Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

52 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa THPT vĩnh yên vĩnh phúc lần 2 file word có lời giải doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.86 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 2

TRƯỜNG THPT VĨNH N

NĂM HỌC 2020-2021
MƠN: HĨA HỌC 12

Mã đề thi: 569

Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã số: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Fe =
56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?
A. Nấu canh cua thấy riêu cua nổi lên.
B. Khử mùi tanh cá mè bằng giấm hoặc chanh.
C. Cho anbumin vào Cu(OH)2 thấy có màu tím xuất hiện.
D. Cho brom vào anilin thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra kêt tủa vàng?
A. CH2=CH2.

B. CH ≡ CH .

C. CH3-CH3.


D. CH3CHO

Câu 3: Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là:
A. 11,3.

B. 11,1.

C. 9,5.

D. 9,7.

Câu 4: Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo
rét?
A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ nitron.

C. Tơ capron.

D. Tơ lapsan.

Câu 5: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 15 gam Ag, nồng độ của
dung dịch glucozơ là
A. 10%.

B. 15%.

C. 5%.


D. 30%.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Ca.

B. Al.

C. Na.

D. Fe.

Câu 7: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?
A. Na 2 CO3

B. AgNO3

C. K 2SO 4

D. Ba ( OH ) 2

Câu 8: Hịa tan hồn tồn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40ml dung dịch HCl 2M. Công thức của
oxit là?
1


A. CuO

B. MgO

C. Fe3O 4


D. Fe 2O3

Câu 9: Chất nào sau đây khơng có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?
A. CH3CH2OH.

B. C6H5-CH=CH2 (stiren)

C. CH3CHO.

D. CH=CH-CH=CH2.

Câu 10: Cho 4,2 gam este có cơng thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với dung dịch KOH dư (t 0). Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 4,76 gam.

B. 6,74 gam.

C. 8,85 gam.

D. 5,88 gam.

Câu 11: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.


Câu 12: Phát biểu đúng là:
A. dung dịch KCl dẫn điện.

B. benzen là chất điện li mạnh.

C. muối ăn rắn, khan dẫn điện.

D. HCl là chất điện li yếu.

Câu 13: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag + .

B. Fe 2+

C. Zn 2+ .

D. Ca 2+ .

Câu 14: Hịa tan hồn tồn 3,6 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 lỗng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của
V là
A. 5,60.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 4,48.

Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


 X 
→ Y 
→ Solbitol. Tên gọi của X, Y lần lượt là:
Thuốc súng khơng khói ¬ 
A. Xenlulozo, glucozo.

B. Xenlulozo, fructozo.

C. Tinh bột, glucozo.

D. Tinh bột, fructozo.

Câu 16: Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Glucozơ và saccarozơ

B. fructozơ và saccarozơ

C. fructozơ và axit axetic

D. Glucozơ và fructozơ

Câu 17: Polime (X) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%). Polime (Y)
là chất rắn vơ định hình, cách điện tốt, bền với axit được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che
mưa. (X), (Y) lần lượt là ?
A. poli(metyl metacrylat) và PVC

B. nhựa phenol-fomanđehit và PE

C. poliacrilonitrin và PVC


D. poli(metyl acrylat) và cao su thiên nhiên

Câu 18: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Tính số mắt xích trong phân tử của loại tơ này:
A. 240.

B. 118.

C. 133.

2

D. 113.


Câu 19: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuCl 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi
bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng
A. 12,8 gam.

B. 18,4 gam.

C. 0,0 gam.

D. 5,6 gam.

Câu 20: Chất X tác dụng được với dung dịch NaOH, dung dịch nước brom nhưng không phản ứng được với
dung dịch NaHCO3. X là chất nào trong số các chất sau?
A. Axit axetic.

B. Phenol.


C. Anilin.

D. ancol etylic.

Câu 21: Muối Ba(HCO3)2 tác dụng với chất nào sau đây sinh ra chất kết tủa và chất khí?
A. H2SO4.

B. HCl.

C. FeSO4.

D. Ca(OH)2.

Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.
B. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit - CO - NH - cho sản phẩm màu tím.
D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.
Câu 23: Ure là một loại phân bón được sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp. Ure thuộc loại phân bón nào
sau đây?
A. Phân lân.

B. Phân kali.

C. Phân NPK.

D. Phân đạm.

Câu 24: Để bảo vệ các vật liêu kim loại, người ta thường tiến hành mạ crom lên bề mặt kim loại. Hãy cho

biết tên của phương pháp bảo vệ kim loại đó?
A. Tạo hợp kim khơng gỉ.

