Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tom tat mot so tac gia chuong trinh van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.69 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giíi thiệu một số tác giả và tóm tắt văn bản
<b>1. §ång chÝ (ChÝnh H÷u ) </b>


- Nhà thơ Chính Hữu sinh năm 1926, quê ở Hà Tĩnh.Ông gia nhập quân đội từ đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp và làm công tác tuyên huấn trong quân đội nhiều năm.


Chính Hữu sáng tác khơng nhiều và hầu chỉ viết về ngời lính và chiến tranh, nhng có những
bài đặc sắc.Tác phẩm chính là tập thơ “Đầu súng trăng treo”( 1966).


Bài thơ “Đồng chí” viết đầu năm 1948. Đây là một trong số những tác phẩm thành công
sớm nhất trong văn học Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.Bài thơ đợc Chính
Hữu viết sau khi ông cùng đồng đội tham dự chiến dịch Việt Bắc năm 1947 đập tan cuộc tấn
công quy mô lớn của thực dân Pháp lên chiến khu Việt Bắc.


Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và lí giải của tác giả về tình đồng chí. Có thể chia bài thơ làm
ba đoạn:


Đoạn đầu( Gồm 7 câu thơ đầu) có thể coi là sự lí giải về cơ sở của tình đồng chí.Tình cảm
này đợc bắt nguồn từ sự đồng cảm giai cấp.Những ngời lính cách mạng xuất thân từ nơng
dân, ở những vùng q nghèo khó “Nớc mặn đồng chua, Đất cày lên sỏi đá”.Lí tởng cách
mạng đã khiến họ tập hợp lại trong một đội ngũ chiến đấu và trở lên thân quen với nhau. Họ
cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu”Súng bên súng,đầu sát bên đầu”. Họ
chia sẻ với nhau những gian khổ của cuộc đời nguời lính và trở thành tri kỷ của nhau:


“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”


Họ thành đồng chí của nhau. Vậy tình đồng chí chính là sự kết tinh của tình ngời,tình bạn,
tình của những ngời cùng hồn cảnh, cùng chí hớng,cùng chia sẻ ngọt bùi cay đắng.


Đoạn hai ( Từ dòng 8 đến dịng 17) tác giả tiếp tục làm rõ tình đồng chí giữa những ngời
lính cách mạng.Đến đoạn này tình đồng chí đợc nhà thơ thể hiện một cách rõ nét.Trớc hết


tình đồng chí là sự thấu hiểu hồn cảnh của nhau:”Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày(…)
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính”. Ngồi ra tình đồng chí cịn biểu hiện qua việc họ cùng
chia sẻ với nhau bao gian lao vất vả, thiếu thốn của cuộc đời ngời lính, vào thời điểm hết sức
khó khăn của những năm đầu kháng chiến chống Pháp:


Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sèt run ngêi vÇng trán đẫm mồ hôi
¸o anh r¸ch vai


Quần tôi có vài mảnh vá
MiƯng cêi bt gi¸
Chân không giầy.


õy, tỏc gi ó sáng tạo đợc những câu thơ sóng đơi, đối ứng với nhau để khắc hoạ đậm
nét sự tơng đồng giữa những ngời lính và tinh thần tự nguyện cùng gắn bó chia sẻ mọi khó
khăn trong cuộc sống của ngời chiến sĩ sau này.Sức mạnh khiến những ngời lính vợt qua đợc
mọi gian lao thiếu thốn chính là tình thơng. Điều này đợc miêu tả một cách giản dị và hàm
súc bằng câu thơ: “Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay”.




Đoạn ba( Gồm ba câu cuối cùng) tác giả tiếp tục khắc hoạ chủ đề đồng chí bằng cách dựng
lên một bức tranh vừa chân thực vừa lãng mạn: Khi những ngời lính cùng sát cánh bên nhau
trong một đêm phục kích giặc nơi chiến khu.


Tóm lại,qua bài thơ đồng chí,Chính Hữu đã ngợi ca tình cảm gắn bó keo sơn giữa những
ng-ời lính cách mng.


