Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KT 1T So 420112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<i>Tiết52: KIỂM TRA 1 TIẾT </i>


<i>Ngày soạn: 1.3.2012 </i>


<i>Ngày dạy: 5.3.2012 </i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Biết được:


- HS hệ thống lại kiến thức đã học về: + Tính chất ứng dụng của hiđrô.
+ Điều chế hiđrô - Phản ứng thế
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào việc trả lời câu hỏi


- Làm bài tập và giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
2.Kỹ năng:


- Rèn cho HS kĩ năng ghi nhớ, giải bài tập,


- Viết phương trình hố học và khả năng làm việc độc lập.
3.Thái độ:


- GD cho HS tính cẩn thận.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>Mơn: Hố học 8. </b>


ST
T






MỨC ĐỘ
NỘI DUNG


NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG <b>TỔNG<sub>SỐ</sub></b>


TN <b>TL</b> TN <b>TL</b> TN <b>TL</b>


1 Tính chất ứng dụng của hiđrơ. 7 <sub>(1,75đ)</sub> <sub>(0,5đ)</sub>2 <sub>(2,25đ)</sub>9


3 Điều chế hiđrô - Phản ứng thế 3<sub>(0,75đ)</sub> <sub>(2đ)</sub>1 <sub>(3đ)</sub>2 <sub>(2đ)</sub>2 <sub>(7,75đ)</sub>8


<b>TỔNG SỐ:</b> 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>Mơn: Hố học 8</b>


Thời gian làm bài 45 phút
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>Chọn 1 trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước đáp án đúng.</b></i>
<b> Câu 1. Trong các khí sau, khí nào nhẹ nhất:</b>


<b>A. Khí oxi B. Nitơ C. Hiđrô D. Cacbon đioxit </b>
<b> Câu 2. Khí hiđro có những tính chất hố học nào?</b>


<b>A. Tác dụng với khí oxi và đồng oxit B. Tác dụng với khí oxi và một số oxit kim loại </b>
<b>C. Tác dụng với khí oxi và một số oxit axit. D. Tác dụng với đồng oxit và kim loại.</b>



<b> Câu 3. Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí hiđrơ bằng cách:</b>
<b>A. Phân huỷ hợp chất giàu hiđrơ ở nhiệt độ cao.</b>


<b>B. Hạ nhiệt độ khơng khí xuống - 183 </b>o<sub>C </sub>
<b>C. Điện phân nước.</b>


<b>D. Cho một số kim loại tác dụng với axit HCl hoặc H2SO4 loãng.</b>


<b>Câu 4. Khử 72 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng Đồng kim loại thu được là </b>
A. 40 gam. B. 57,6 gam. C. 38,4 gam. D. 62 gam.


<b>Câu 5. Cho các phương trình phản ứng sau: </b>
1/ CaCO3 CO2 + CaO 2/ SO3 + H2O H2SO4
3/ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 4/2Al + 3FeCl2 2AlCl3 + 3Fe
Các phản ứng thế là:


A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4


<b>Câu 6. Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi sẽ gây nổ mạnh nếu trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ về thể tích lần </b>
lượt là :


A. 2 : 1 B. 1 : 1 C. 1 : 2 D. 2 : 2


<b>Câu 7. Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy khơng khí là do : </b>
A. khí Hiđro ít tan trong nước. B. khí Hiđro nhẹ hơn khơng khí.
C. khí Hiđro nặng hơn khơng khí. D. khí Hiđro tan nhiều trong nước.


<b>Câu 8. Để điều chế 2,24 lít khí Hiđro (đktc) khi cho Zn tác dụng với dung dịch HCl thì cần số gam </b>
Kẽm cần dùng là:
A. 5,6 gam B. 13 gam C. 9,75 gam D. 6,5 gam


<b>Câu 9. Khí H2 có thể khử oxi của một số oxit kim loại. Tính chất này được ứng dụng để </b>
A. sản xuất nhiên liệu. B. hàn cắt kim loại.
C. làm chất khử điều chế một số kim loại. D. làm nguyên liệu sản xuất amoniac.


<b>Câu 10. Khí Hiđro khi cháy có ngọn lửa </b>
A. màu xanh nhạt. B. sáng chói,tạo ra khói trắng. C. màu vàng nhạt. D. Không có ngọn lửa.
<b>Câu 11: Khí O2 nặng gấp mấy lần khí hiđrơ? </b>


A. 4 lần B. 8 lần C. 16 lần D. 32 lần


Câu 12: Cho H2 tác dụng vùa đủ với sắt(III)oxit. Tìm thể tích khí H2 (đktc)cần dùng để thu được 11,2 g
sắt?


A. 6,72 lít B.11,2 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít
<b>II. Phần tự luận: (7 điểm) </b>


<b> Câu 2.(2đ) Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, hiđro và khí cacbonic. Bằng thí nghiệm nào có thể</b>
<i>nhận ra chất khí trong mỗi lọ?</i>


<b> Câu 2.(2đ) Hồn thành các phương trình hố học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào:</b>
a, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2


b, Fe2O3 + H2 ---> Fe + H2O


<b> Câu 3. (3 đ) Cho 11,2 lít khí H2 (đktc) đi qua 80 g CuO nung nóng cho đến khi phản ứng kết thúc thu</b>
được hỗn hợp chất rắn A.


a, Viết phương trình phản ứng xảy ra?


b, Tính khối lượng Cu được tạo thành sau phản ứng?


c, Tính % khối lương các chất trong hỗn hơp A


(Biết nguyên tử khối Fe: 56; O: 16; S: 32; H: 1; Cu: 64)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Mơn: Hố học 8.</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm.


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Phương án</b> C B D B C A B D C A C A


<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>
<b> Câu 1. </b>


- Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào các khí, khí nào làm que đóm bùng cháy là khí oxi. (1 điểm)


- Đưa que đóm đang cháy vào các khí cịn lại, khí nào cháy được trong khơng khí với ngọn lửa màu
xanh nhạt đó là khí hiđro. (1 điểm)


<b> Câu 2. a, Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (0,5 điểm) Phản ứng thế (0,5 điểm)</b>
<b> b, Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (0,5 điểm) Phản ứng thế, oxi hoá - khử (0,5 điểm)</b>
<b> Câu 3. </b>


<i><b>a. PTHH xảy ra:</b></i>


CuO + H2 Cu + H2O (0,5 điểm)


<i><b>b.</b></i>


Ban đầu 1 mol 0.5 mol


<i>Phản ứng 0.5 mol 0.5 mol 0.5 mol 0.5 mol </i>
<i>Sau phản ứng 0.5 mol 0 mol 0.5 mol 0.5 mol </i>
Số mol CuO = 80/80 = 1mol


Số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol


Khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng: 0,5.64 = 32 g
<i><b>c.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×