B. Phương pháp điện hóa.

C. Dùng chất kìm hãm.

D. Bảo vệ bề mặt.

Câu 25: Thủy phân chất béo glixerol tristearat (C 17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất
phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 6,900 kg

B. 0,736 kg

C. 0,750 kg

D. 8,100 kg

Câu 26: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C 3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X
tác dụng được với NaHCO3 cịn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y
lần lượt là
A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.

B. C2H5COOH và HCOOC2H5.

C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO.

D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3


Câu 27: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết
với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.

B. C3H7NH2 và C4H9NH2.

C. CH3NH2 và C2H5NH2.

D. CH3NH2 và (CH3)3N.

Câu 28: Khử hồn tồn 32g Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng nước vơi
trong dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
3


A. 40g

B. 60g

C. 50g

D. 30g

Câu 29: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch,
thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 26,40.

B. 27,30.


C. 25,86.

D. 27,70.

-

H2O/OH
→ Y 
→ Z 
→ T¬nilon-6,6 . X có cơng thức phân tử
Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau đây: X 
C9H16O4. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ là

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 17,8 gam một hỗn hợp A gồm CuO, FeO, Al 2O3 phải dùng vừa đủ 400ml dung
dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu đun nóng 17,8 gam hỗn hợp A và cho luồng khí CO dư đi qua, để phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 16,2 gam chất rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al 2O3 trong hỗn
hợp A là
A. 89,90%.

B. 42,70%.

C. 57,30%.


D. 19,10%.

Câu 32: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Chuyển màu hồng

Y

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Z

Dung dịch AgNO3 có NH3 (t0)

Kết tủa Ag

T


Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Anilin, tinh bột, glucozo, axit glutamic

B. Axit glutamic, tinh bột, glucozo, anilin

C. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozo

D. Axit glutamic, glucozo, tinh bột, anilin

Câu 33: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
(g) Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 34: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ

mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu
4


tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số cơng thức cấu tạo phù hợp
của X là
A. 3.

B. 1.

C. 7.

D. 6.

Câu 35: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO 3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH
loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).
Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H 2SO4
lỗng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO 3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy
tinh cho đến khi ngừng thốt khí CO2.
Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc
nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.
Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước
nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.
Cho các phát biểu sau:
(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 có trong dung dịch.
(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat
(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 36: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
dien phan
→ X2 + X3 + H2
(1) X1 + H2O 
co mang ngan

(2) X2 + X4 
→ BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 
→ X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
→ BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. NaOH. NaClO, H2SO4.

B. KOH, KClO3, H2SO4

C. NaHCO3, NaClO, KHSO4

D. NaOH, NaClO, KHSO4


Câu 37: Hịa tan hồn tồn Fe 3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:
NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
A. 6

B. 5

C. 7.
5

D. 4.


Câu 38: X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y cần
vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng cần
phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn hợp F gồm hai ancol no, đồng
đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO 2; 101,76 gam Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của Y trong T là
A. 43,87%.

B. 44,23%.

C. 43,67%.

D. 45,78%.

Câu 39: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C7H13N3O4), trong đó X là muối của axit đa chức, Y
là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,1 mol hỗn hợp 2 khí.
Mặt khác, 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,525.


B. 40,9.

C. 42,725.

D. 39,350.

Câu 40: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) (X) C9H20N2O4 + 2NaOH →X1+ X2 +X3↑ +H2O
(2) X1+ 3HCl→X4 + 2NaCl
170oC

→ C2H4 + H2O
(3) X2 
men
→ X5 + H2O
(4) X2 + O2 

(5) X5 + X3→ X6
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 có cơng thức phân tử là C4H11NO2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2.
(c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22.
(d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

---------- HẾT ----------

BẢNG ĐÁP ÁN
1-A

2-B

3-D

4-B

5-C

6-D

7-C

8-A

9-A

10-D

11-D

12-A


13-A

14-C

15-A

16-D

17-A

18-C

19-A

20-B

21-A

22-B

23-D

24-D

25-B

26-A

27-C


28-B

29-C

30-C

31-C

32-B

33-D

34-D

35-B

36-D

37-C

38-B

39-B

40-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 5: Chọn C.
6



C6 H12 O6 → 2Ag
180..............2.108
m.................15
→m=

15.180
= 12,5
2.108

→ C%C6 H12O6 = 5% .
Câu 8: Chọn A.
M x O y + 2yHCl → xMCl 2 + yH 2O
0, 04
....................0, 08
y
→ Mx + 16y =
→M=

3, 2y
0, 04

64y
x

→ x = y = 1; M = 64 là nghiệm phù hợp.
Oxit kim loại là CuO.
Câu 10: Chọn D.
n HCOOCH3 = 0, 07
→ n HCOOK = 0, 07 → m HCOOK = 5,88 gam.

