Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN CUỐI KÌ II MÔN SỬ 10 NĂM HỌC 2020-2021 | Trường THPT Đoàn Thượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.48 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG


<b>Mã đề: 132</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>Môn thi: Lịch Sử - Lớp: 10</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<i><b>(khơng tính thời gian phát đề)</b></i>



<i>Họ và tên học sinh:………... Số báo danh:……….</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>

.



<b>Câu 1.</b>

Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865)

<b>khơng</b>

có ý nghĩa nào sau đây?


<b>A.</b>

Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.



<b>B.</b>

Xóa bỏ chế độ nơ lệ ở miền Nam.



<b>C.</b>

Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX.


<b>D.</b>

Duy trì được chế độ liên bang.



<b> Câu 2.</b>

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản Anh ở thế kỉ XVII?


<b>A.</b>

Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.



<b>B.</b>

Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.



<b>C.</b>

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.


<b>D.</b>

Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.



<b> Câu 3.</b>

Quốc gia cổ Cham - pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?



<b>A.</b>

Đơng Sơn.

<b>B.</b>

Ốc Eo.

<b>C.</b>

Sa Huỳnh.

<b>D.</b>

Đồng Nai.


<b> Câu 4.</b>

Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?



<b>A.</b>

Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh.

<b>B.</b>

Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu.


<b>C.</b>

Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ.

<b>D.</b>

Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam.



<b> Câu 5.</b>

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI -


XVIII là gì?



<b>A.</b>

Do sản phẩm thủ cơng ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến bn bán.


<b>B.</b>

Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài.



<b>C.</b>

Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương.



<b>D.</b>

Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.


<b> Câu 6.</b>

Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là những ai?



<b>A.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.

<b>B.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ơ-oen.


<b>C.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Ru-xơ.

<b>D.</b>

Phu-ri-ê, Mơng-te-xki-ơ và Ô-oen.


<b> Câu 7.</b>

Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Sự kiện chè Bô-xtơn.

<b>B.</b>

Đạo luật hàng hải năm 1651.


<b>C.</b>

Luật về ruộng đất năm 1763.

<b>D.</b>

Luật chè năm 1770.



<b> Câu 8.</b>

Việc chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước có tác dụng gì?


<b>A.</b>

Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.



<b>B.</b>

Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết.



<b>C.</b>

Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.



<b>D.</b>

Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa ở nước Anh.



<b> Câu 9.</b>

Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích


gì?



<b>A.</b>

Thực hiện chính sách đa dân tộc.

<b>B.</b>

Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế.


<b>C.</b>

Thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc.

<b>D.</b>

Lấy lòng người dân tộc thiểu số.



<b> Câu 10.</b>

Ngày 4-7-1776 đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Đại hội lục địa lần thứ nhất.

<b>B.</b>

Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.


<b>C.</b>

Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.

<b>D.</b>

Đại hội lục địa lần thứ hai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b>

Lật đỗ chính quyền quân chủ chuyên chế.

<b>D.</b>

Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS.


<b> Câu 12.</b>

Phát minh nào đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học?



<b>A.</b>

Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.



<b>B.</b>

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.


<b>C.</b>

Phát minh của Ma-ri Quy-ri.



<b>D.</b>

Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.



<b> Câu 13.</b>

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?


<b>A.</b>

Đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.



<b>B.</b>

Giải phóng 13 thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát


triển.



<b>C.</b>

Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.



<b>D.</b>

Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.



<b> Câu 14.</b>

Quân đội ta trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được tuyển theo chế độ nào?


<b>A.</b>

Ngụ binh ư nông.

<b>B.</b>

Con nhà dân nghèo.



<b>C.</b>

Tù binh, dân nghèo bị bắt.

<b>D.</b>

Con em trong hoàng tộc.



<b> Câu 15.</b>

Nhận xét nào sau đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn là

<b>khơng </b>

chính xác?


<b>A.</b>

Chun chế như thời Lê sơ.



<b>B.</b>

Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống.


<b>C.</b>

Có cải cách chút ít.



<b>D.</b>

Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.



<b> Câu 16.</b>

Hạn chế lớn nhất của Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?


<b>A.</b>

Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vơ sản.


<b>B.</b>

Chưa đánh giá đúng vai trị của giai cấp công nhân.


<b>C.</b>

Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn.


<b>D.</b>

Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.



<b> Câu 17.</b>

Con sông nào được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi?



<b>A.</b>

Sơng Lam.

<b>B.</b>

Sông Thạch Hãn.

<b>C.</b>

Sông Bến Hải.

<b>D.</b>

Sông Gianh.


<b> Câu 18.</b>

Nhà Nguyễn thực hiện quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?