<b>2. Làng( Kim Lân):</b>



Nh vn Kim Lõn, tờn tht là Nguyễn Văn Tài( 1920-2007) quê Từ Sơn-Bắc Ninh.Ông
sáng tác không nhiều và hầu nh chỉ viết về sinh hoạt,phong tục làng quê và cảnh ngộ của
ngời nông dân, nhng có những tác phẩm đặc sắc.Kim Lân đợc coi là nhà văn có biệt tài về
truyện ngắn.Tác phẩm chính của ông là hai tập truyện ngắn “Nên vợ nên chồng” và “ Con
chó xấu xí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động tình u thiết tha làng q của ngời nơng dân hồ quyện thống nhất với tình yêu
n-ớc, tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp.


Nhân vật chính của truyện là ông Hai- một nông dân đang phải xa làng, xa nơi chơn rau
cắt rốn của mình để đi tản c theo khẩu hiệu lúc bấy giờ” Tản c là u nớc”.


Ơng có tính hay khoe làng của mình và khoe với tất cả sự say sa, hãnh diện. Khi phải xa
làng, tình cảm đối với làng của ông Hai càng trở lên thiết tha. Lúc này ông chỉ biết thể
hiện nỗi nhớ làng của mình trong những câu chuyện với ngời hàng xóm.Ơng khoe sự sầm
uất, sự văn minh, có phong trào cách mạng sơi nổi…Đây là nét tâm lí khá phổ biến của
những ngời nơng dân. Điều đặc biệt đáng nói là đối với ơng Hai, tình yêu làng thống nhất
với tình yêu đất nớc, với tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp.


Tình cảm này của ông Hai đã đợc thử thách khi ông Hai nghe tin làng chợ Dầu thân yêu
của mình đã theo giặc.Ơng bàng hồng đau đớn lặng đi tởng nh đến khơng thở đợc…Từ
đó ơng sống trong tâm trạng đau xót tủi hổ( Nghe tiếng chửi Việt gian, ơng cúi gằm mặt
mà đi, về đến nhà ông nằm vật ra giờng, rồi tủi thân nhìn đàn con, nớc mắt trào ra…).Ơng
chỉ biết tâm sự với đứa con cịn rất ngây thơ. Qua những lời tâm sự đó ta càng thấu hiểu
tình u sâu nặng của ơng với làng chợ Dầu,đồng thời vơí cách mạng với kháng chiến, sự
tin tởng ở lãnh tụ…


Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đợc cải chính, ơng Hai cực kì vui mừng….(Dẫn
chứng)



Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã sáng tạo đợc một tình huống đặc sắc( ơng Hai nghe
tin làng theo giặc) để từ đó khắc hoạ một cách sinh động và cảm động tình yêu làng,yêu
nớc ở nhân vật này.Đồng thời, ở đây tâm lí ơng Hai đã đợc phát hiện và miêu tả một cách
chân thật và sâu sắc.


Với những phẩm chất của nó,”Làng” xứng đáng đợc coi là một trong số những truyện
ngắn xuất sắc trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp.


3.Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận):


Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận(1919-2005) quê Hà Tĩnh.Ông là một trong
những nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ Mới với tập thơ “Lửa thiêng”.Ông tham
gia cách mạng từ trớc 1945 và sau Cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trong
chính quyền Cách mạng ,đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện
đại Việt Nam .Thơ ông sau CMT8 thờng khai thác cảm hứng từ niềm vui và sự hài hoà
trong cuộc sống mới.Trớc cũng nh sau Cách mạng, thiên nhiên vũ trụ luôn là nguồn cảm
hứng dồi dào trong thơ Huy Cận. Những tập thơ nổi tiếng của ông nh “ Lửa
Thiêng”(1940), “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958), “Đất nở hoa” (1960).


Bài “Đoàn thuyền đánh cá” rút từ tập “ Trời mỗi ngày lại sáng” (1958). Đây là bài thơ
đ-ợc viết trong chuyến tác giả đi thực tế dài ngày tại vùng biển Quảng Ninh giữa năm 1958
thể hiện tập trung cảm hứng ngợi ca khơng khí lao động tập thể và hình ảnh ngời lao động
trên biển cả trong khung cảnh tơi đẹp và hùng vĩ của đất trời.


