Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng tin học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.35 KB, 23 trang )

1
1
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Chuyên ngành Quản lý xây dưng
Bùi ViệtThái
Email:
Trường Cao đẳng Xây dựng Công trình Đôthị
Giám đốc Trung tâm Ngoạingữ -Tin học
Bộ môn: Tin học – Khoa Kỹ thuật công nghệ
Nămhọc 2012 - 2013
2
GIỚI THIỆU MÔN HỌC:
 HọcphầnTin học đạicương gồm: 60 tiết.
 3 ĐVHT (30 Lý Thuyết, 30 Thực Hành).
 Thờigianhọctrênlớplýthuyết 22 tiết
 Thờigianhọctrênlớpthựchành30 tiết
 Thờigiankiểmtra03 tiết
 Số tiết sinh viên tự họclà05 tiết.
2
3
MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Sau khi học xong môn học này sinh viên có thể:
- Trình bày được các khái niệmvề thông tin, tin học, phầncứng, phầnmềm,
hệđiềuhànhmáytính, mạng máy tính và mạng Internet.
- Phân biệt được các bộ phậncơ bảncủa máy vi tính.
- Chuyển đổiqua lại đượcgiữa các hệ số.
- Sử dụng đượchệđiều hành Windows và các công cụ quảnlý(My
Documents, My Computer, Control Panel).
- Liệtkêđược các loạimạng máy tính cơ bản.
-Soạnthảo được các bản báo cáo, công văn, lu
ậnvăn,.. bằng công cụ soạn


thảovănbảnMS Word.
-Lậpvàtínhtoánđượcsố liệutrêncácbảng tính bằng công cụ MS Excel và
kếthợpvớicáchàmtínhtoáncósẵn trong MS Excel để phụcvụ cho công
việc.
-Thiếtkếđược các trang Slide bằng MS Powerpoint để trình chiếuhỗ trợ
cho việc trình bày dự án, bài giảng, báo cáo luậnvăn…
4
NỘI DUNG MÔN HỌC:
 Chương 1: Các vấn đề cơ bảnvề CNTT
 Chương 2: Sử dụng máy tính và quảnlýtệpvớiWindows
 Chương 3: MạngmáytínhvàInternet.
 Chương 4: SoạnthảovănbảnvớiMS Word.
 Chương 5: Bảng tính điệntử MS Excel.
 Chương 6: Trình diễn điệntử với MS Powerpoint.
3
5
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 Slide bài giảng Tin đạicương
 Tin họccơ sở, Hồ SỹĐàm – Đào KiếnQuốc–HồĐắc
Phương.
 Tin họccơ sở, Trường CĐXD số 1, NXB Bộ xây dựng.
 Cài đặtvàđiều hành mạng máy tính, NguyễnVũ Sơn, NXB
Giáo dục.
 Tài liệutrênmạng internet.
6
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN:
 Điểm trung bình 03 bài kiểmtra(hệ số 1): 30% điểmHP
 Điểmnhậnthức: 10% điểmHP
 Điểm chuyên cần: 10% điểmHP
 Điểmthihếthọcphần: 50% điểmHP

Chú ý:
- SV nghỉ học quá 20% số tiếtcủahọcphầnsẽ không đượcdự thi và
phảihọclại.
- Nghỉ họcphải xin phép trước 1 ngày với Giáo viên.
- Bài KT định kỳ 1, 2, 3 và thi kếtthúchọcphần làm bài trên máy tính.
4
7
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Khái niệmvề thông tin.
Thông tin là sự hiểubiếtcủa con ngườivề mộtsự kiện, mộthiệntượng
nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, họctập, truyềnthụ,
cảmnhận…
- Con ngườihiểu được thông tin qua lờinói, chữ viết… và diễntả thông tin thành
ngôn ngữđểtruyền đạt cho nhau.
- Thông tin đượcchuyểntải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh sáng,
sóng âm, sóng điệntừ… Thông tin được ghi trên các phương tiệnhữuhìnhnhư
vănbảntrêngiấy, băng ghi âm hay phim ảnh…
- Vai trò của thông tin:
Thông tin làm tăng thêm sự hiểubiếtcủa con người, là
nguồngốccủanhậnthứcvàlàcơ sở của quyết định.
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
8
1.2. Khái niệmvề dữ liệu.
Dữ liệu (Data) là hình thứcthể hiệncủa thông tin trong mục đích thu thập, lưu
trữ và xử lý.
-Dữ liệulàđốitượng xử lý của máy tính.
- Thông tin luôn mang một ý nghĩaxácđịnh còn dữ liệulàcácdữ kiện không có ý
nghĩarõràngnếunókhôngđượctổ chứcvàxử lý.
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT

5
9
1.3. Khái niệmxử lý thông tin.
Quá trình xử lý thông tin chính là sự biến đổinhững dữ liệu đầuvàoở dạng rời
rạc thành thông tin đầuraở dạng chuyên biệtphụcvụ cho những mục đích nhất
định. Hay nói một cách khác xử lý thông tin là tìm ra những dạng thể hiệnmớicủa
thông tin phù hợpvớimục đích sử dụng.
-Việcxử lý thông tin bằng máy tính là xử lý dạng của thông tin, thể hiệndướidạng
tín hiệu
điệnmôphỏng việcxử lý ký hiệu để đạttớiviệcthể hiệnngữ nghĩa.
Sơđồxử lý thông tin:
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
10
1.4. Khái niệmvề truyền thông.
Truyền thông là một quá trình giao tiếp để chia xẻ những hiểubiết, kinh
nghiệm, tình cảm.
-Một quá trình truyền thông đầy đủ bao gồmcácyếutố : Ngườigửi, ngườinhận,
thông điệp, kênh truyềnthôngvàsự phảnhồi.
- Trong truyền thông là có sự trao đổi thông tin hai chiều, có sự chuyển đổi vai trò:
ngườigửicũng là ngườinhận. Sự phảnhồi trong truyền thông giúp thông tin trao
đổi được chính xác hơn.
Về m
ặthìnhthứccó2 kiểutruyền thông:
- Truyền thông trựctiếp: Đượcthựchiệngiữangườivớingười, mặt đốimặt.
-Truyền thông gián tiếp: Đượcthựchiện thông qua các phương tiệntruyền
thông như sách, báo, radio, TV..
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
6

11
1.5. Khái niệmvề CNTT.
Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và
công cụ kĩ thuật hiện đại, chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông nhằm tổ chức
khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và
tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
12
2.1. Khái niệm.
Phầncứng là tấtcả các thiếtbị, linh kiện điệntử đượckếtnốivới nhau theo
mộtthiếtkếđã định trước.
Ví dụ: Chíp, Mainboard, Ram, HDD, CD_Rom…
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
7
13
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.1. Khốixử lý trung tâm (CPU).
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG
Khốixử lý trung tâm (CPU) là trung tâm điềukhiểnmọihoạt động củamáy
tính.
Các mạch điệncủaCPU đượccoilàbộ não của máy tính, đọcvàdiễndịch các
chỉ dẫncủaphầnmềm, xử lý dữ liệu thành thông tin.
- CPU được đặctrưng bởi2 yếutố: Tốc độ xử lý, số lượng thông tin đượcx
ử lý
đồng thời.
CPU bao gồm các bộ phận sau:
- Bộđiềukhiển CU: Quảnlývàđiều hành mọihoạt động của toàn bộ hệ thống.
- Bộ làm tính ALU: Thựchiện phép tính số họcvàlogic.

- Các thanh ghi (Registers): Đượcgắnchặt vào CPU bằng các mạch điệntử
làm nhiệmvụ bộ nhớ trung gian. Các thanh ghi mang các chứcnăng chuyên dụng
giúp tăng tốc độ trao đổi thông tin trong máy tính.
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
14
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.2. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG

Bộ nhớ trong:
Là nơilưutrữ thông tin tạmthời trong quá trình xử lý.
Bộ nhớ trong bao gồm02 bộ nhớ:
- RAM (Random Access Memory): Là bộ nhớ truy xuấtngẫu nhiên cho phép cả
ghi và đọc thông tin. Khi mất điệnhoặckhitắtmáyđộtngột thông tin trong RAM
cũng sẽ mất theo.
Dung lượng bộ nhớ RAM chocácmáytínhhiện nay thông thường vào khoảng
256 MB, 512 MB, 1GB, 2GB và có thể hơnnữa.
- ROM (Read Only Memory): Là bộ nhớ cho phép chỉđọc thông tin. Nó chứacác
chương trình điềukhiển do nhà sả
nxuấtthiếtkế sẵn. Khi mất điệnhoặctắtmáy
thông tin trong ROM vẫn còn.
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
8
15
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.2. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG

Bộ nhớ ngoài:
Là thiếtbị dùng để lưutrữ thông tin với dung lượng lớn, thông tin không bị mất

khi không có điện. Có thể cấtgiữ và di chuyểnbộ nhớ ngoài độclậpvới máy tính.
Hiện nay có các loạibộ nhớ ngoài phổ biếnnhư:
- Đĩacứng (hard disk): Phổ biếnlàđĩacứng có dung lượng 80 GB, 120 GB, 160
GB, 320 GB và lớnhơnnữa.
- Đĩa quang (Compact disk): Là thiếtbị phổ biến dùng để lưutrữ các phầnmềm
mang nhiều thông tin, hình ảnh, âm thanh và thường đượcsử dụng trong các
phương tiện đatruyền thông (multimedia). Có hai loạiphổ biếnlà: Đĩa CD (dung
lượng khoảng 700 MB) và DVD (dung lượng khoảng 4.7 GB).
-Cácloạibộ nhớ ngoài khác như thẻ nhớ (Memory Stick, Compact Flash
Card), USB Flash Drive có dung lượng phổ biến là 512 MB, 1GB, 2GB, 4GB ...
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
16
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.3. Thiếtbị nhập, xuất.
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG

Thiếtbị nhập:
¾ Bàn phím:
Là thiếtbị dùng để nhậpdữ liệuvàcâulệnh. Bàn phím máy tính phổ biếnhiện
nay là mộtbảng chứa 104 phím tác dụng khác nhau. Và được chia thành 3 nhóm
phím chính:
- Nhóm phím đánh máy: Gồm các phím chữ A-Z và các phím ký tựđặcbiệt(~, !,
@, #, $, %, ^,&, ?, ...).
- Nhóm phím chứcnăng (function keypad): Gồm các phím từ F1 đến F12 và
các phím như←↑→↓(phím di chuyểntừng điểm), phím PgUp (lên trang màn
hình), PgDn (xuống trang màn hình), Insert (chèn), Delete (xóa), Home (vềđầu),
End (về cuối).
- Nhóm phím số (numeric keypad): Bao gồm phím số từ 0-9.
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
9

17
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.3. Thiếtbị nhập, xuất.
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG

Thiếtbị nhập:
¾ Chuột:
Chuộtcókíchthướcvừanắm tay di chuyểntrênmộttấmphẳng (mouse pad)
theo hướng nào thì dấu nháy hoặcmũi tên trên màn hình sẽ di chuyểntheohướng
đótương ứng vớivị trí củaviênbi hoặc tia sáng (optical mouse) nằmdướibụng
của nó. Mộtsố máytínhcócon chuột đượcgắn trên bàn phím.
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT
18
2.2. Các bộ phậncủamáytínhđiệntử.
2.2.4. Các thiếtbị ngoạivi.
2. HỆ THỐNG PHẦN CỨNG
- Ổ đĩa mềm: Dùng để ghi dữ liệutừ máy tính sang đĩamềm. (Đĩamềm có dung
lượng bộ nhớ là 1,44MB
- Ổ cứng gắn ngoài hoặc ổ cứng di động: Dùng để lưutrữ dữ liệu. Ổ cắm ngoài
có dung lượng bộ nhớ lớn.
- Các loại thiết bị nhớ mở rộng: USB
, thẻ nhớ ...
- Ổđĩa quang (CD, DVD)
- Camera: cho mục đích an ninh, giám sát được khi được kết nối với máy tính.
- Webcam
- Modem: loại quay số, ADSL...
- Loa máy tính
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CNTT

×