<b>A.</b>

Chủ trương

<i>đóng cửa</i>

, khơng chấp nhận quan hệ với họ.



<b>B.</b>

Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.


<b>C.</b>

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.




<b>D.</b>

Thực hiện

<i>mở cửa</i>

để quan hệ với phương Tây.



<b> Câu 19.</b>

Nội dung nào sau đây không minh chứng máy hơi nước ra đời đánh dấu một bước ngoặt của cách


mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?



<b>A.</b>

Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải.


<b>B.</b>

Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa.



<b>C.</b>

Mở ra thời đại máy hơi nước trên tồn thế giới.



<b>D.</b>

Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu.



<b> Câu 20.</b>

Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa

<i>Tuyên ngôn Độc lập</i>

1776 của nước Mỹ và

<i>Tuyên ngôn Nhân </i>


<i>quyền và Dân quyền</i>

1789 của nước Pháp là gì?



<b>A.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.



<b>B. </b>

Đề cao quyền công dân và quyền con người.


<b>C.</b>

Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.



<b>D.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.


<b> Câu 21.</b>

Cuộc cách mạng tư sản Mĩ (cuối thế kỉ XVIII) diễn ra dưới hình thức nào?



<b>A.</b>

Nội chiến.

<b>B.</b>

Chiến tranh giành độc lập.

<b>C.</b>

Từ dưới lên.

<b>D.</b>

Từ trên xuống.



<b> Câu 22.</b>

Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

<b>không </b>

mang đến hệ quả nào sau


đây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 23.</b>

Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?



<b>A.</b>

Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.


<b>B.</b>

Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.



<b>C.</b>

Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.



<b>D.</b>

Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.



<b> Câu 24.</b>

giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là là lực lượng nào?



<b>A.</b>

chủ nô

<b>B. </b>

quần chúng nhân dân.

<b>C.</b>

quý tộc mới

<b>D.</b>

tư sản.


<b> Câu 25.</b>

<i>"Đồng minh những người cộng sản"</i>

ra đời nhằm mục đích gì?



<b>A.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và những người cộng sản các nước".


<b>B.</b>

"Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa".


<b>C.</b>

"Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước".



<b>D.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản tất cả các nước".



<b> Câu 26.</b>

Vì sao chính sách Qn điền thời Nguyễn không đạt hiệu quả?


<b>A.</b>

Người nông dân không quan tâm đến ruộng đất.



<b>B.</b>

Diện tích ruộng đất cơng ở làng xã q nhiều.


<b>C.</b>

Nơng nghiệp q lạc hậu.



<b>D.</b>

Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.



<b> Câu 27.</b>

Cuộc khủng hoảng chính trị ở nước ta vào đầu thế kỷ XVI đã đưa đến điều gì?


<b>A.</b>

Tạo điều kiện cho quân Minh tiến hành xâm lược nước ta.



<b>B.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.



<b>C.</b>

Làm triều Lê sơ sụp đổ.



<b>D.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.



<b> Câu 28.</b>

Tháng 2 năm 1848, tác phẩm nào của Mác và Ănghen được công bố?



<b>A.</b>

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.

<b>B.</b>

Tuyên ngôn của những người cộng sản.


<b>C.</b>

Cương lĩnh của Đồng minh hội.

<b>D.</b>

Cương lĩnh chính trị.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích vai trị khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đối với sự phát triển


của chủ nghĩa tư bản. Liên hệ vai trò của khoa học – kĩ thuật đối với sự phát triển Việt Nam hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG


<b>Mã đề: 209</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>Môn thi: Lịch Sử - Lớp: 10</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<i><b>(khơng tính thời gian phát đề)</b></i>



<i>Họ và tên học sinh:………... Số báo danh:……….</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>

.




<b> Câu 1.</b>

<i>"Đồng minh những người cộng sản"</i>

ra đời nhằm mục đích gì?


<b>A.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản tất cả các nước".



<b>B.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và những người cộng sản các nước".


<b>C.</b>

"Đồn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa".


<b>D.</b>

"Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước".



<b> Câu 2.</b>

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản Anh ở thế kỉ XVII?


<b>A.</b>

Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.



<b>B.</b>

Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.


<b>C.</b>

Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.



<b>D.</b>

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.



<b> Câu 3.</b>

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI -


XVIII là gì?



<b>A.</b>

Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngồi.


<b>B.</b>

Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương.



<b>C.</b>

Do sự phát triển giao lưu bn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.


<b>D.</b>

Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngồi đến bn bán.



<b> Câu 4.</b>

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?


<b>A.</b>

Giải phóng 13 thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát


triển.



<b>B.</b>

Đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.




<b>C.</b>

Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.


<b>D.</b>

Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.