“Đoàn thuyền đánh cá” lấy thời điểm xuất phát khác với lệ thờng, lúc mặt trời lặn và trở
về trong bình minh chói lọi. Khung cảnh trên biển khi mặt trời tắt không nặng nề tối tăm
mà mang vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật trong vận động tự nhiên của nó.Bài thơ là cuộc
chạy đua giữa con ngời và thiên nhiên, và con ngời đã chiến thắng. Có thể coi đây là khúc
tráng ca, ca ngợi con ngời trong lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui. Bài thơ
cũng là sự kết hợp giữa lãng mạn và hiện thực. Chất hiện thực của khung cảnh lao động


trên biển cả khi vùng biển đã về ta. Và chất lãng mạn cũng không cần phải tởng tợng
nhiều.ở giữa trời biển cao rộng đó,với gió ,với trăng,rồi bình minh với nắng hồng và đặc
biệt là sức ngời trong lao động đều thc sự mang chất lãng mạn bay bổng:


“ Thun ta l¸i giã với buồm trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài thơ đợc bố cục theo trình tự thời gian của chuyến ra khơi đánh cá,đồng thời cũng là sự
vận động của vũ trụ từ hồng hơn đến bình minh. Hai khổ thơ đầu là cảnh đoàn thuyền
đánh cá ra khơi; các khổ 3,4,5,6 là cảnh đánh cá đêm trên biển; khổ cuối cùng là cảnh
đoàn thuyền trở về khi bình minh lên.


Cảnh biển vào đêm đợc nhà thơ miêu tả vừa rộng vừa khoáng đạt,vừa gần gũi với con
ng-ời bởi sự liên tởng độc đáo thú vị:


“Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”


Mặt trời lặn kết thúc một ngày; màn đêm nh tấm cửa lớn sập xuống và những đợt sóng nh
những then cửa cài cửa lại.Vào lúc này, đoàn thuyền căng buồm ra khơi cùng gió và tiếng
hát. Rõ ràng là đồn thuyền ra khơi với khí thế hăm hở đầy hào hứng.


Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển đợc miêu tả với cảm hứng lãng mạn.Ngời lao động
khoẻ khoắn phơi phới niềm tin yêu trong t thế của ngời làm chủ trớc thiên nhiên rộng lớn
(Thuyền ta lái gió với buồm trăng- Lớt giữa mây cao với biển bằng…


Ta hát bài ca gọi cá vào- Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao…Rõ ràng cơng việc chài lới
nặng nhọc đã đợc thi vị hố, hình ảnh ngời lao động trở thành kì vĩ qua cảm hứng lãng
mạn.Cịn biển cả thì hào phóng ban tặng cho con ngời những sản vật quý giá. Đấy là
nhiều loại cá khác nhau, chúng có vẻ đẹp rực rỡ, sống động. Bằng trí tởng tợng phong phú


Huy Cận đã tạo đợc những hình tợng nghệ thuật vừa thực lại vừa kì ảo để miêu tả vẻ đẹp
của các loài cá, tức là vẻ đẹp của biển cả trong đêm: “Cá thu nh đoàn thoi, dệt biển muôn
luồng sáng; cá song lấp lánh đuốc đen hồng- cái đuôi em quẫy trăng vàng choé” và trong
ánh nắng lúc hừng đông “Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đơng- Mắt cá huy hồng mn dặm
phơi”.


ở đây, dờng nh sự hoạt động của con ngời và sự vận động của vũ trụ ln có sự phối
hợp nhịp nhàng.Thiên nhiên luôn hợp lực với con ngi:


Đêm thở sao lïa níc H¹ Long
...


Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao”.


Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đồn thuyền đang trở về, các khoang thuyền đầy ắp cá
băng băng trở về đất liền trong một khung cảnh huy hoàng của đất trời, trong niềm dạt
dào hứng khởi của ngời lao động. Mở đầu bài thơ là hình ảnh mặt trời xuống biển và kết
thúc là hình ảnh mặt trời đội biển nhơ lên giữa sóng nớc.Thiên nhiên vận động theo vịng
quay của mặt trời và con ngời đã hoàn thành trách nhiệm của mình trong lao động. Khơng
có gì vui bằng lao động có hiệu quả. Bởi vậy có thể nói bằng bút pháp vừa tả thực vừa ẩn
dụ tợng trng, bằng cảm hứng lãng mạn, bài thơ đã vẽ lên nhiều bức tranh rực rỡ, sống
động về thiên nhiên và con ngời lao động trên biển cả.Những bức tranh đó chứng tỏ niền
lạc qua hứng khởi và mến yêu của nhà thơ i vi cuc sng.


