Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bai 1 Mang Internet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.21 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sáng kiến kinh nghiệm:

<b>Giải bài toán bằng cách lập phương</b>


<b>trình ở</b>

<b> </b>

<b> lớp</b>

<b> </b>

<b> 8</b>


Lý do chọn đề tài



Trong chương trình đại số- số học của bậc tiểu học và bậc THCS
phần kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình được
đưa ra rất sớm từ lớp 3 ,4,5 đối với tiểu học,lớp 6,7,8,9 đối với THCS
Vì vậy bài tập liên quan đến vấn đề này rất phong phú và thú vị…….
Tuy nhiên đối với học sinh việc giải quyết vấn đề này gặp nhiều trở
ngại với lý do:


1.Loại toán này có sự đan xen giữa kỹ năng tính tốn với lời văn
biểu đạt,sự liên hệ qua các ngôn từ


2.Khả năng chuyển hóa từ ngơn ngữ thơng thường sang ngơn ngữ
tốn học của học sinh cịn yếu


3.Loại toán này rất đa dạng và phong phú và có liên hệ mật thiết
với đời sống thực tế và các môn khoa học khác


Đặc biệt học sinh chưa hình thành quá trình giải quyết và phương
pháp làm việc thông qua từng giai đoạn của bài toán đặc chưng
Qua quá trình dạy học tơi nhận thấy đối với học sinh việc giải quyết
bài toán trên là một vấn đề cần phải được đề cậpđến một cách sâu
sắc hơn và sát thực hơn .Đó chính là lý do tơi chọn đề tài này




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khoa học nhằm giảm bớt khó khăn cho việc dạy học ởtrường phổ
thơng.Đồng thời thúc đẩy việc dạy và học đạt kết quả mong muốn



<b>Nội dung đề tài</b>

: Phần một : Lý luận chung
Phần hai: Phần cụ thể


Phần ba :Kết quả nghiên cứu
Phần bốn:Kết luận


<b>Phần một: Lý luận chung</b>



Phương pháp nghiên cứu


1.Qui tắc chung giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bước1:Lập phương trình


-Chọn ẩn,đơn vị của ẩn,điều kiện của ẩn
-Biểu diễn các đại lượng qua ẩn


-Dựa trên mối quan hệ viết phương trình
Bước2:Giải phương trình.


Tùy thuộc vào phương trình,chọn cách giải thích hợp- tìm được kết
quả nhanh gọn.


Bước3: Nhận định kết quả và trả lời:


-so sánh giá trị tìm được với giá trị bài toán .
- trả lời bài toán theo yêu cầu đặt ra của bài toán.


2. Các giai đoạn giải bài tốn bằng cách lập phương trình



Trên cơ sở qui tắc chung và các thao tác của từng bước ,hình
thành quá trình làm việc qua từng giai đoạn giúp học sinh triển khai
bài toán dễ dàng hơn.


Giai đoạn 1 :Phân tích và ghi giả thiết - kết luận của bài toán:
- Giúp học sinh hiểu bài tốn:Cho dữ kiện gì ? u cầu tìm gì ?
- Mơ tả băng hình vẽ - sơ đồ được khơng ?


Giai đoạn 2 : Biểu diễn các đại lượng


- Chọn ẩn ,đơn vị của ẩnvà điều kiện phù hợp với yêu cầu bài toán
- Đại lượng ,đối tượng được biểu diễn thông qua ẩn bằng các biểu
thức đại số.


Giai đoạn 3:Lập phương trình.


- Thơng qua mổi liên hệ ràng buộc của bài tốn từ các biểu thức đại
số viết thành phương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng kỹ năng giải phương trình đưa phương trình về dạng cơ
bản.


- Tìm giá trị của ẩn(Hợp lý - nhanh chóng)
Giai đoạn 5 :Nhận định, đánh giá kết quả:


Xem xét nghiệm của phương trình vừa tìm được đã phù hợp với bài
tốn chưa ? Có phù hợp với ý nghĩa thực tế không ?


Giai đoạn 6 :Trả lời bài toán.