<b> Câu 5.</b>

Ngày 4-7-1776 đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Đại hội lục địa lần thứ hai.

<b>B.</b>

Đại hội lục địa lần thứ nhất.


<b>C.</b>

Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.

<b>D.</b>

Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.


<b> Câu 6.</b>

Hạn chế lớn nhất của Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?



<b>A.</b>

Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn.


<b>B.</b>

Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.


<b>C.</b>

Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản.


<b>D.</b>

Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.



<b> Câu 7.</b>

Nội dung nào sau đây không minh chứng máy hơi nước ra đời đánh dấu một bước ngoặt của cách


mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?



<b>A.</b>

Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải.


<b>B.</b>

Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa.



<b>C.</b>

Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu.


<b>D.</b>

Mở ra thời đại máy hơi nước trên toàn thế giới.



<b> Câu 8.</b>

Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích


gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b>

Tù binh, dân nghèo bị bắt.

<b>B.</b>

Ngụ binh ư nông.



<b>C.</b>

Con nhà dân nghèo.

<b>D.</b>

Con em trong hoàng tộc.


<b> Câu 10.</b>

Tháng 2 năm 1848, tác phẩm nào của Mác và Ănghen được cơng bố?




<b>A.</b>

Cương lĩnh chính trị.

<b>B.</b>

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.



<b>C.</b>

Cương lĩnh của Đồng minh hội.

<b>D.</b>

Tuyên ngôn của những người cộng sản.


<b> Câu 11.</b>

Nhận xét nào sau đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn là

<b>không </b>

chính xác?



<b>A.</b>

Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.

<b>B.</b>

Có cải cách chút ít.



<b>C.</b>

Chun chế như thời Lê sơ.

<b>D.</b>

Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống.


<b> Câu 12.</b>

giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là là lực lượng nào?



<b>A.</b>

chủ nô

<b>B.</b>

quý tộc mới

<b>C. </b>

quần chúng nhân dân.

<b>D.</b>

tư sản.


<b> Câu 13.</b>

Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là những ai?



<b>A.</b>

Phu-ri-ê, Mơng-te-xki-ơ và Ơ-oen.

<b>B.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Ơ-oen.


<b>C.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Cromoen.

<b>D.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.


<b> Câu 14.</b>

Con sông nào được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi?



<b>A.</b>

Sơng Lam.

<b>B.</b>

Sông Thạch Hãn.

<b>C.</b>

Sông Bến Hải.

<b>D.</b>

Sông Gianh.


<b> Câu 15.</b>

Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

<b>không </b>

mang đến hệ quả nào sau


đây?



<b>A.</b>

Thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.


<b>B.</b>

Dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.


<b>C.</b>

Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.


<b>D.</b>

Thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.



<b> Câu 16.</b>

Quốc gia cổ Cham - pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?


<b>A.</b>

Ốc Eo.

<b>B.</b>

Đồng Nai.

<b>C.</b>

Đông Sơn.

<b>D.</b>

Sa Huỳnh.




<b> Câu 17.</b>

Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa

<i>Tuyên ngôn Độc lập</i>

1776 của nước Mỹ và

<i>Tuyên ngôn Nhân </i>


<i>quyền và Dân quyền</i>

1789 của nước Pháp là gì?



<b>A.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.


<b>B.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.



<b>C. </b>

Đề cao quyền công dân và quyền con người.


<b>D.</b>

Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.



<b> Câu 18.</b>

Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?


<b>A.</b>

Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu.

<b>B.</b>

Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh.


<b>C.</b>

Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam.

<b>D.</b>

Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ.


<b> Câu 19.</b>

Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?



<b>A.</b>

Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.


<b>B.</b>

Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.



<b>C.</b>

Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.


<b>D.</b>

Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.


<b> Câu 20.</b>

Phát minh nào đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học?



<b>A.</b>

Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.


<b>B.</b>

Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.


<b>C.</b>

Phát minh của Ma-ri Quy-ri.



<b>D.</b>

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.



<b> Câu 21.</b>

Tại sao cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để?


<b>A.</b>

Lật đỗ chính quyền quân chủ chuyên chế.




<b>B.</b>

Giai cấp tư sản nắm quyền.



<b>C.</b>

Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS.


<b>D.</b>

Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.



<b> Câu 22.</b>

Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ?


<b>A.</b>

Sự kiện chè Bô-xtơn.

<b>B.</b>

Luật chè năm 1770.



<b>C.</b>

Luật về ruộng đất năm 1763.

<b>D.</b>

Đạo luật hàng hải năm 1651.


<b> Câu 23.</b>

Vì sao chính sách Qn điền thời Nguyễn không đạt hiệu quả?



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B.</b>

Nông nghiệp quá lạc hậu.