<b>4.Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long):</b>


Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925- 1991) quê Quảng Nam.Ông là cây bút chuyên viết
truyện ngắn và bút kí.Tác phẩm chính của ông là: Bát cơm cụ Hå”(1955), “Giã bÊc giã
Nåm”(1956) , “Trong giã b·o”(1963), “Gi÷a trong xanh”( 1972).



Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” đợc sáng tác sau chuyến đi thực tế tại Lào Cai vào mùa hè
năm 1970 và đợc in trong tập “Giữa trong xanh”.


Cốt truyện này khá đơn giản: Một hoạ sĩ già đi lên Sa Pa đã gặp cô kĩ s , họ cùng trên một
chuyến xe. Ngời lái xe kể cho họ nghe về anh thanh niên cơng tác trạm khí tợng trên đỉnh
n Sơn- Sa Pa.Sau đó ơng hoạ sĩ và cơ kỹ s đẫ gặp anh thanh niên tại chính nơi anh sống và
làm việc.Cuộc gặp gỡ chỉ diễn ra trong chốc lát nhng anh thanh niên đã để lại trong ơng hoạ
sĩ và cơ kỹ s những tình cảm tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Anh sống và làm việc trong một hoàn cảnh rất đặc biệt.Thử thách lớn nhất đối với anh là sự
cô độc, cô đơn.Suốt ngày này qua tháng khác,anh sống một mình trên đỉnh núi cao bốn muà
mây phủ. Ngời thanh niên này đã vợt qua đợc thử thách, trớc hết là anh đã ý thức đợc cơng
việc gian khổ đơn điệu của mình( đo gió,đo ma,đo nắng…dự báo thời tiết hằng ngày chính là
góp phần phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu, rất cần cho cuộc sống, rất cần cho mọi ngời.
Từ đó anh thiết tha u nghề nghiệp của mình; anh tự nhận xét nếu cất nó đi thì “buồn đến
chết mất”. Sống một mình, nhng anh khơng cơ đơn, buồn chán vì ngồi cơng việc,ngời thanh
niên này cịn niềm vui đọc sách. Đối với anh, đọc sách không những để nâng cao hiểu biết
mà còn là cách để giao tiếp với mọi ngời. Đây còn là một thanh niên biết tổ chức, Sắp xếp
cuộc sống của mình một cách khoa học. Ngoài ra, anh là ngời cởi mở, chân thành quý mến
mọi ngời, khao khát đợc tiếp xúc với mọi ngời và khiêm tốn.( Tình thân với bác lái xe,thái độ
ân cần chu đáo với ông hoạ sĩ và cô kỹ s mới gặp lần đầu)…


Tóm lại nhân vật anh thanh niên cơng tác trên trạm khí tợng tuy chỉ xuất hiện rất ít trong
tác phẩm, nhng chân dung tinh thần cao đẹp của anh đợc tác giả phác hoạ một cách khá trọn
vẹn bằng cảm hứng ngợi ca, gây ấn tợng đậm nét cho ngời đọc.


Để làm rõ chân dung tinh thần của nhân vật chính, tơ đậm chủ đề của truyện tác giả còn
xây dựng một số nhân vật phụ nh bác lái xe, ông hoạ sĩ già, cô kỹ s trẻ mới ra trờng và ông
kỹ s vờn rau, anh cán bộ nghên cứu bản đồ sét...Qua suy nghĩ,quan sát của phần nhiều nhân
vật phụ nói trên, hình ảnh anh thanh niên hiện ra một cách tự nhiên hơn, đẹp hơn lung linh


hơn.


Tất cả mọi nhân vật trong truyện dù khác biệt nhau về cơng việc, tuổi tác, đều khơng có tên
gọi cụ thể nhng đều rất đẹp trong suy nghĩ và hành động, trong quan hệ với nhau. Đây chính
là những con ngời lao động mới tiêu biểu đại diện cho hàng vạn, hàng triệu những ngời con
-u tú của đất nớc Việt Nam đang ngày đêm âm thầm cống hiến sức lực cho sự nghiệp ch-ung:
xây dựng CNXH ở miền Bắc và đóng góp vào sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất
nớc.


5. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật):


Nhà thơ Phạm Tiến Duật( 1941- 2007) quê Phú Thọ.Ông là một trong những nhà thơ tiêu
biểu của nền văn học Việt Nam thời chống Mỹ cứu nớc.Tác phẩm chính của ơng : “Vầng
trăng- quầng lửa”(1970), “ Thơ một chặng đờng”( 1971).


“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” rút từ tập thơ “Vầng trăng –Quầng lửa”.Đây là một
sáng tác đặc sắc viết về bộ đội trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, khắc hoạ sinh động hình
t-ợng ngời chiến sỹ lái xe trên đờng Trờng Sơn vừa trẻ trung sôi nổi vừa hiên ngang, kiên cờng
cùng với những chiếc xe khơng kính độc đáo.


Trớc hết trong bài thơ nổi bật lên một hình tợng những chiếc xe khơng kính độc đáo. Đây là
một hình ảnh rất chân thực thờng gặp trong kháng chiến chống Mỹ.( Thời đó, nhiều chiếc xe
vận tải trên đuờng Trờng Sơn có hình thù rất lạ nhng nhất loạt đều băng băng ra mặt
trận).Phạm Tiến Duật nói rõ nguyên nhân khiến chiếc xe khơng kính vì chiến tranh ác liệt “
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi”.Khơng chỉ khơng kính rồi “xe khơng có đèn , khơng có
mui xe, thùng xe có xớc”, tức là chiếc xe bị biến dạng, trên mình đầy thơng tích.Tất cả những
chi tiết nói trên đều rất chân thực và đợc diễn tả bằng những câu thơ gần với văn xuôi hấp dẫn
ngời đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Làm nên vẻ đẹp tinh thần của những con ngời này chính là lịng u nớc, niềm khát khao


giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc.Điều này thể hiện tập trung ở khổ cuối cùng: Bom
đạn quân thù có thể làm biến dạng những chiếc xe nhng khơng đè bẹp đợc tinh thần dũng
cảm, ý chí chiến đấu của ngời chiến sỹ. Xe vẫn băng băng ra chiến trờng “ chỉ cần trong xe
có một trái tim”.


Hình ảnh cao đẹp của những anh bộ đội lái xe ở bài thơ này chính là hình ảnh tiêu biểu của
thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mỹ gian khổ mà hào hùng.


“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” có giọng điệu rất đặc sắc: tự tin, phóng khống pha chút
ngang tàng rất đúng giọng điệu tính cách của những anh lính trẻ tinh nghịch lái xe vợt Trờng
Sơn thời đó. Lời thơ mang đậm chất văn xuôi, nhiều chi tiết hiện thực, sinh động khoẻ
khoắn.Cách cấu trúc câu thơ, cách hiệp vần cũng rất độc đáo linh hoạt, hấp dẫn ngời đọc.
6. Viếng lăng bác ( Viễn ph<b> ng):</b>


- Nhà thơ Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang.
Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng Miền
Nam thời chống Mỹ. Tác phẩm chính của Viễn Phơng:Mắt học trò( 1970), “Nhí lêi di
chóc” (1972), “Nh m©y mïa xu©n” (1978).


Bài thơ “ Viếng lăng Bác” đợc sáng tác năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết
thúc thắng lợi, đất nớc thống nhất, cơng trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh
thành,Viễn Phơng ra thăm miền Bắc,vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ đợc sáng tác trong dịp
đó và đợc in trong tập “Nh mây mùa xuân”, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, sự thành
kính thiết tha, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi nhà thơ từ Miền Nam ra thủ đô
Hà Nội viếng lăng Bác.


( Khi phân tích bài thơ cần phân tích theo mạch cảm xúc của tác giả đồng thời cũng là bố
cục của tác phẩm).