Trên cơ sở của giai đoạn 5 ,tính phù hợp,ta khẳng định số nghiệm
của bài tốn.


Giai đoạn 7 :Phân tích và biện luận cách giải:


Sau khi thực hiện xong lời giải cần phát huy tính sáng tạo,bồi
dưỡng học sinh thơng qua việc:Tổng qt hóa bài tốn :


+Thay đổi dữ kiện bài toán giữ nguyên ẩn số.


+Thay đổi ẩn số giữ nguyên dữ kiện và các yếu tố khác.
Có thể giải bài tốn bằng cách khác tốt hơn khơng ?


(Chọn cách giải nào ngắn gọn và hay hơn )


<b>Ví dụ minh họa cho các giai đoạn giải bài toán</b>


Bài toán:


An quang lái xe tải từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc
trung bình 40 km/h.Sau 1h30’<sub> Anh Vinh lái xe con củng từ thành phố </sub>


A đến thành phố B với vận tốc trung bình 60 km/h.Anh vinh gặp anh
Quang ở chính giữa quãng đường từ thành phố A đến thành phố B.
Hỏi hai thành phố cách nhau bao nhiêu ki lô mét ?


Giai đoạn 1 :Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: tốn:


Hai xe chạy cùng chiều từ A đến B và chúng gặp nhau ở chính giữa
quãng đường



Xe tải: v1 = 40 km/h, thời gian t1


Xe con: v2 = 60 km/h, thời gian t2


Thời gian hơn kém nhau : t1 - t2 = 1 1<sub>2</sub> h


Tính quãng đương AB = ?


Giai đoạn 2: Ta gọi quãng đường AB là x(km) điều kiện x > 0
Lập bảng tìm mối tương quan giữa các đại lượng


vận tốc(km/h) thời gian(h) q.đường(km)


xe tải 40 x/2 : 40 x/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giai đoạn 3 : vì xe tải xuất phat trước 1h30’ = 3


2 nên ta có phương


trình:


x/2 : 40 - x/2 : 60 = 3<sub>2</sub> <i>⇔</i> <i>x</i>


80 -


<i>x</i>


120 =
3


2 (1)


Giai đoạn 4 :


(1) <i>⇔</i> 3x - 2x = 360
<i>⇔</i> x = 360


Giai đoạn 5 :với x = 360 thõa mãn điều kiện bài toán
Thử lại: 360<sub>80</sub> - 360<sub>120</sub> = 3<sub>2</sub> (nghiệm đúng)


Giai đoạn 6 : vậy hai thành phố cách nhau 360 ( km)
Giai đoạn 7 :


- Thay đổi vị trí gặp nhau của hai ơ tơ u cầu tịm khoảng cách của
hai thành phố.


- Thay đổi thời gian xuất phát (vận tốc của hai xe) tìm khoảng cách
của hai thành phố


Lời giải


Gọi khoảng cách giữa hai thành phố A và B là x(km) ( đ.k.: x > o )
Theo bài ra hai xe gặp nhau ở giữa quãng đường nên mỗi xe đi
được: <i>x</i><sub>2</sub> (km)


Do đó thời gian của xe tải là: <i>x</i><sub>2</sub> : 40 = <sub>80</sub><i>x</i> (h)
Thời gian của xe con là: <i>x</i><sub>2</sub> : 60 = <sub>120</sub><i>x</i> (h)
Vì xe tải xuất phát trước xe con 1h30’<sub> = </sub> 3


2 (h) nên ta có phương



trình: <sub>80</sub><i>x</i> - <sub>120</sub><i>x</i> = 3<sub>2</sub>
<i>⇔</i> 3x - 2x = 360
<i>⇔</i> x = 360


Với x = 360 thõa mãn điều kiện bài ra


Vậy khoảng cách giữa hai thành phố A và B là: 360(km)


<b>Yêu cầu về lời giải của bài toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh cần hiểu bài toán đúng đắn nếu khơng hoặc hiểu sai thì
sẽ khơng giải được hoặc giải sai.