<b>C.</b>

Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.


<b>D.</b>

Diện tích ruộng đất cơng ở làng xã quá nhiều.



<b> Câu 24.</b>

Việc chế tạo thành cơng máy dệt chạy bằng sức nước có tác dụng gì?


<b>A.</b>

Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.



<b>B.</b>

Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.


<b>C.</b>

Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa ở nước Anh.



<b>D.</b>

Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết.



<b> Câu 25.</b>

Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865)

<b>không</b>

có ý nghĩa nào sau đây?


<b>A.</b>

Duy trì được chế độ liên bang.



<b>B.</b>

Xóa bỏ chế độ nơ lệ ở miền Nam.


<b>C.</b>

Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.




<b>D.</b>

Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX.



<b> Câu 26.</b>

Nhà Nguyễn thực hiện quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?


<b>A.</b>

Chủ trương

<i>đóng cửa</i>

, khơng chấp nhận quan hệ với họ.



<b>B.</b>

Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.


<b>C.</b>

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.



<b>D.</b>

Thực hiện

<i>mở cửa</i>

để quan hệ với phương Tây.



<b> Câu 27.</b>

Cuộc khủng hoảng chính trị ở nước ta vào đầu thế kỷ XVI đã đưa đến điều gì?


<b>A.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.



<b>B.</b>

Làm triều Lê sơ sụp đổ.



<b>C.</b>

Tạo điều kiện cho quân Minh tiến hành xâm lược nước ta.


<b>D.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.



<b> Câu 28.</b>

Cuộc cách mạng tư sản Mĩ (cuối thế kỉ XVIII) diễn ra dưới hình thức nào?



<b>A.</b>

Chiến tranh giành độc lập.

<b>B.</b>

Từ trên xuống.

<b>C.</b>

Nội chiến.

<b>D.</b>

Từ dưới lên.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích vai trị khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đối với sự phát triển


của chủ nghĩa tư bản. Liên hệ vai trò của khoa học – kĩ thuật đối với sự phát triển Việt Nam hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG


<b>Mã đề: 357</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>Mơn thi: Lịch Sử - Lớp: 10</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<i><b>(khơng tính thời gian phát đề)</b></i>



<i>Họ và tên học sinh:………...Số báo danh:……….</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>

.



<b> Câu 1.</b>

<i>"Đồng minh những người cộng sản"</i>

ra đời nhằm mục đích gì?


<b>A.</b>

"Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước".



<b>B.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và những người cộng sản các nước".


<b>C.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và nhân dân các nước thuộc địa".


<b>D.</b>

"Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước".



<b> Câu 2.</b>

Hạn chế lớn nhất của Chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?


<b>A.</b>

Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn.


<b>B.</b>

Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản.


<b>C.</b>

Chưa đánh giá đúng vai trị của giai cấp cơng nhân.



<b>D.</b>

Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.



<b> Câu 3.</b>

Phát minh nào đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học?


<b>A.</b>

Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.



<b>B.</b>

Định luật tuần hồn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép.



<b>C.</b>

Phát minh của Ma-ri Quy-ri.



<b>D.</b>

Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.



<b> Câu 4.</b>

Tháng 2 năm 1848, tác phẩm nào của Mác và Ănghen được công bố?



<b>A.</b>

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.

<b>B.</b>

Tuyên ngôn của những người cộng sản.


<b>C.</b>

Cương lĩnh của Đồng minh hội.

<b>D.</b>

Cương lĩnh chính trị.



<b> Câu 5.</b>

Cuộc nội chiến ở Mĩ (1861-1865)

<b>khơng</b>

có ý nghĩa nào sau đây?


<b>A.</b>

Tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ vươn lên mạnh mẽ cuối thế kỉ XIX.


<b>B.</b>

Duy trì được chế độ liên bang.



<b>C.</b>

Xóa bỏ chế độ nơ lệ ở miền Nam.


<b>D.</b>

Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.



<b> Câu 6.</b>

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI -


XVIII là gì?



<b>A.</b>

Do sự phát triển giao lưu bn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.


<b>B.</b>

Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài.



<b>C.</b>

Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngồi đến bn bán.


<b>D.</b>

Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương.



<b> Câu 7.</b>

Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Đạo luật hàng hải năm 1651.

<b>B.</b>

Sự kiện chè Bô-xtơn.



<b>C.</b>

Luật chè năm 1770.

<b>D.</b>

Luật về ruộng đất năm 1763.



<b> Câu 8.</b>

Ngày 4-7-1776 đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Đại hội lục địa lần thứ nhất.

<b>B.</b>

Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.


<b>C.</b>

Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.

<b>D.</b>

Đại hội lục địa lần thứ hai.


