Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - TS. Trần Quang Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 71 trang )

Dùng cho nhóm ngành: Cơng trình + Cơ khí

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chương 6: Lập trình với Visual Basic 6.0


Nội dung
1.
2.
3.
4.

Soạn thảo chương trình
Các kiểu dữ liệu cơ bản của VB
Các tốn tử thơng dụng trong VB 6.0
Các cấu trúc điều khiển


Rẽ nhánh



Lặp

5. Gỡ rối (debug) trong VB IDE
6. Các hộp thoại (dialog) thông dụng

Tin học đại cương - Chương 6

2



6.1. Soạn thảo chương trình
 Nhắc lại
– Forms là cái nền hay khung để ta xây dựng User Interface.
– Controls là những viên gạch để ta dùng xây dựng User Interface.
– Event procedures là code nằm phía sau những hình ảnh, nó là
chất keo dùng để dán các Controls lại với nhau để tạo thành
chương trình áp dụng của ta.

 Soạn thảo chương trình trong VB 6.0 thực chất là viết
code cho từng sự kiện mà ta quan tâm để đáp ứng lại
những hành động của người sử dụng

Tin học đại cương - Chương 6

3


6.1. Soạn thảo chương trình (tt)
 Trong cửa sổ viết code:
– Cần chọn Control trong ô bên
trái
– Chọn tiếp Event của control đó
trong ơ bên phải.
– Thủ tục (Procedure) xử lý event
đó sẽ có dạng:

Private Sub TênControl_TênEvent (Tham số nếu có)
các lệnh xử lý do người viết
chương trình đưa vào

End Sub
Tin học đại cương - Chương 6

4


6.1. Soạn thảo chương trình (tt)
 Một số event thơng dụng
– Form_Load: Xuất hiện khi 1 form bắt đầu được tải và hiển thị trên
màn hình.
– Control_Click: Xuất hiện khi người dùng click chuột vào 1 control
– Control_DbClick: Xuất hiện khi người dùng click đúp chuột vào
control
– Control_KeyPress: Xuất hiện khi người dùng nhấn 1 phím. Ta
thường dùng nó cho TextBox để loại ra các phím khơng chấp
nhận. KeyPress cho ta mã ASCII là số có giá trị từ 1 đến 255 của
key.
– Control_DragDrop: Xuất hiện khi người dùng kéo và thả một cái gì
lên control

Tin học đại cương - Chương 6

5


6.1. Soạn thảo chương trình (tt)
 Một số event thơng dụng (tt)
– Control_GotFocus: Xuất hiện khi 1 control đang ở trạng thái
inactive chuyển thành active và nhận được tương tác của người
dùng.

– Control_LostFocus: Ngược với GotFocus, tức 1 control đang ở
trạng thái active chuyển sang trạng thái inactive
– Control_MouseDown, Control_MouseUp: Xuất hiện khi người dùng
click chuột. 1 lần click sẽ tương ứng với 1 lần MouseDown và 1 lần
MouseUp. Việc xử lý event này sẽ giúp ta giải quyết tình huống vẽ
hay kéo thả bằng chuột.

Tin học đại cương - Chương 6

6


6.1. Soạn thảo chương trình (tt)
 Ví dụ:

(*) u cầu hồn thiện code cho các Command Button cịn lại

Tin học đại cương - Chương 6

7


6.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB
 Chúng ta biết bộ trí nhớ (memory) của computer chứa
những byte (8 bit) dữ liệu. Vd: computer của có 32MB
memory thì chứa được khoảng hơn 32 triệu bytes.
 Tất cả data trong máy tính đều được biểu diễn dưới
dạng các con số. Mỗi con số đại diện cho một thứ gì đó,
tùy theo quy ước của người dùng.
 Một byte có thể chứa một con số từ 0 đến 255, tức là 2 8

-1 (2 lũy thừa 8 bớt 1) . Khi dùng bits ta đếm các số
trong hệ thống nhị phân.
 Thí dụ, khi bạn ấn phím A trên keyboard, keyboard sẽ
gởi về computer con số 65 (01000001 trong nhị phân).