Học sinh cần hiểu hết các chi tiết của bài tốn nếu khơng sẽ bị bỏ
xót.


Chẳng hạn : bỏ qua đơn vị của ẩn,điều kiện của ẩn.Khi đó lời giải
khơng tồn diện .


- Nếu chọn ẩn là động,thực vật,số chi tiết máy thì điều kiện là
nguyên dương….


- nếu chọn ẩn là thời gian,quãng đường ,vận tốc,độ dài thì điều kiện
là dương


Yêu cầu 2 :Lời giải có lập luận.


- q trình thực hiện từng bước có lơgíc chặt chẽ với nhau.



- Xác định chọn ẩn phù hợplàm nổi bật mối qua hệ và vấn đề phải
tìm


- Thiết lập phương trình tìm giá trị của ẩn nhanh gọn


Muốn vậy học sinh phải xây dựng được kế hoạch giải bài tốn hình
thành qua 7 giai đoạn.


u cầu 3 :Lời giải phải toàn diện.


- Kết quả của bài toán phải phù hợp với cái chung.


- Nếu thay đổi điều kiện để đưa bài toán đến trường hợp đặc biệt thì
kết quả vẫn phù hợp .


Yêu cầu 4 :Lời giải phải đơn giản .


Lời giải ngắn gọn dễ hiểu mà vẫn đảm bảo các yêu cầu trên.
Yêu cầu 5 :Trình bày lời giải khoa học..


- Mối liên hệ giữa các bước giải phải lơgíc chặt chẽ .


- Bước sau phải kế thừa bước trước đã được kiểm nghiệm chứng
minh là đúng


Yêu cầu 6 : Lời giải phải rõ ràng.


- Các thao tác lập luận tiến hành lời giải không chồng chéo .Không
phủ định lẫn nhau .



- Các bước giải phải thật đúng đắn ,chính xác đảm bảo khoa học.
- Kết quả vẫn đúng dù tiến hành bằng cách nào.


<b>Phân loại các dạng tốn</b>

:
- tốn chuyển động.


- tốn có nội dung số học.
- tốn có nội dung hình học.


- toán về năng xuất lao động(tỉ số ,phần trăm…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-tốn có nội dung lý hóa


- tốn có chứa tham số(tốn tổng hợp)


<b>Ph</b>



<b> </b>

<b>ầ</b>

<b> n hai</b>

:

Ph

n c

th



Các dạng toán giải bằng cách lập phương trình

Dang 1 : Dạng tốn chuyển động


A. Kiến thức cần nhớ


1.Cơng thức chuyển động đều:
S = vt(1)


Trong đó : S - Quãng đường (km,m,cm….)
V - Vận tốc (km/h,m/s….)


T - Thời gian (giờ,phút ,giây…..)


Mở rộng từ (1) ta có: v = <i>S<sub>t</sub></i> (2) ,t = <i>S<sub>v</sub></i> (3)


2 Chuyển động trong mơi trường động(dịng nước,gió…):
vxuôi = vthực + vnước


vngươc = vthưc - vnươc


3 Bài tốn có sự tham gia của nhiều động tử; sau một giờ khoảng
cách giữa hai động tử thay đổi :


d = ¿ v1 + v2 ¿ (nếu chuyển động ngược chiều)




d = ¿ v<sub>1</sub> - v<sub>2</sub> ¿ (nếu chuyển động cùng chiều)


4 Kỹ năng phân chia thời gian của quá trình chuyển động.
B Bài toán áp dụng


Anh Hùng đi xe đạp từ nhà đến Hà nội theo con đường dài 48
km.Lúc về anh đi theo con đường khác ngắn hơn 13 km.Do đường
khó đi nên vận tốc chỉ bằng 5/6 vận tốc lúc đi.Tuy nhiên thời gian về
vẫn ít hơn thời gian đi là ½ giờ .Tính vận tốc lúc đi của anh Hùng ?
Hướng dẫn học sinh:


1 Phân tích bài tốn:


- Học sinh thấy rõ hai quá trình chuyển động đi và về.
- Có ba đại lượng tham gia:S,v,t



