Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Hoàng Mạnh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 50 trang )

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
HỆ THỐNG THƠNG TIN

Tổng quan
HTTT
ThS. Hồng Mạnh Hà

/>
SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

1


Nội dung







Hệ thống
Hệ thống tổ chức
Hệ thống thơng tin
Các thành phần của hệ thống thông tin
Các yêu cầu của phân tích viên hệ thống
Các qui trình phát triển HTTT

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

2




Hệ thống

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

3


Khái niệm
• Là một tập hợp các thành phần liên kết với
nhau, thể hiện qua một phạm vi xác định, hoạt
động kết hợp với nhau nhằm thực hiện những
mục đích cụ thể.
• VD: hệ thống máy móc, hệ thống thơng tin…

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

4


Mơ hình minh họa
Đầu vào
Thành phần
Phạm vi

Giao diện

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT


Liên hệ giữa các
thành phần

Đầu ra

5


Đặc điểm của hệ thống
• Các thành phần của hệ thống: một/nhiều thành
phần tạo nên hệ thống. Mỗi thành phần có thể
lại là một hệ thống con.
• Liên kết giữa các thành phần: chức năng, hoạt
động của 1 thành phần liên kết cách nào đó với
chức năng, hoạt động của các thành phần khác.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

6


Đặc điểm của hệ thống
• Ranh giới hệ thống: xác định phạm vi hệ
thống, chứa các thành phần của hệ thống, phân
biệt các hệ thống với nhau.
• Mục đích: lý do tồn tại của hệ thống
• Mơi trường: bên ngồi hệ thống, là đầu vào,
đầu ra của hệ thống.
• Giao diện: là nơi hệ thống trao đổi với môi
trường.


SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

7


Đặc điểm của hệ thống
• Đầu vào: tất cả những gì cung cấp cho hệ
thống
• Đầu ra: những gì hệ thống gởi tới môi trường,
là kết quả vận hành của hệ thống.
• Ràng buộc: các quy định, giới hạn ảnh hưởng
đến hệ thống.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

8


Ví dụ minh họa
Mơi trường: khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng,…

Đầu vào:
Nguyên liệu /
Sản phẩm đầu
vào, tiền mặt,
tài sản,
….

Kho

Phòng bán
hàng
Văn phịng

Đầu ra:
Sản phầm đầu
ra, tiền mặt,
bảng giá,
hóa đơn,


Ranh giới
SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

9


Hệ thống tổ chức

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

10


Khái niệm HTTC
• Là hệ thống gồm các thành phần được tổ chức,
kết hợp với nhau nhằm đạt đến một mục tiêu
kinh tế, xã hội nào đó.
• Mục tiêu:
o Lợi nhuận: trong kinh doanh (bán hàng, sản xuất,…)

o Phi lợi nhuận: trong hoạt động xã hội (từ thiện, y tế,…)

• Của con người và có con người tham gia.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

11


Phân loại HTTC
• Hành chánh sự nghiệp
o Mục tiêu: phi lợi nhuận, phục vụ cho điều hành nhà nước và
yêu cầu của nhân dân, ngân sách từ nhà nước.
o Ví dụ: ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân, mặt trận,…

• Xã hội
o Mục tiêu: phi lợi nhuận, các dịch vụ của tổ chức nhằm trợ
giúp về tinh thần, vật chất cho con người
o Ví dụ: từ thiện (UNICEP), y tế, giáo dục,…

• Kinh tế: chiếm đa số
o Mục tiêu: lợi nhuận, hiệu quả kinh tế. Tạo ra giá trị hàng
hóa, dịch vụ phục vụ cho đời sống con người.
o Ví dụ: sản xuất sản phẩm, bán hàng, xuất nhập khẩu, ngân
hàng, vận chuyển, điện thoại,…
SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

12



Mơi trường của HTTC
• HTTC cũng là hệ thống -> tồn tại trong mơi
trường của nó.
• Là những thành phần bên ngoài tổ chức hoặc
các tổ chức khác tác động lên tổ chức nhằm
cung cấp đầu vào, nhận các đầu ra của tổ chức.
• Gồm 2 loại:
o Mơi trường kinh tế: khách hàng, nhà cung cấp,…
o Môi trường xã hội: nhà nước, đoàn thể,…