<b> Câu 9.</b>

Cuộc cách mạng tư sản Mĩ (cuối thế kỉ XVIII) diễn ra dưới hình thức nào?



<b>A.</b>

Từ trên xuống.

<b>B.</b>

Nội chiến.

<b>C.</b>

Chiến tranh giành độc lập.

<b>D.</b>

Từ dưới lên.


<b> Câu 10.</b>

Nhà Nguyễn thực hiện quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?



<b>A.</b>

Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.


<b>B.</b>

Chủ trương

<i>đóng cửa</i>

, khơng chấp nhận quan hệ với họ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>D.</b>

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.



<b> Câu 11.</b>

Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích


gì?



<b>A.</b>

Thực hiện chính sách đa dân tộc.

<b>B.</b>

Thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc.


<b>C.</b>

Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế.

<b>D.</b>

Lấy lòng người dân tộc thiểu số.



<b> Câu 12.</b>

Việc chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước có tác dụng gì?


<b>A.</b>

Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.



<b>B.</b>

Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa ở nước Anh.



<b>C.</b>

Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.


<b>D.</b>

Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết.



<b> Câu 13.</b>

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản Anh ở thế kỉ XVII?




<b>A.</b>

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.


<b>B.</b>

Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.



<b>C.</b>

Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.


<b>D.</b>

Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.



<b> Câu 14.</b>

Quốc gia cổ Cham - pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?


<b>A.</b>

Đồng Nai.

<b>B.</b>

Đông Sơn.

<b>C.</b>

Sa Huỳnh.

<b>D.</b>

Ốc Eo.



<b> Câu 15.</b>

Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

<b>không </b>

mang đến hệ quả nào sau


đây?



<b>A.</b>

Thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.


<b>B.</b>

Dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.


<b>C.</b>

Thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.



<b>D.</b>

Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.



<b> Câu 16.</b>

Con sông nào được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi?



<b>A.</b>

Sơng Gianh.

<b>B.</b>

Sông Lam.

<b>C.</b>

Sông Bến Hải.

<b>D.</b>

Sông Thạch Hãn.


<b> Câu 17.</b>

Nhận xét nào sau đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn là

<b>khơng </b>

chính xác?



<b>A.</b>

Chuyên chế như thời Lê sơ.

<b>B.</b>

Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống.


<b>C.</b>

Có cải cách chút ít.

<b>D.</b>

Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.


<b> Câu 18.</b>

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?



<b>A.</b>

Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.



<b>B.</b>

Giải phóng 13 thuộc địa khỏi sự thống trị của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát



triển.



<b>C.</b>

Đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.



<b>D.</b>

Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.


<b> Câu 19.</b>

Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?



<b>A.</b>

Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.



<b>B.</b>

Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.


<b>C.</b>

Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.



<b>D.</b>

Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.



<b> Câu 20.</b>

giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là là lực lượng nào?



<b>A.</b>

quý tộc mới

<b>B.</b>

tư sản.

<b>C. </b>

quần chúng nhân dân.

<b>D.</b>

chủ nô


<b> Câu 21.</b>

Quân đội ta trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được tuyển theo chế độ nào?



<b>A.</b>

Tù binh, dân nghèo bị bắt.

<b>B.</b>

Ngụ binh ư nông.


<b>C.</b>

Con em trong hoàng tộc.

<b>D.</b>

Con nhà dân nghèo.



<b> Câu 22.</b>

Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là những ai?


<b>A.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Ơ-oen.

<b>B.</b>

Phu-ri-ê, Mơng-te-xki-ơ và Ơ-oen.


<b>C.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.

<b>D.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.


<b> Câu 23.</b>

Vì sao chính sách Qn điền thời Nguyễn không đạt hiệu quả?



<b>A.</b>

Nông nghiệp quá lạc hậu.



<b>B.</b>

Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.



<b>C.</b>

Diện tích ruộng đất cơng ở làng xã q nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Câu 24.</b>

Nội dung nào sau đây không minh chứng máy hơi nước ra đời đánh dấu một bước ngoặt của cách


mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?



<b>A.</b>

Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa.


<b>B.</b>

Mở ra thời đại máy hơi nước trên tồn thế giới.



<b>C.</b>

Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu.


<b>D.</b>

Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải.



<b> Câu 25.</b>

Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa

<i>Tuyên ngôn Độc lập</i>

1776 của nước Mỹ và

<i>Tuyên ngôn Nhân </i>


<i>quyền và Dân quyền</i>

1789 của nước Pháp là gì?



<b>A.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.


<b>B.</b>

Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.



<b>C. </b>

Đề cao quyền công dân và quyền con người.


<b>D.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.


<b> Câu 26.</b>

Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?



<b>A.</b>

Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh.