Khổ 1: Tác giả tự giới thiệu hoàn cảnh( Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác) và đồng thời


bộc lộ tâm trạng dồn nén xúc động bởi đây là cuộc viếng thăm thiêng liêng, đầy ý nghĩa.
( Cũng nh đồng bào Miền Nam, niềm khao khát thăm Bác của tác giả bấy lâu chỉ thực hiện
đ-ợc khi nớc nhà thống nhất).Hình ảnh, nhà thơ nhìn thấy đầu tiên là hình ảnh hàng tre thân
thuộc kiên cờng, bất khuất, bền bỉ, biểu trng cho đất nớc, cho dân tộc Việt Nam.


Khổ 2 là những câu thơ rất hàm súc, gợi cảm.Với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ,
hai câu đầu nói lên sự vĩ đại của Bác.Với cách so sánh mới lạ( Ngày ngày dòng ngời đi trong
thơng nhớ- Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân).Hai câu sau khắc hoạ tấm lịng thơng
nhớ, sự gắn bó của nhân dân đối với Bác.


Khổ 3 thể hiện xúc cảm của nhà thơ khi vào trong lăng. Không gian bên trong lăng thanh
khiết, yên tĩnh, ánh sáng dịu nhẹ nh ánh sáng toả ra từ một vầng trăng hiền hồ.Tuy ý thức
rằng vẫn biết Bác vẫn cịn mãi mãi với dân tộc, nhng nhà thơ vẫn đau xót vì Bác đã về cõi
vĩnh hằng ( Vẫn biết trời xanh là mãi mãi- Mà sao nghe nhói ở trong tim).


Khổ cuối cùng thể hiện nỗi niềm tha thiết và nguyện ớc của nhà thơ muốn đợc ở mãi bên
Ngời.( Muốn làm con chim hót quang lăng Bác…Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này).
Viếng Lăng Bác là một bài thơ hàm súc.Viễn Phơng đặc biệt thành cơng trong việc sử dụng
những hình ảnh ẩn dụ kết hợp với tợng trng có ý nghĩa sâu sắc và giá trị biểu cảm. Nhà thơ
còn tạo một giọng điệu chậm rãi, trang nghiêm rất phù hợp cho việc khắc hoạ cảm xúc, tâm
trạng thành kính, tự hào, đau xót của tác giả…


7.Mïa xu©n nho nhá ( Thanh Hải) :


- Nhà thơ Thanh Hải(1930- 1980) tên thật là Phạm Bá NgoÃn, quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông là một trong những ngời có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miền Nam ngay từ
ngày đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đợc sáng tác vào tháng 11- 1980 ít ngày trớc khi nhà thơ qua
đời, thể hiện tình cảm thiết tha đối với cuộc sống và niền tin vững chắc đối với đất nớc và


nguyện ớc hiến dâng cuộc đời mình cho Tổ quốc của tác giả.


Bài thơ có thể chia làm hai đoạn. Đoạn 1 gồm bốn khổ thơ đầu thể hiện cảm xúc của nhà
thơ trớc mùa xuân của thiên nhiên đất nớc. Đoạn 2 gồm hai khổ thơ cuối chính là tâm niệm
muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời của nhà thơ.


ở khổ 1, bằng vài nét phác hoạ, nhà thơ khắc hoạ đợc sinh động mùa xuân với không gian
bát ngát ( Có dịng sơng, bầu trời và mặt đất) với màu sắc thắm tơi của xứ Huế


( màu xanh của dịng sơng, màu tím của bơng hoa), với âm thanh náo nức ( tiếng chim chiền
chiện). Đấy là cảnh vật mùa xuân tơi đẹp, song cũng là tâm trạng náo nức tin yêu của tác giả.
Điều này đợc thể hiện trực tiếp qua động tác nâng niu trân trọng ( Từng giọt long lanh
rơi-Tôi đa tay tôi hứng).


Từ mùa xuân của đát trời, tác giả huớng tình cảm của mình đến những ngời dựng xây và bảo
vệ Tổ quốc. Đấy là những ngời chiến sỹ, ngời nông dân.Hai lực lợng tiêu biểu lúc bấy giờ
( Lộc giắt đầy quang lng…Lộc trải dài nơng mạ). Chính họ đã làm đẹp thêm cho mùa xuân
của đất nớc.


