Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.42 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
câu 1 : Hịa tan 13.6 g hỗn hợp X gồm 2 kl là Mg , Fe vừa hết vào 500 ml dung dịch HCl.Sau phản ứng
thu được 6.72 l khí H2 (đktc) và dung dịch Y.
a/Viết các pt xảy ra và tính % klg kim loại trong X
b/tính nồng độ mol chất có trong dd Y (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi đáng kể sau phản ứng)
c/Hòa tan 13,6g hh X vào m g dung dịch H2SO4 98% đun nóng , sau phản ứng thu được khí SO2 ( sp khử
duy nhất của S+6) và dd Z.Biết lượng dd H2SO4 đã được lấy gấp 3 lần so với lượng phản ứng. Tính
nồng đồ phần trăm chất có trong dung dịch Z
<b>Câu 2</b>
Cân bằng các phương trình phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron
Xác định chất khử ,chất oxi hóa
a)AL + HNO3->Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
b)FeS2 + HNO3->Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
<b>Bài toán</b>
Cho 31.3 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IA nằm ở 2 chu kỳ liên tếp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 2M
(D=1,1g/ml) thu được dung dixh5 X và 5,6 lít CO2(đkc)
Xác định cơng thức của 2 muối ban đầu và tính %khối lượng mỗi muối.
Tính thể tích HCl cần dùng và nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
<i><b>(H</b><b>ọ</b><b>c sinh không đ</b><b>ượ</b><b>c s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng HTTH) </b></i>
<i>Cho BE=9,MG=24,Ca=40,Ba=137,Li=7,Na=23,K=39,Rb=85.5,C=12,O=16,H=1,Cl=35,5</i>
bài 3 : cho hh mg Fe,Zn tác dụng vừa đủ với 100 ml dd HCl 2M thu được ddA. cô cạn ddA thu được
13,1g hh 2 muối khan. sau đó thêm tếp H2SO4 đặc dư vào hh 2 muối khan thì thu được V lít SO2 đkc
a. tính m,V
b. Tính % khối lượng các kim loại trong m g hh
bài 2:hoà tan 2,4g hh A chứa Fe & Cu vao H2SO4 lỗng, thấy thốt ra 0,336 L khí ở đkc. sau đó thêm tếp
H2SO4 đ,dư vào thì thấy thốt ra tếp 0,672 L khí đkc. tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A
bài 3:OXH hoàn toàn 1,456g bột Fe ta thu được 2,3032g hh các oxit sắt(hhA). Chia A làm 2 phần bằng
nhau.
a. cần ?lít H2 để khử hồn tồn các oxít trong phần I