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

13


Mơi trường của HTTC
• Các dịng vào/ra của hàng hóa và thơng tin:
thơng lượng.
• Mất cân bằng dẫn đến hoạt động kém hiệu
quả, trì trệ -> ảnh hưởng sự tồn tại của HT.
Mơi trường
hàng hố
Thơng
lượng vào

dịch vụ
tiền

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT


Mơi trường
Biến đổi
Thơng lượng nội
bộ

hàng hố
dịch vụ
tiền

Thơng
lượng ra

14


Quản lý HTTC
• Vấn đề phát sinh: làm sao điều khiển được sự
cân bằng của thông lượng vào/ra để tổ chức
hoạt động hiệu quả, phát triển đúng mục tiêu?
• Giải pháp:
o Điều hành các hoạt động của tổ chức.
o Bộ phận giám sát , quản lý để đảm bảo sự cân bằng của tổ
chức.

Hệ thống quản lý

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

15



Hệ thống quản lý
• Là bộ phận đảm nhận hoạt động quản lý của tổ
chức:
o
o
o
o

Con người
Phương tiện
Phương pháp
Biện pháp

• Chức năng: kiểm tra, quản lý nhằm đưa hoạt
động của tổ chức đi đúng mục tiêu.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

16


Hệ thống quản lý
Ranh giới

Khách hàng

(8)

(1)


Phòng bán hàng

(2)

(2)

(3)

(7)
Kho

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

(4)

Văn phòng

(6)

(5)

Đơn vị
cung
ứng

17


Cấu trúc của HT quản lý

• Hệ thống quyết định: xác định mục tiêu của tổ
chức, tác động lên hệ thống tác nghiệp để hồn
thành mục tiêu đó.
• Hệ thống tác nghiệp: gồm các con người thực
hiện vật lý hoạt động của tổ chức (trực tiếp sản
xuất, thực hiện dịch vụ…) dựa trên phương
hướng, mục tiêu đề ra bởi hệ thống quyết định
 chiếm phần lớn nhất.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

18


Cấu trúc của HT quản lý
• Hệ thống thơng tin: là hệ thống trung gian để
thu thập dữ liệu, xử lý thông tin, truyền tin
nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của 2 hệ
thống quyết định và tác nghiệp.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

19


Cấu trúc của HT quản lý
Hệ thống
quyết định

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT


Quyết định, điều hành

Nguyên vật liệu, dịch vụ
… vào

Truy vấn, báo cáo

Thông tin vào

Hệ
thống
thông
tin

Hệ thống tác nghiệp

Thông tin ra

Hàng hoá, dịch vụ … ra

20


Hệ thống thông tin

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

21



Thơng tin
• Là tri thức, sự hiểu biết của con người về đối
tượng nào đó.
• Thể hiện qua dạng thức trình bày thơng tin.
Vd: ngơn ngữ, chữ cái, số, bảng biểu,…
• Tri thức thơng tin mang lại gọi là nội dung
thơng tin.
• Thơng tin phản ánh tri thức phụ thuộc vào đối
tượng tiếp nhận thơng tin đó.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

22


Dữ liệu và thông tin

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

23


Nội dung thơng tin
• Thơng tin tự nhiên:
o
o
o
o


Thơng tin viết
Thơng tin hình ảnh
Thơng tin miệng


• Thơng tin cấu trúc: là các thông tin được chọn
lọc từ thông tin tự nhiên, cơ đọng, được cấu
trúc hóa:
o Truyền đạt nhanh, độ chính xác và tin cậy cao.
o Dễ lưu trữ, tính tốn, xử lý.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

24


Hoạt động của HTTT
• Xác định dữ liệu: dựa trên yêu cầu thông tin
xác định dữ liệu nào cần thiết cho việc xử lý.
• Tham khảo và thu thập dữ liệu
• Xử lý dữ liệu: tính tốn, điều chỉnh dạng thơng
tin
• Chuyển thơng tin
• Truyền đạt thơng tin: khi cần thiết, để làm rõ
kết quả xử lý thông tin so với yêu cầu.

SGU - Khoa CNTT - PTTK HTTT

25



×