<b>B.</b>

Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam.


<b>C.</b>

Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu.

<b>D.</b>

Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ.


<b> Câu 27.</b>

Tại sao cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để?



<b>A.</b>

Giai cấp tư sản nắm quyền.

<b>B.</b>

Lật đỗ chính quyền quân chủ chuyên chế.



<b>C.</b>

Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

<b>D.</b>

Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS.


<b> Câu 28.</b>

Cuộc khủng hoảng chính trị ở nước ta vào đầu thế kỷ XVI đã đưa đến điều gì?




<b>A.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.


<b>B.</b>

Làm triều Lê sơ sụp đổ.



<b>C.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.


<b>D.</b>

Tạo điều kiện cho quân Minh tiến hành xâm lược nước ta.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích vai trị khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đối với sự phát triển


của chủ nghĩa tư bản. Liên hệ vai trò của khoa học – kĩ thuật đối với sự phát triển Việt Nam hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG</b>


TRƯỜNG THPT ĐỒN THƯỢNG


<b>Mã đề: 485</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>Môn thi: Lịch Sử - Lớp: 10</b>



<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<i><b>(khơng tính thời gian phát đề)</b></i>



<i>Họ và tên học sinh:……….Số báo danh:……….</i>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)</b>

.



<b> Câu 1.</b>

Ngày 4-7-1776 đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập.

<b>B.</b>

Chiến thắng Xa-ra-tô-ga.



<b>C.</b>

Đại hội lục địa lần thứ hai.

<b>D.</b>

Đại hội lục địa lần thứ nhất.



<b> Câu 2.</b>

Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

<b>không </b>

mang đến hệ quả nào sau


đây?



<b>A.</b>

Dẫn tới sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.


<b>B.</b>

Đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản.


<b>C.</b>

Thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa.


<b>D.</b>

Thay đổi cơ bản nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.



<b> Câu 3.</b>

Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789?


<b>A.</b>

Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội.



<b>B.</b>

Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.


<b>C.</b>

Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp.



<b>D.</b>

Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi.



<b> Câu 4.</b>

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản Anh ở thế kỉ XVII?


<b>A.</b>

Mâu thuẫn giữa những người theo Anh giáo và Thanh giáo.



<b>B.</b>

Mâu thuẫn giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế.



<b>C.</b>

Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa với phương thức sản xuất phong kiến.


<b>D.</b>

Chính sách tăng thuế của vua Sác-lơ I.



<b> Câu 5.</b>

Hạn chế lớn nhất của Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng là gì?


<b>A.</b>

Chưa nhận thức đúng bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản.


<b>B.</b>

Chưa đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giai cấp vô sản.


<b>C.</b>

Chưa xác định đúng phương pháp đấu tranh đúng đắn.



<b>D.</b>

Chưa đánh giá đúng vai trị của giai cấp cơng nhân.



<b> Câu 6.</b>

Con sông nào được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng Ngồi?



<b>A.</b>

Sơng Bến Hải.

<b>B.</b>

Sông Lam.

<b>C.</b>

Sông Gianh.

<b>D.</b>

Sông Thạch Hãn.


<b> Câu 7.</b>

Yếu tố nào đã cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ giữa thế kỉ XIX?


<b>A.</b>

Sự tồn tại của chế độ nô lệ ở miền Nam.

<b>B.</b>

Lãnh thổ đất nước mở rộng quá nhanh.


<b>C.</b>

Nền kinh tế phát triển nhanh, cung vượt quá cầu.

<b>D.</b>

Miền Tây phát triển nền kinh tế trại chủ.


<b> Câu 8.</b>

Vì sao chính sách Qn điền thời Nguyễn khơng đạt hiệu quả?



<b>A.</b>

Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị.


<b>B.</b>

Người nông dân khơng quan tâm đến ruộng đất.



<b>C.</b>

Diện tích ruộng đất công ở làng xã quá nhiều.


<b>D.</b>

Nông nghiệp quá lạc hậu.



<b> Câu 9.</b>

giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là là lực lượng nào?



<b>A. </b>

quần chúng nhân dân.

<b>B.</b>

quý tộc mới

<b>C.</b>

tư sản.

<b>D.</b>

chủ nô


<b> Câu 10.</b>

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì?



<b>A.</b>

Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến ở Châu Âu và giành độc lập ở Mĩ Latinh.


<b>B.</b>

Đưa đến sự ra đời một nhà nước mới ở Tây bán cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D.</b>

Đưa ra bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền bất khả xâm phạm của con người.


<b> Câu 11.</b>

Sự kiện nào đã thổi bùng lên ngọn lửa chiến tranh ở Bắc Mĩ?