- Mối liên hệ giữa hai quá trình ; Svề + 13 = Sdi


vvề = 5/6 vdi
tvề = tdi - ½(h)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Căn cứ vào q trình phân tích ở trên cho học sinh chọn ẩn và lập
bảng phân tích


vận tốc(km/h) thời gian(h) Q. đường(km)
lúc đi x (x > 0) 48/x 48


lúc về 5/6x 48 - 13 = 35




Lời giải;


Gọi vận tốc lúc đi của anh hùng là x(km/h) ,(đ.k.:x > 0)
Khi đó vận tốc lúc về là: 5<sub>6</sub> x (km/h)


Thời gian lúc đi là: 48<i><sub>x</sub></i> (h)


Thời gian lúc về là: (48 - 13) : 5<sub>6</sub> x = 42<i><sub>x</sub></i> (h)


Vì thời gian về ít hơn thời gian đi l1/2 giờ nên ta có phương trình:
48<i><sub>x</sub></i> - 42<i><sub>x</sub></i> = 1<sub>2</sub>


<i>⇔</i> 6


<i>x</i>=



1


2 <i>⇔</i> x = 12


Với x = 12 thõa mãn điều kiện bài toán


Vậy vận tốc lúc đi của anh Hùng là : 12 (km/h )
Dạng2 :Toán về năng suất lao động
A.Kiến thức cần nhớ


1 Qui tắc giải bài t0án


2 Mối liên hệ giữa các đại lượng: K,N,T
K = N.T , N = K/T , T = K/N


Trong đó:


K: khối lượng cơng việc
N: năng suất lao động
T: thời gian lao động.


- Sự tỷ lệ giữa K và N là thuận nếu T không đổi
- Sự tỉ lệ giữa K và T là thuận nếu N không đổi
- Sự tỉ lệ giữa N và T la nghịch nếu K không đổi
3 Sự phân tích trong q trình lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha,khi thực hiện mỗi ngày
cày được 52 ha.Vì vậy không nhưng đội cày xong trước thời hạn 2
ngày mà cịn cày thêm được 4 ha nữa.Tính diện tích thửa ruộng mà


đội phải cày theo kế hoạch?


Hướng dẫn học sinh giải:


-Đây là bài toán năng suất lao động thể hiện mối quan hệ của K,N,T.
- Bài tốn phân chia hai q trình thực hiện: theo kế hoạch và thực
tế khi thực hiện công việc


- Bảo đảm sự hưởng ứng của hai quá trình làm việc.


Tương tự như dạng tốn ở trên cho học sinh lập bảng phân tích
N(ha/ngày) T(ngày) K(ha)


theo kế hoạch 40 x/40 x


thực tế làm 52 (x+4)/52 x+4


Lời giải:


Gọi diện ích mà đội phải cày theo kế hoạch là x(ha), (d,k,: x> 0)
Thời gian mà đội cày theo kế hoạch là: <sub>40</sub><i>x</i> (ngày)


Thực tế diện tích đội cày được là : x + 4 (ha)
Thời gian thực tế đội cày là; <sub>52</sub><i>x</i>+4 (ngày)
Theo bài ra ta có phương trình:


<i>x</i>


40



<i>-x</i>+4


52 = 2 <i>⇔</i> 13x - 10(x+4) = 1040 <i>⇔</i> 3x = 1080 <i>⇔</i> x =


360


Với x = 360 thỏa mãn điều kiện bài tốn


Vậy diện tích thửa ruộng đội dự định cày theo kế hoạch là: 360(ha)

Dạng 3 :Tốn về cơng việc làm chung làm riêng



A Kiến thức cần nhớ
1 Mối quan hệ ;K,N,T


2.Sự tương quan tỉ lệ giữa K,N,T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tốn áp dụng: Hai vịi nước cùng chảy vào bể thì sau


4giờ15phút thì bể đầy .Mỗi giờ lượng nước chảy ở vòi 1 bằng 1,5
lượng nước chảy được ở vòi 2 .Hỏi mỗ ❑<sub>❑</sub> i vòi chảy một mình thì
sau bao lâu thì đầy bể ?