Tiếp theo, tác giả suy ngẫm về đất nớc vất vả và gian lao trong trờng kì lịch sử nhng luôn
v-ơn tới với một sức sống mãnh liệt ( Đất nớc nh vì sao- Cứ đi lên phía trớc).Nhớ lại hồn cảnh
khó khăn chất chồng của đất nớc vào thời điểm bài thơ ra đời, chúng ta càng trân trọng niềm
tin của tác giả đối với đất nớc.


Ba khổ thơ cuối của bài thơ, tác giả tâm niệm dâng cho đời “một mùa xuân nho nhỏ”, tức là
tâm niệm sức lực cống hiến cho đời hoà nhập vào muà xuân của đất nớc.Với t cách một nhà
thơ gắn bó trọn đời cho đất nớc,Thanh Hải bộc bạch điều tâm niệm của mình một cách chân
thành và cao đẹp. Điều tâm niệm này đợc thể hiện bằng những hình ảnh giản dị mà gợi cảm
gắn bó với hình tợng mùa xn và là sự phát triển tự nhiên trong mạch cảm xúc của bài thơ.
Còn một điều đáng quý nữa là điều tâm niệm của nhà thơ thiết tha nhng cũng thật khiêm


nhờng (làm một con chim dâng tiếng hót cho đời, làm một nhành hoa dâng tiếng hót cho đất n
-ớc, góp cho bản hồ ca chung của cuộc đời một nốt trầm nhng xao xuyến lịng ngời...thật
lặng lẽ vơ t ( Một mùa xuân nho nhỏ- Lặng lẽ dâng cho đời).Tác giả kết thúc bài thơ bằng
cách nhắc đến hai làn điệu quen thuộc của xứ Huế. Điều đó có tác dụng tô đậm thên niềm tin
yêu của nhà thơ với đất nớc quê hơng.


“Mùa xuân nho nhỏ” là bài thơ gọn, cấu trúc chặt chẽ, dồn nén cảm xúc, nói đến chuyện
lớn lao rất dễ khơ khan ( sống có ích, cống hiến cho đời) một cách hết sức chân thực,chân
thành nhỏ nhẹ mà thấm thớa.


8. Bến Quê ( Nguyễn Minh Châu):


Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989) , quê Quỳnh Lu –Nghệ An.Ông bắt đầu sáng tác vào
những năm 1960 và là cây bút tiêu biểu của văn học thời kháng chiến chống Mỹ. Sau năm
1975, ông là một trong những nhà văn đi tiên phong trong sự nghiệp đổi mới văn học, thể
hiện những tìm tịi quan trọng về t tởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới văn học nớc nhà từ
những năm 1980 của thế kỷ XX. Những tác phẩm tiêu biểu của ông nh: “Cửa sơng”(1967), “
Dấu chân ngời lính”(1972),”Cỏ lau”...


Đoạn trích “Bến quê” đợc trích từ tập truyện cùng tên của tác giả xuất bản năm 1985.
Truyện tiêu biểu cho sự đổi mới về t tởng nghệ thuật của ông. Truyện ghi lại nhừng gì nhìn,
nghe thấy, những suy ngẫm và ớc mơ, những quan hệ của nhân vật Nhĩ khi nằm trên giờng
bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

9. Những ngôi sao xa xôi ( Lª Minh Khuª):


Lª Minh Khuª sinh năm 1949, quê Tĩnh Gia- Thanh Hoá, là cây bút nữ chuyên viết truyện
ngắn.


Vn bn Nhng ngôi sao xa xôi” là một trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh


Khuê, viết năm 1971 lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
Truyện viết về cuộc sống chiến đấu của tổ trinh sát mặt đờng, trên con đờng Trờng Sơn huyền
thoại thời đánh Mỹ.


Qua nhân vật Phơng Định và các cô gái TNXP, Lê Minh Kh đã làm sống lại trong lịng
mỗi chúng ta hình ảnh tuyệt đẹp và những chiến công phi thờng của tổ trinh sát mặt đờng,
của Định ,của Nho, của Thao, của hàng ngàn ,hàng vạn nam nữ TNXP thời chống Mỹ. Chiến
công thầm lặng của họ và đồng đội là bản anh hùng ca của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là
hình ảnh tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam, cho thế hệ trẻ trong những năm tháng hào hùng của
Tổ quốc.


</div>

<!--links-->

×