Tin học đại cương - Chương 6

8


6.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong VB (tt)
 Có 2 kiểu dữ liệu cơ bản trong VB 6.0
– Dữ liệu kiểu số
– Dữ liệu khơng phải số:







Chuỗi ký tự (string)
Ngày giờ (Date)
Lôgic (Boolean)
Đối tượng (Object)
Variant

Tin học đại cương - Chương 6

9



Dữ liệu kiểu số
 Byte
– Độ lớn: 1 byte
– Khoảng giá trị: từ 0 đến 255

 Integer
– Độ lớn: 2 bytes
– Khoảng giá trị: từ -32,768 đến 32,767

 Long
– Độ lớn: 4 bytes
– Khoảng giá trị: từ -2,147,483,648 đến 2,147,483,648

Tin học đại cương - Chương 6

10


Dữ liệu kiểu số (tt)
 Single
– Độ lớn: 4 bytes
– Khoảng giá trị:

• Số âm: từ -3.402823E+38 đến -1.401298E-45
• Số dương: từ 1.401298E-45 đến 3.402823E+38

 Double
– Độ lớn: 8 bytes

– Khoảng giá trị:

• Số âm: -1.79769313486232e+308 đến
- 4.94065645841247e-324
• Số dương: 4.94065645841247e-324 đến
1.79769313486232e+308

Tin học đại cương - Chương 6

11


Dữ liệu kiểu số (tt)
 Currency
– Độ lớn: 8 bytes
– Khoảng giá trị: 922,337,203,685,477.5808 đến
922,337,203,685,477.5807
– Ln có ký hiệu tiền tệ đi kèm

 Decimal
– Độ lớn: 12 bytes
– Khoảng giá trị:

• +/79,228,162,514,264,337,593,543,950,335
• +/- 7.9228162514264337593543950335 (28
decimal places).

Tin học đại cương - Chương 6

12



Dữ liệu không phải kiểu số
 Chuỗi ký tự (String )
– Loại variable-length: độ dài cố định từ 1 đến 65,400 ký tự
– Loại fixed-length (String*n): 10 bytes + độ dài chuỗi tới 2GB ký tự

 Ngày giờ (Date)
– Độ lớn: 8 bytes
– Khoảng giá trị: January 1, 100 tới December 31, 9999

 Boolean
– Độ lớn: 2 bytes
– Khoảng giá trị: True hoặc False

Tin học đại cương - Chương 6

13


Dữ liệu không phải kiểu số (tt)
 Kiểu Variant
– Là kiểu dữ liệu khơng tường minh – nó có thể nhận bất
kỳ giá trị nào có thể  lúc nó nhận dữ liệu kiểu này, lúc
nhận dữ liệu kiểu khác.
– Dạng số: 16 bytes, bất kỳ số nào nằm trong phạm vi số
Double
– Dạng chuỗi: lớn 22 bytes + độ dài chuỗi

 Kiểu Type (do người dùng tự định nghĩa)

– Là cấu trúc (record) gồm nhiều field, mỗi field có kiểu
riêng theo nhu cầu

 Kiểu mảng (Array)
– Dãy gồm nhiều phần tử có cấu trúc đồng nhất, mỗi phần
tử có thể được truy xuất nhờ chỉ số của nó trong dãy
Tin học đại cương - Chương 6

14


Biến
 Một ứng dụng thường xử lý nhiều dữ liệu, ta dùng khái
nhiệm "biến" để lưu dữ liệu của chương trình
 VB khơng bắt buộc nhưng nên có khai báo rõ ràng từng
biến trước khi truy xuất trong chương trình để tránh sai
sót, dễ bảo trì và phát triển
 Khai báo biến
– Khai báo tên nhận dạng cho biến
– Kết hợp kiểu dữ liệu với biến để xác định dữ liệu biến được phép
chứa
– Khai báo tầm vực truy xuất biến

 Cú pháp:
[Static|Public|Private|Dim] AVariable As Type

Tin học đại cương - Chương 6

15



Biến (tt)
 Đặt tên 1 biến
– Dài tối đa 255 ký tự
– Ký tự đầu tiên phải là chữ cái (letter)
– Các ký tự tiếp theo có thể là chữ cái (letter), số (digit) hoặc dấu
gạch dưới ( _ )
– Không được chứa các ký tự đặc biệt: ^, &, ), (, %, !, #, @, ~, +, -, *,...
– Nên chọn cách đặt tên ngắn gọn, gợi nhớ đến ý nghĩa, mục đích
sử dụng biến
– Nên viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong tên biến (vd:
TongCacSoChan, TichCacSoLe)
– Khơng đặt tên biến trùng từ khóa (Sub, Print, End....v.v)

Tin học đại cương - Chương 6

16


Biến (tt)
 Ví dụ khai báo biến
Dim AStringVariable As String
Dim AStringVariable As String*100
Dim AnIntegerVariable As Integer
Dim ABooleanVariable As Boolean
Dim ADateVariable As Date
Dim AnArrayVariable (100) As Integer
Type ANewType
Field1Name As Integer
Field2Name As String*40