Hướng dẫn giải:


- phân tích rõ đúng hướng bài toán
- biểu thị quan hệ giữa:K,N,T


- chọn đại lượng qui về đơn vị,chọn ẩn thích hợp(phần bể:1)
- lập bảng phân tích



T(giờ) N(bể/giờ) K(phần bể)


vịi 1 3


2 .
1


<i>x</i> =


3
2<i>x</i>


1


vòi 2 x(đ.k: x.> 4,25 1/x 1


cả hai vòi 4,25 <sub> 1/(4,25)=</sub> 4


17 1


Lời giải:


Gọi thời gian một mình vịi 2 chảy đầy bể là x(h)
Đ.k: x > 4,25


Một giờ vòi 2 chảy được là 1<i><sub>x</sub></i> (phần bể)
Khi đó vịi 2 chảy được:1 1<sub>2</sub> . 1<i><sub>x</sub></i> = <sub>2</sub>3<i><sub>x</sub></i> (phần bể)
Một giờ cả hai vòi chảy được: <sub>2</sub>3<i><sub>x</sub></i> + 1<i><sub>x</sub></i> (phần bể)
Theo bài ra ta có phương trình:



<sub>2</sub>3<i><sub>x</sub></i>+1
<i>x</i>=


4


17 (vì 4giờ15phút=
17


4 giờ)


<i>⇔</i> 5x = 60 <i>⇔</i> x = 12


Với x = 12 thỏa mãn điều kiện bài tốn
Vậy một mình vịi 2 chảy đầy bể là 12 giờ
Còn vòi 1 chảy 1 giờ được 1 1<sub>2</sub>. 1


12 =
1


8 bể .Nên một mình vịi 1


chảy đầy bể là 8 giờ


Dạng 4:Toán về tỉ lệ,chia phần,tăng giảm,thêm bớt,tỉ

số các đại lượng.



A Kiến thức cần nhớ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2 Biểu diễn các tỉ lệ dưới dạng:phần trăm,thập phân,tỉ lệ thức…
3 Các tính chất của tỉ lệ thức.



4 Sự tăng giảm ,thêm bớt qua các các biểu thức.


Bài toán áp dụng: Một đội xe cần chuyển 120 tấn hàng .Khi làm việc
có hai xe điều đi nơi khác nên mỗi xe phải chuyển thêm 16 tấn.Hỏi
đội xe có bao nhiêu chiếc?


Hướng dẫn học sinh chọn ẩn và lập bảng phân tích:


số xe của đội(chiếc) một xe chở được(tấn)
lúc đầu x (x > 2, x N) <sub> </sub> 120


<i>x</i>


khi chuyển bớt x - 2 120


<i>x −</i>2


Lời giải : Gọi số xe lúc đầu của đội là: x(chiếc),(đ.k.:x>2,x nguyên)
Theo dự định mỗi xe phải trở; 120<i><sub>x</sub></i> (tấn hàng)


Thực tế khi làm việc có x - 2(chiếc) chở
Nên mỗi xe phải chở: 120<i><sub>x −</sub></i><sub>2</sub> (tấn hàng)
Theo bài ra ta có phương trình:


120<i><sub>x −</sub></i><sub>2</sub> + 16 = 120<i><sub>x</sub></i>


<i>⇔</i> 120.(x-2) + 16 x(x-2) = 120x
<i>⇔</i> 120x - 240 +16x2<sub> - 32x = 120x</sub>



<i>⇔</i> 16x2<sub> - 32x - 240 = 0</sub>


<i>⇔</i> x2<sub> - 2x - 15 = 0</sub>


<i>⇔</i> (x-5)(x+3) = 0
<i>⇔</i> x = 5 , x = -3


Với x = 5 thõa mãn điều kiện bài toán.
Vậy số xe lúc đầu của đội là 5 (chiếc)