Câu 19: Chọn A.
Khi catot có khí thì Cu2+ bị điện phân hết
→ n Cu = n Cu 2+ = 0, 2
m catot tăng = m Cu = 12,8 gam.
Câu 20: Chọn B.
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung
dịch NaHCO3 → Chọn X là phenol.
C6 H 5OH + NaOH → C6 H 5ONa + H 2 O
C6 H 5OH + 3Br2 → C6 H 2 Br3 − OH + 3HBr .
Câu 21: Chọn A.
Ba ( HCO3 ) 2 + H 2SO 4 → BaSO 4 ↓ +2CO 2 ↑ +2H 2O .
Câu 25: Chọn B.
7


n NaOH = 0, 03 kmol .
→ n C3H5 ( OH ) thu được = 0, 03.80% = 0, 008
3
3
→ m C3H5 ( OH ) = 0, 736 kg.
3
Câu 26: Chọn A.
X và Y đều tác dụng với Na → X, Y chứa OH và COOH.
X tác dụng được với NaHCO3 → X chứa COOH.
Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc → Y chứa HCOO- hoặc CHO.
Vậy X, Y lần lượt là C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
Câu 27: Chọn C.
n HCl =

3,925 − 2,1

= 0, 05
36,5

→ M a min = 42
→ CH 3 NH 2 và C 2 H5 NH 2 .
Câu 28: Chọn B.
Fe 2 O3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2
CO 2 + Ca ( OH ) 2 dư → CaCO3 + H 2 O
n Fe2O3 = 0, 2 → n CaCO3 = 0, 6 → a = 60 gam.
Câu 29: Chọn C.
Đặt u, v là số mol axit và triglyxerit.
n NaOH = u + 3v = 0, 09
Các axit có k = 1, riêng triglyxerit có k = 3 nên:
v=

n CO2 − n H2O
2

= 0, 02

→ u = 0, 03
→ n H2O = 0, 03 và n C3H5 ( OH ) 3 = 0, 02
n O( X ) = 2n NaOH = 0,18
→ m X = m C + m H + m O = 24, 64
Bảo toàn khối lượng → m muối = m X + m NaOH − m C3H5 ( OH ) 3 − m H 2O = 25,86
8


Câu 30: Chọn C.
X + NaOH → NaOOC − ( CH 2 ) 4 − COONa nên X có cấu tạo:

CH 3 − CH 2 − CH 2 − OOC − ( CH 2 ) 4 − COOH

( CH3 ) 2 CH − OOC − ( CH 2 ) 4 − COOH
CH 3 − OOC − ( CH 2 ) 4 − COO − C 2 H 5
Câu 31: Chọn C.
n HCl = 0,8 → n O( A ) = n H 2O = 0, 4
CO chỉ khử được CuO và FeO trong A nên:
n O trong CuO, FeO =

17,8 − 16, 2
= 0,1
16

→ n O trong Al2 O3 = 0, 4 − 0,1 = 0,3
→ n Al2O3 = 0,1
→ %Al 2 O3 = 57,30%
Câu 33: Chọn D.
(a) MgCl2 → Mg + Cl2
(b) Fe ( NO3 ) 2 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag
(c) CaCO3 → CaO + CO 2
(d) Na + H 2 O → NaOH + H 2
NaOH + CuSO 4 → Cu ( OH ) 2 + Na 2SO 4
(e) H 2 + CuO → Cu + H 2O
Câu 34: Chọn D.
X là C8 H10 O 2 ( k = 4 ) nên X khơng cịn liên kết pi nào khác ngồi vịng benzene.
n X = n NaOH → X có 10H phenol.
X tách H2O tạo C=C để trùng hợp nên X có cấu tạo:
HO − C6 H 4 − CH 2 − CH 2OH ( o, m, p ) .
HO − C6 H 4 − CHOH − CH 3 ( o, m, p )
Câu 35: Chọn B.