<b>A.</b>

Sự kiện chè Bô-xtơn.

<b>B.</b>

Luật chè năm 1770.



<b>C.</b>

Luật về ruộng đất năm 1763.

<b>D.</b>

Đạo luật hàng hải năm 1651.



<b> Câu 12.</b>

Cuộc cách mạng tư sản Mĩ (cuối thế kỉ XVIII) diễn ra dưới hình thức nào?



<b>A.</b>

Nội chiến.

<b>B.</b>

Từ dưới lên.

<b>C.</b>

Chiến tranh giành độc lập.

<b>D.</b>

Từ trên xuống.


<b> Câu 13.</b>

Phát minh nào đã đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học?



<b>A.</b>

Phát minh của Ma-ri Quy-ri.

<b>B.</b>

Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.



<b>C.</b>

Phát minh của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.

<b>D.</b>

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga


Men-đê-lê-ép.



<b> Câu 14.</b>

Quốc gia cổ Cham - pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?


<b>A.</b>

Đơng Sơn.

<b>B.</b>

Sa Huỳnh.

<b>C.</b>

Ốc Eo.

<b>D.</b>

Đồng Nai.



<b> Câu 15.</b>

Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa

<i>Tuyên ngôn Độc lập</i>

1776 của nước Mỹ và

<i>Tuyên ngôn Nhân </i>


<i>quyền và Dân quyền</i>

1789 của nước Pháp là gì?



<b>A.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội.



<b>B. </b>

Đề cao quyền công dân và quyền con người.


<b>C.</b>

Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.



<b>D.</b>

Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản.



<b> Câu 16.</b>

Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích


gì?



<b>A.</b>

Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế.

<b>B.</b>

Thực hiện chính sách đa dân tộc.


<b>C.</b>

Thắt chặt tình đồn kết giữa các dân tộc.

<b>D.</b>

Lấy lòng người dân tộc thiểu số.


<b> Câu 17.</b>

Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là những ai?




<b>A.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Ơ-oen.

<b>B.</b>

Xanh xi-mơng, Phu-ri-ê và Ru-xô.


<b>C.</b>

Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Cromoen.

<b>D.</b>

Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.



<b> Câu 18.</b>

Nội dung nào sau đây không minh chứng máy hơi nước ra đời đánh dấu một bước ngoặt của cách


mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX?



<b>A.</b>

Giải phóng sức sản xuất của con người, nhà máy có thể xây dựng ở bất cứ đâu.


<b>B.</b>

Mở ra thời đại máy hơi nước trên toàn thế giới.



<b>C.</b>

Thúc đẩy sự phát triển của luyện kim, khai mỏ, giao thông vận tải.


<b>D.</b>

Đưa con người bước vào thời đại điện khí hóa.



<b> Câu 19.</b>

Tháng 2 năm 1848, tác phẩm nào của Mác và Ănghen được công bố?


<b>A.</b>

Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.

<b>B.</b>

Cương lĩnh chính trị.



<b>C.</b>

Cương lĩnh của Đồng minh hội.

<b>D.</b>

Tuyên ngôn của những người cộng sản.


<b> Câu 20.</b>

Nhận xét nào sau đây về tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn là

<b>khơng </b>

chính xác?



<b>A.</b>

Chun chế như thời Lê sơ.


<b>B.</b>

Có cải cách chút ít.



<b>C.</b>

Mục đích tập chung quyền lực vào tay nhà vua.


<b>D.</b>

Chịu ảnh hưởng từ bộ máy nhà nước nhà Tống.



<b> Câu 21.</b>

Quân đội ta trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được tuyển theo chế độ nào?


<b>A.</b>

Ngụ binh ư nông.

<b>B.</b>

Con nhà dân nghèo.



<b>C.</b>

Con em trong hoàng tộc.

<b>D.</b>

Tù binh, dân nghèo bị bắt.


<b> Câu 22.</b>

Nhà Nguyễn thực hiện quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào?




<b>A.</b>

Thực hiện

<i>mở cửa</i>

để quan hệ với phương Tây.



<b>B.</b>

Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.


<b>C.</b>

Chủ trương

<i>đóng cửa</i>

, khơng chấp nhận quan hệ với họ.



<b>D.</b>

Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây.



<b> Câu 23.</b>

Tại sao cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để?



<b>A.</b>

Lật đỗ chính quyền quân chủ chuyên chế.

<b>B.</b>

Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.


<b>C.</b>

Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS.

<b>D.</b>

Giai cấp tư sản nắm quyền.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B.</b>

Duy trì được chế độ liên bang.


<b>C.</b>

Xóa bỏ chế độ nơ lệ ở miền Nam.