Dạng tốn 5 : Tốn có nội dung số học
A Kiến thức cần nhớ


1 Cấu tạo thập phân của một số


2 Việc đổi thứ tự của một số,thêm bớt chữ số.


3 cấu tạo của một phân số,điều kiện phân số tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cấu tạo thập phân của một số tự nhiên
Số có hai chữ số: ab = 10a + b


Số có ba chữ số: abc = 100a+10b +c


- Chọn ẩn và điều kiện cho ẩn,các chữ số : 0 a,b,c 9 ,a;b;c
nguyên


Lời giải:


Gọi chữ số hàng chục là x (đ.k.: o< x 9; x nguyên)


Thì chữ số hàng đơn vị là 2x


Số ban đầu là : x(2x) = 10x + 2x = 12x


Số mới là : x1(2x) = 100x + 10 +2x = 102x + 10
Theo bài ra ta có phương trình :


102x + 10 - 12x = 370 <i>⇔</i> 90x = 360 <i>⇔</i> x = 4
Với x = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán


Như vậy chữ số hàng chục là 4 và chữ số hàng đơn vị là 8.
Do đó số phải tìm là: 48


Dạng 6 :Tốn có nội dung hình h

<b>ọc</b>



A. Kiến thức cần nhớ.


Ngoài kiến thức chung đối với học sinh cần nhớ các kiến thức sau:
1 Công thức tính diện tích chu vi các hình quen thuộc(tam giác,tam
giác vng ,hình chữ nhật ,hình vng hình thang….)


2 Các hệ thức lượng trong tam giác vuông…..
B Bài tốn áp dụng:


Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi la 124m .Nếu tăng chiều
dài 5m và chiều rộng 3m thì diện tích tăng thêm 255m2<sub> .Tìm chiều dài</sub>


và chiều rộng của hình chữ nhật đó?
Hướng dẫn học sinh giải:



-


- - Cơng thức tính chu vi của hình chữ nhật :
P = 2(a+b)


- Công thức tính diện tích hình chữ nhật; S = ab
(trong đó a,b là các kích thước của hình chữ nhật)
- Lập bảng phân tích


chiều rộng(m) chiều dài(m) diện tích(m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sau khi tăng x+3 62-x+5=67-x (x+3)(67-x)
Lời giải : Gọi chiều rộng của mảnh vườn là: x(m) (đ.k: x> 0)
Chiều dài của mảnh vườn là:124/2 - x = 62 - x(m)
diện tích của mảnh vườn là; x(62-x)(m2<sub>)</sub>


Chiều rộng của mảnh vườn khi tăng:x-3(m)


Chiều dài của mảnh vườn khi tăng : 62-x+5= 67-x(m)
Diện tích của mảnh vườn khi tăng: (x+3)(67-x)(m2<sub>)</sub>


Theo bài ra ta có phương trình:


(x+3)(67-x) -x(62-x) = 255 <i>⇔</i> 2x = 54 <i>⇔</i> x= 27
Vậy x = 27 thỏa mãn điều kiện bài toán


Trả lời : chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn đã cho; 27(m) và
62-27=35(m)


Dạng 7 : Tốn có nội dung lý hóa



A Kiến thức cần nhớ.


Ngoài kiến thức chung của qui tắc giải ,học sinh cần nắm học sinh
còn nắm vững kiến thức sau;


1 Cơng thức tính nhiệt lượng: Qtỏa = C.m(t1 -t2)


Qthu = C.m(t2 -t1)


2 Nồng độ dung dịch: C% = <i>m</i>ct


<i>m</i> .100%


3 Nồng độ mol/l : CM = <i>M<sub>V</sub></i>


4 Tính theo phương trình hóa học,cơng ,cơng suất.
Bài tốn áp dụng:


1 . Trong 200g dung dịch có chứa 50g muối .Cần phải pha thêm bao
nhiêu gam nước để được một dung dịch chứa 10% muối?