Nội dung các bước:
9


+ Bước 1: Chuẩn bị dung dịch AgNO3/NH3 trong ống (1) và (2).
+ Bước 2: Thủy phân saccarozơ trong ống (3)
+ Bước 3: Loại bỏ H2SO4 trong ống (3) bằng NaHCO3.
+ Bước 4: Thực hiện phản ứng tráng gương của saccarozơ với ống (1)
+ Bước 5: Thực hiện phản ứng tráng gương của dung dịch sau thủy phân saccarozơ với ống (2).
(a) Đúng
(b) Sai, dung dịch đồng nhất do tất cả các chất đều tan tốt.
(c) Đúng
(d) Sai, saccarozơ không tráng gương.
(e) Đúng, sản phẩm thủy phân (glucozơ, fructozơ) có tráng gương.
Câu 36: Chọn D.
X2 là sản phẩm điện phân có màng ngăn nên X2 là kiềm, từ phản ứng X2 + X4 → X2 là NaOH.
X3 là Cl2; X5 là NaClO.
X4 là Ba(HCO3)2, X6 là KHSO4.
Câu 37: Chọn C.
3+
2+
+
2−
Dung dịch X chứa Fe , Fe , H ,SO 4 . Có 6 chất Cu, Fe ( NO3 ) 2 , KMnO 4 , BaCl 2 , Cl 2 , KNO 3 phản ứng

được với X theo thứ tự:
Cu + Fe3+ → Fe 2+ + Cu 2+
Fe 2+ + H + + NO3− → Fe3+ + NO + H 2O
Fe 2+ + H + + MnO −4 → Fe3+ + Mn 2+ + H 2O
Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4

Fe 2+ + Cl2 → Fe3+ + Cl−
Fe 2+ + H + + NO3− → Fe3+ + NO + H 2O
Câu 38: Chọn B.
n Na 2CO3 = 0,96 → n NaOH đã dùng = 1,92
→ n NaOH phản ứng = 1,6 và n NaOH dư = 0,32
n H2O = 0,16 =

n NaOH du
nên các muối đều không chứa H → Muối 2 chức → Ancol đơn chức.
2

n O( T ) = 2n NaOH phản ứng = 3,2
Đốt T → n CO2 = u và n H2O = v
10


Bảo toàn khối lượng: 44u + 18v = 105,8 + 3,85.32
Bảo toàn O: 2u + v = 3, 2 + 3,85.2
→ u = 4,1 và v = 2, 7
n Ancol = n NaOH phản ứng = 1,6
n H( ancol ) = 2v + 1, 6 = 7
→ Số H của ancol = 4,375
Hai ancol kế tiếp tiếp nên hơn kém nhau 2H.
→ Ancol là CH3OH (1,3) và C2H5OH (0,3)
→ n C (muối) = u = n C( ancol ) = 2, 2
n muối =

2, 2
1, 6
= 2, 75

= 0,8 → Số C =
0,8
2

→ Muối gồm (COONa)2 (0,5 mol) và C2(COONa)2 (0,3 mol)
X là (COOCH3)2: 0,5 mol
Y là C2(COOCH3)(COOC2H5): 0,3 mol
→ %Y = 44, 23% .
Câu 39: Chọn B.
X + NaOH → 2 khí nên X là CH 3 NH 3OOC − COONH 4
Y là tripeptit Gly-Gly-Ala.
n CH3 NH 2 + n NH3 = 0,1 → n X = 0, 05
→ n Y = 0,1
E + HCl → Các chất hữu cơ gồm CH 3 NH 3Cl ( 0, 05 ) , ( COOH ) 2 ( 0, 05 ) , GlyHCl ( 0, 2 ) , AlaHCl ( 0,1)
→ m chất hữu cơ = 42,725
E + HCl → Các muối gồm: CH 3 NH 3Cl ( 0, 05 ) , NH 4Cl ( 0, 05 ) , GlyHCl ( 0, 2 ) , AlaHCl ( 0,1)
→ m muối = 40,9.
Câu 40: Chọn C.

( 3) → X 2

là C 2 H5OH .

( 5) → X6

là CH 3OH và X 5 là CH 3COOH .

( 2 ) → X1 có 2Na và 1N
11



X 3 cùng C với X2 nên X3 là C 2 H 7 N .
C9 H 20 N 2 O 4 là NH 2 − C3 H5 ( COONH 3C2 H 5 ) ( COOC 2 H 5 )
X1 là NH 2 − C3 H5 ( COONa ) 2
X 4 là NH 3Cl − C3 H 5 ( COOH ) 2
(a) Đúng
(b) Sai, thu 8 mol khí:
C5 H 7 O 4 NNa 2 → Na 2CO3 + 4CO 2 + 3,5H 2 O + 0,5N 2
(c) Sai, X4 có 21 nguyên tử.
(d) Đúng: CH3 − CH 2 − NH 2 và CH3 − NH − CH3 .
(e) Sai, X6 không tạo anken.

12



×