Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De KTDK TV cuoi ki 2 lop 4 nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH Đồng Kho 1</b> KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Lớp : 4 . . . Môn : Tiếng Việt


Tên : . . . Năm học : 2011-2012
Thời gian : 40 phút


<b>ĐỀ CƯƠNG</b>


<b>Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước</b>
<b>đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.</b>


<b>Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.</b>


<b>Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại</b>
<b>(thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc</b>
<b>sống.</b>


<b>HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90</b>
<b>tiếng/phút).</b>


<b>Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc q 5 lỗi</b>
<b>trong bài; biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.</b>


<b>HS khá, giỏi đạt tốc độ viết trên 90 chữ/15 phút; bài viết sạch sẽ, trình bày đẹp.</b>
<b>Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng</b>
<b>ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.</b>


<b>Viết được bài văn miêu tả con vật theo nội dung, yêu cầu của đề bài.</b>
<b>ĐỀ:</b>


<b>A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)</b>


<b>1. Đọc thành tiếng: </b>(5 điểm)


Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc thành tiếng 1 trong các đoạn sau, thời gian
đọc khoảng 1 phút, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
1. Đoạn : Xe chúng tôi...liễu rủ, Bài "<i><b>Đường đi Sa Pa</b></i>" TV4 tập 2, trang 102
2. Đoạn : Ngày 20 tháng 9...Thái Bình Dương, Bài "<i><b>Hơn một nghìn ngày vịng</b></i>
<i><b>quanh trái đất</b></i>" TV4 tập 2, trang 114


3. Đoạn : Những thủy thủ còn lại ...vùng đất mới, Bài "<i><b>Hơn một nghìn ngày</b><b>vịng </b></i>
<i><b>quanh trái đất</b></i>" TV4 tập 2, trang 114, 115


4. Đoạn : Ăng-co Vát...cổ đại, Bài "<i><b>Ăng-co Vát</b></i>" TV4 tập 2, trang 123


5. Đoạn : Toàn bộ khu đền...từ các ngách, Bài "<i>Ăng-co Vát</i>" TV4 tập 2, trang 123, 124
6. Đoạn : Rồi đột nhiên...ngược xuôi, Bài "<i><b>Con chuồn chuồn nước</b></i>" TV4 tập 2, trang 127


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Đoạn : Ngày xửa ngày xưa...những mái nhà, Bài "<i><b>Vương quốc vắng nụ cười</b></i>"
TV4 tập 2, trang 132


8. Đoạn : Cả triều đình...lau miệng ạ, Bài "<i><b>Vương quốc vắng nụ cười</b></i> (tt)" TV4 tập
2, trang 143


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Đọc thầm và làm bài tập sau:</b>


<b>ĐI XE NGỰA</b>



Chiếc xe cùng con ngựa Cú của Anh Hồng đưa tơi từ chợ quận trở về. Anh là
con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con
Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt
qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao


bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tị te tị te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Cịn
con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít
khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống
mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tơi thích nó hơn con Ơ, vì tơi có thể trèo
lên lưng nó mà nó khơng đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi
đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây
cương cho tơi… Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.


<i>Theo</i><b>Nguyễn Quang Sáng</b>
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng cho mỗi câu hỏi sau:


Câu 1: Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ơ?
<b>a.</b> Vì nó chở được nhiều khách.


<b>b.</b> Vì chạy nước kiệu của nó rất bền.


<b>c.</b> Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó khơng đá.


Câu 2: Câu “ Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ
thương.”miêu tả đặc điểm con ngựa nào?


<b>a.</b> Con ngựa Ô.
<b>b.</b> Con ngựa Cú.
<b>c.</b> Cả hai con.


Câu 3: Vì sao tác giả rất thích thú đi xe ngựa của anh Hồng?


<b>a.</b> Vì anh Hồng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ khơng lấy tiền.
<b>b.</b> Vì tác giả u thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương



điều khiển cả chiếc xe ngựa.
<b>c.</b> Cả hai ý trên.


Câu 4: Ý chính của bài văn là gì?


<b>a.</b> Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
<b>b.</b> Nói về một chuyến đi xe ngựa.
<b>c.</b> Nói về cái thú đi xe ngựa.


Câu 5: Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương
cho tôi”. Thuộc kiểu câu gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 6 : Câu “Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh”. trạng ngữ chỉ :
<b>a.</b> Trạng ngữ chỉ nơi chốn


<b>b.</b> Trạng ngữ chỉ thời gian.
<b>c.</b> Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.


Câu 7: Chủ ngữ trong câu “Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều
đều, thiệt dễ thương.” là những từ ngữ nào?


<b>a.</b> Cái tiếng vó của nó


<b>b.</b> Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường


<b>c.</b> Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều
<b>B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)</b>


<b>1. Viết chính tả: (5 điểm)</b>



GV đọc cho học sinh viết. Thời gian khoảng 15 phút
Hoa sầu đâu


Vào khoảng cuối tháng ba, các cây sầu đâu ở vùng quê Bắc Bộ đâm hoa và người ta
thấy hoa sầu đâu nở như cười. Hoa nhỏ bé, lấm tấm mấy chấm đen nở từng chùm, đu
đưa như đưa võng mỗi khi có gió. Cứ đến tháng ba, nhớ đến sầu đâu là tôi cảm thấy
thoang thoảng đâu đây một mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ cịn hơn cả hương cau,
mà dịu dàng có khi hơn cả mùi thơm hoa mộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đáp án - Hướng dẫn chấm</b>
<b>A. Kiểm tra đọc</b>: (10 điểm)


<b>1. Đọc thành tiếng </b>( 5 điểm)


Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào các yêu cầu sau:
<i>+Đọc đúng tiếng, đúng từ</i>: 1 điểm.


(Đọc sai từ 2-3 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 4 tiếng trở lên: 0 điểm)
+<i>Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa</i>: 1 điểm.


(Ngắt nghỉ hơi không đúng ở 2 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3
dấu câu trở lên: 0 điểm).


<i>+Giọng đọc có biểu cảm</i>: 1 điểm


(Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc khơng thể hiện
tính biểu cảm: 0 điểm)


+<i>Tốc độ đọc đạt yêu cầu</i> (không qúa 1,5 phút): 1 điểm.
(Đọc từ trên 1 đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm).


<i>+Trả lời câu hỏi</i> đúng ý do giáo viên nêu: 1 điểm.


(Trả lời chưa rõ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả
lời được: 0 điểm).


<b>2. Đọc thầm và làm bài tập</b> (5 điểm)


Câu 1-4, đúng mỗi câu cho 0,75 điểm. Kết quả: c, b, c, a
Câu 5-6, đúng mỗi câu cho 0,5 điểm. Kết quả: a, a


Câu 7, đúng cho 1 điểm. Kết quả: c
<b>B. Kiểm tra viết (10 điểm)</b>


<b>1. Viết chính tả: (5điểm)</b>


Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 5điểm
Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa
đúng quy định) trừ 0,5 điểm.


<i><b>Lưu ý</b></i>: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc
trình bày bẩn,…thì trừ 0,5 điểm toàn bài.


<b>2. Tập làm văn: (5điểm)</b>


Đảm bảo yêu cầu sau được 5 điểm:


- Viết được bài văn miêu tả con vật có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo
yêu cầu đã học. Độ dài bài viết khoảng 20 dòng trở lên.


- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, ít mắc lỗi chính tả.


- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.


</div>

<!--links-->

×