Hướng dẫn học sinh giải:
Nồng đọ dung dịch: C% = <i>m</i>ct


<i>m</i> .100%


Gọi số gam nước pha thêm là x(g) thì khối lượng dung
dịch:md=x+200(g) ,số gam muối 50(g) <i>⇒</i> mct = 50(g)


<i>⇒</i> C% = 50<i><sub>x</sub></i>



+200 .100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khi đó số gam dung dịch mới là: x+200(g)
Khối lượng muối trong dung dịch mới là: 50(g)
Nồng độ dung dịch là: C% = 50<i><sub>x</sub></i>


+200 .100%


Theo bài ra ta có phương trình:
50<i><sub>x</sub></i>


+200 =


10


100 <i>⇔</i> 500 = x + 200 <i>⇔</i> x = 300


Với x = 300 thõa mãn điều kiện bài toán
Vậy số gam nước cần pha thêm la:300(g)


2 Dùng hai nhiệt lượng mỗi nhiệt lượng 168KJ để đun nóng hai khối
nước hơn kém nhau 1kg .Thì khối nước nhỏ nóng hơn khối nước lớn
là 200<sub>C .Tính xem khối nước nhỏ được đun nóng thêm bao nhiêu </sub>


độ?


Hướng dẫn học sinh :


- công thức sử dụng: Q = Cm(t2 -t1) <i>⇒</i> nhiệt độ tăng lên là:t2-t1



Khối lượng cần đun nóng: m = <i><sub>C</sub></i> <i>Q</i>


(<i>t</i>2<i>− t</i>1)


- Nhiệt dung riêng: C = 4,2(KJ/kgđộ)


Lời giải : Gọi độ tăng lên của khối nước nhỏ llà x0<sub>C 9đ.k:x>0)</sub>


Khôilượng của khối nước nhỏ là: <i><sub>C</sub>Q</i><sub>.</sub><i><sub>x</sub></i>=168


4,2<i>x</i> (kg)


Khối lượng của khối nước lớn là; <i><sub>C</sub></i> <i>Q</i>


(<i>x −</i>2)=


168


4,2(<i>x −</i>2) (kg)


Theo bài ra ta có phương trình:


168
4,2<i>x</i>+1=


168


4,2(<i>x −</i>2)<i>⇔</i> x



2<sub> - 2x - 80 = 0</sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>(x-10)(x+8) = o</sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub></sub>


x=10,x=-8


Với x = 10 thõa mãn điều kiện bài toán


Vậy : Nhiệt độ tăng thêm của khối nước nhỏ là: 100<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Kết luận</b>


Trong đề tài này được trình bày những vấn đề đã nghiên cứu qua
thực tế dạy học ở nhà trường và các tài liệu nghiên cứu của phương
pháp dạy học.Giúp học sinh làm quen biết vận dụng phương pháp
làm việc,tiếp cận và giải quyết dễ dàng hơn loại toán ‘’giải bài toán
bằng cách lập phương trình,.Rèn luyện kỹ năng của học sinh khi
trình bày lời giải,đảm bảo tính chính xác ,ngắn gọn ,khoa học ,hợp
lơgíc.


Trên cơ sởcác kết quả thu được qua nghiên cứu áp dụng vào
giảng dạy dù chưa có điều kiện thực hiện rộng.Nhưng khi trao đổi với
các giáo viên trực tiếp giảng dạy tơi nhận thấy có khó khăn vướng
mắc và sai lầm cua học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức sớm
được phát hiện và khắc phục ,đồng thời giúp học sinh làm quen với
hệ thống bài tập và cách giải quyết chúng


Thông qua đề tài này mong làm giảm bớt khó khăn cho việc dạy và
học,đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học đặt kết quả mong
muốn….



Phịng giáo dục đào tạo - Hoằng hóa
Trường T.H,C.S. Hoằng Hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> </i>


<i> Tên đề tài: <b>Giải bài tốn bằng cách lập phương trình ở lớp 8</b></i>
Người viết: TRƯƠNG THỊ HƯƠNG


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa đại số lớp 8


2.Sách giáo viên toán 8


3.Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 2006-2010
4.Báo toán học tuổi trẻ


NỘI DUNG ĐỀ TÀI GỒM CÁC PHẦN:
1Lý do chọn đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×