn ca phải chết khát và


bông cúc trắng bị héo lả đi 


Khi hai cậu bé nhận ra lỗi
của mình thì đã muộn màng.


 Tác giả muốn gửi gắm bài



học với mọi người rằng:
chúng ta cần tơn trọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nghệ thuật</b>



<b><sub>Nghệ thuật nhân hóa: dùng những từ ngữ chỉ </sub></b>



<b>người chỉ cảm xúc của sơn ca và bông cúc </b>


<b>trắng (cúc sung sướng khơn tả, tiếng sơn ca </b>


<b>buồn thảm,….)</b>



<b><sub>Sử dụng câu cảm thán : “Cúc ơi! Cúc xinh </sub></b>



<b>xắn làm sao!”</b>



<b><sub>Nhân vật truyện quen thuộc với trẻ nhỏ </sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tổng kết</b>



Qua câu chuyện, tác giả muốn khuyên chúng ta rằng: Chim và
hoa đều là những món quà của thiên nhiên, hãy để cho chim
được tự do ca hát, bay lượn và hãy để cho hoa được tự do tắm
nắng mặt trời. Vì chúng là những món quà mà thiên nhiên đã
ban tặng cho ta, và chúng đã làm cho cuộc sống của chúng ta
thêm tươi đẹp hơn. Vì vậy, khơng ai có quyền được sở hữu
chúng. Đồng thời truyện cũng nói lên tình cảm bạn bè của sơn
ca và bơng cúc trắng - một tình bạn cao đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×