Field3Name As Boolean
Field4Name (10) As Double
End Type
Dim AVariantVariable As Variant
Tin học đại cương - Chương 6

17


Tầm vực truy xuất của biến
 Biến cục bộ
– Được khai báo sau từ khóa Dim
– Chỉ có tác dụng trong chương trình con, cục bộ trong một form
hoặc một module nào đó

 Biến tồn cục
– Được khai báo sau từ khóa Public
– Có tác dụng trong tồn bộ chương trình
– Loại biến này ln phải khai báo ở vùng Declarations

Tin học đại cương - Chương 6

18


Hằng
 Có giá trị xác định và khơng hề thay đổi trong bất kỳ
hoàn cảnh nào
 Khai báo hằng
– Cú pháp: Const TênHằng = GiáTrịCủaHằng

– Ví dụ: Const AConstantOfDate = #01/04/2000#

 Phạm vi của hằng
– Giống như đối với biến, hằng tồn cục phải khai báo sau từ khóa
Public
– Ví dụ: Public Const A = 120

Tin học đại cương - Chương 6

19


6.3. Các toán tử trong VB
 Dựa theo số lượng tốn hạng ta có
– Tốn tử 1 ngơi: Chỉ cần 1 tốn hạng
– Tốn tử 2 ngơi: Cần 2 tốn hạng

 Dựa theo quy trình tính tốn có các loại toán tử:
– Toán tử số học
– Toán tử so sánh
– Toán tử luận lý và bitwise

Tin học đại cương - Chương 6

20


6.3. Các toán tử trong VB (tt)
 Các toán tử số học
Tốn tử


Ý nghĩa

Ví dụ

+

Phép cộng

2+3=5

-

Phép trừ

10-9=1

^

Phép lũy thừa

2^4=16

*

Phép nhân

4*2=8

/


Phép chia

12/4=3

Mod

Phép chia lấy dư

15 Mod 2=1

\

Phép chia nguyên

21\4=5

&

Nối chuỗi

"Visual"&"Basic"="VisualBasic"

Tin học đại cương - Chương 6

21


6.3. Các toán tử trong VB (tt)
 Các toán tử so sánh

Tốn tử

Ý nghĩa

Ví dụ

Kết quả

<

Nhỏ hơn

2<3

True

>

Lớn hơn

5 > 15

False

<=

Nhỏ hơn hoặc bằng

X <= 0


True | False

>=

Lớn hơn hoặc bằng

R >= 5

True | False

=

So sánh bằng

A=B

True | False

<>

So sánh khác nhau

A <> B

True | False

Like

So sánh chuỗi


Xem slide kế tiếp

Tin học đại cương - Chương 6

22


6.3. Các toán tử trong VB (tt)
 Toán tử so sánh chuỗi "Like"
– Cú pháp: AString Like Pattern
– Công dụng: Xác định xem chuỗi AString có thuộc
Pattern khơng? Nếu thuộc thì trả về True, ngược lại trả
về False

 Ví dụ:
MyCheck = "aBBBa" Like "a*a"
 True
MyCheck = "F" Like "[A-Z]"
 True
MyCheck = "F" Like "[!A-Z]"  False
MyCheck = "a2a" Like "a#a"  True
MyCheck = "aM5b" Like "a[L-P]#[!c-e]"
 True
MyCheck = "aM5b" Like "a[L-P]#[!c-e]"
 True
MyCheck = "BAT123Khg" Like "b?T*"
 True
Tin học đại cương - Chương 6

23



6.3. Các toán tử trong VB (tt)
 Toán tử "Like"
– Ký hiệu đại diện trong pattern







Dấu *
Dấu ?
Dấu #
[charlist]
[!charlist]
charlist

Nhiều ký tự bất kỳ
Một ký tự bất kỳ
Một chữ số [0-9] bất kỳ
bất kỳ ký tự nào có trong charlist
Bất kỳ ký từ nịa khơng có trong

Tin học đại cương - Chương 6

24



6.3. Các toán tử trong VB (tt)
 Các toán tử luận lý
Toán tử
And
Or

Ý nghĩa
Và: cả 2 điều kiện điều True  kết quả True
Hoặc: một trong các điều kiện True  kết quả True

Xor

Hai điều kiện có giá trị khác nhau  kết quả True

Not

Phủ định: True  False, False  True

Tin học đại cương - Chương 6

25


×