<b>D.</b>

Chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước.



<b> Câu 25.</b>

Cuộc khủng hoảng chính trị ở nước ta vào đầu thế kỷ XVI đã đưa đến điều gì?


<b>A.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.



<b>B.</b>

Làm triều Lê sơ sụp đổ.



<b>C.</b>

Dẫn đến cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ.


<b>D.</b>

Tạo điều kiện cho quân Minh tiến hành xâm lược nước ta.


<b> Câu 26.</b>

<i>"Đồng minh những người cộng sản"</i>

ra đời nhằm mục đích gì?



<b>A.</b>

"Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước".



<b>B.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và những người cộng sản các nước".


<b>C.</b>

"Đồn kết giai cấp vơ sản và nhân dân các nước thuộc địa".


<b>D.</b>

"Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước".




<b> Câu 27.</b>

Việc chế tạo thành công máy dệt chạy bằng sức nước có tác dụng gì?


<b>A.</b>

Năng suất của người thợ dệt tăng dần lên 40 lần so với dệt bằng tay.


<b>B.</b>

Nhiều nhà máy dệt được xây dựng ven sông nước chảy xiết.



<b>C.</b>

Khởi đầu q trình cơng nghiệp hóa ở nước Anh.


<b>D.</b>

Lao động bằng tay dần dần thay thế bằng máy móc.



<b> Câu 28.</b>

Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI


- XVIII là gì?



<b>A.</b>

Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương.



<b>B.</b>

Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán.



<b>C.</b>

Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.


<b>D.</b>

Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang.



<b>Câu 2 (1,5 điểm). </b>

Phân tích vai trị khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đối với sự phát triển


của chủ nghĩa tư bản. Liên hệ vai trò của khoa học – kĩ thuật đối với sự phát triển Việt Nam hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu

<i><b>Nội dung</b></i>

Điểm


1

<i><b>Phân tích những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. </b></i>

1,5



<i><b>- Những chuyển biến về kinh tế</b></i>




+ Nhờ sự tiến bộ của thuật luyện kim, đến thời Đông Sơn, từ nửa đầu thiên niên kỷ


I TCN, công cụ bằng đồng thau trở nên phổ biến; ngoài ra con người còn biết rèn


sắt.



0,25



+ Từ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng thau mà cuộc khai khẩn đất đai, mở


rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả sống định


cư lâu dài. Nền nơng nghiệp trồng lúa nước, dung cày, có sức kéo của trâu, bị đã


thay thế cho nơng nghiệp cuốc đá trước đó.



0,25



+ Cùng với nghề nơng, cư dân Đơng Sơn cịn săn bắn, chăn ni, đánh cá và làm


các nghề thủ công. Sự phân công lao động trong xã hội giữa nông nghiệp và thủ


công nghiệp đã hình thành.



0,25



- Chuyển biến về xã hội:


+ Thời Phùng Nguyên, bắt đầu có hiện tượng phân hóa xã hội giữa giàu và nghèo.


Đến thời Đơng Sơn, sự phân hóa đó ngày càng phổ biến.



0,25



+ Các gia đình nhỏ phụ hệ ra đời thay thế dần cho công xã thị tộc.

<sub>0,25</sub>


+ Trên cơ sở biến chuyển của kinh tế, xã hội và nhu cầu chống ngoại xâm, nhà


nước Văn Lang ra đời (khoảng thế kỉ VII TCN).



0,25



<b> 2</b>

<b>Vai trò khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đối với sự</b>



<b>phát triển của chủ nghĩa tư bản </b>



<b>1,0</b>


- Những phát minh khoa học đã khám phá được nguồn năng lượng của thiên



nhiên để phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người



0,25


- Những sáng kiến về kĩ thuật mở ra khả năng rộng lớn thúc đẩy sản xuất ->



sản lượng cơng nghiệp tăng lên nhanh chóng…



0,25


- Nơng nghiệp có bước tiến mới: sử dụng máy móc, phân bón, luân canh,



….nhiều ngành mới ra đời như ngành hàng không; thông tin liên lạc…



0,25


<i>-> </i>

<i><b>Thay đổi cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa; đánh dấu bước tiến mới của</b></i>



<i><b>chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.</b></i>



0,25


<b>Vai trò của khoa học - kĩ thuật đối với sự phát triển của Việt Nam hiện</b>



<b>nay</b>



<b>0,5</b>



- Khoa học- kĩ thuật ở Việt Nam hiện nay được chú trọng đầu tư nên ngày



càng phát triển và đạt nhiều thành tựu…



0,25


- Khoa học-kĩ thuật có vai trị quyết định đến sự phát triển kinh tế, cải thiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×