Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.68 KB, 7 trang )

Phần 2:
Câu II. 1: Viết chơng trình kiểm tra một mảng một chiều có đối xứng
hay không
Câu II. 2: Viết chơng trình kiểm tra một xâu ký tự có đối xứng hay
không
Câu II. 3: Viết chơng trình sắp xếp một mảng một chiều theo thứ tự
tăng dần
Câu II. 4: Viết chơng trình đếm số từ trong một xâu ký tự
Câu II. 5: Viết chơng trình kiểm tra xâu "hello" có trong xâu s hay
không (không phân biệt chữ hoa và chữ thờng)
Câu II. 6: Viết chơng trình nhập và xem mảng hai chiều a n
tổng các hàng và in ra hàng có tổng lớn nhất

x m

, tính

Câu II. 7: Viết chơng trình nhân hai ma trận
Câu II. 8: Viết chơng trình sắp xếp một mảng xâu họ và tên theo thứ
tự tự điển của tên
Câu II. 9: Viết chơng trình cộng hai ma trận
Câu II. 10: Viết chơng trình tìm ma trận chuyển vị
Câu II. 11: Nhập một xâu ký tự gồm các chữ cái. HÃy đếm xem mỗi loại
chữ cái có mặt trong xâu xuất hiện bao nhiêu lần (không phân biệt
chữ hoa và chữ thờng)
Câu II. 12: Chỉ dùng một con trỏ (không dùng mảng và danh sách kết
nối) hÃy nhập vào từ bàn phím 10 số nguyên. Sau đó, tính trung bình
cộng của 10 số vừa nhập.
Câu II. 13: Viết chơng trình nhập và xem mảng một chiều nhờ con trỏ
Câu II. 14: Viết chơng trình nhập và xem mảng hai chiều nhờ con trỏ
Câu II. 15: Viết chơng trình nhập một mảng một chiều n số nguyên


sau đó sắp xếp mảng theo thứ tự tăng dần. Nhập một số nguyên x vào
từ bàn phím, hÃy chèn giá trị x vào mảng sao cho không làm thay đổi
thứ tự sắp xếp của mảng.
Câu II. 16: Viết chơng trình nhập vào một xâu ký tự bao gồm các từ
và các dấu cách trống tuỳ ý. HÃy xoá bỏ các dấu cách trống đầu xâu, cuối
xâu và các dấu cách trống không cần thiết giữa các từ sao cho các từ
trong xâu chỉ cách nhau một dấu cách trống.
1


Câu II. 17: Viết chơng trình nhập vào một mảng a gồm n phần tử, sau
đó xây dựng mảng một chiều b gồm tất các những phần tử đại diện lấy
từ mảng a
Câu II. 18: Viết chơng trình nhập vào 2 dÃy số nguyên a1, a2, , an và
b1, b2, …, bn. H·y kiĨm tra xem cã ph¶i hai d·y trên chỉ khác nhau về
trật tự sắp xếp các phần tử hay không?
Câu II. 19: Viết chơng trình nhập vào một mảng hai chiều a gồm n
hàng m cột. HÃy xây dựng mảng một chiều b gồm các phần tử là những
phần tử lớn nhất trên mỗi hàng của ma trận a.
Câu II. 20: Viết chơng trình nhập vào một ma trận vuông, hÃy chuyển
tất cả các phần tử có giá trị tuyệt đối lớn nhất của mỗi hàng về phần tử
đờng chéo chính.

Phần 3:
Câu III. 1: Cho cấu trúc phân số PS nh sau:
struct PS{int tu, mau;};
- Viết hàm tìm UCLN của hai số nguyên dơng
- Viết hàm tạo phân số
- Viết hàm tối giản phân số
- Viết hàm in phân số theo dạng a/b, với a là số nguyên, b là số

nguyên dơng
- Viết hàm tính tổng, hiệu hai phân số, kết quả trả về phân số
tối giản
Viết chơng trình nhập hai phân số và in tổng và hiƯu cđa chóng

C©u III. 2: Cho cÊu tróc ph©n sè PS nh sau:
struct PS{int tu, mau;};
- Viết hàm tìm UCLN của hai số nguyên dơng
- Viết hàm tạo phân số
- Viết hàm tối giản phân số
- Viết hàm in phân số theo dạng a/b, với a là số nguyên, b là số
nguyên dơng
2


- Viết hàm tính tích, thơng hai phân số, kết quả trả về phân số
tối giản
Viết chơng trình nhập hai phân số và in tích, thơng của chúng

Câu III. 3: Cho kiĨu cÊu tróc sè phøc SP nh sau:
struct SP{float thuc, ao;};
- Viết hàm tạo số phức
- Viết hàm in số phức dạng theo a + i*b
- Viết hàm tính tỉng hai sè phøc, kÕt qu¶ tr¶ vỊ sè phøc
ViÕt chơng trình nhập hai số phức và in tổng của chóng

C©u III. 4: Cho cÊu tróc sè phøc SP nh sau:
struct SP{float thuc, ao;};
- Viết hàm tạo số phức
- Viết hàm in số phức theo dạng a + i*b

- Viết hàm tính hiệu hai số phức, kết quả trả về số phức
Viết chơng trình nhập hai số phức và in hiƯu cđa chóng
C©u III. 5: ChØ sư dơng mét con trá cã kiĨu cÊu tróc sinhvien gåm 3 trêng: hä tên, tuổi, điểm lý thuyết, điểm thực hành, điểm trung bình,
trong đó:
điểm trung bình = (điểm lý thuyết + điểm thực hành*2)/3
hÃy nhập vào 5 sinh viên và cho biết sinh viên có điểm trung bình cao
nhất.
Câu III. 6: Viết chơng trình tạo mảng gồm n phần tử, mỗi phần tư cã
kiĨu cÊu tróc gåm 3 trêng: hä tªn, hƯ số lơng, lơng, trong đó: lơng =
hệ số lơng * 350000. Sắp xếp lại mảng theo thứ tự tăng dần của lơng.
Nhập thông tin cho một ngời, hÃy chèn ngời này vào mảng sao cho vẫn
đảm bảo tính sắp tăng của lơng.
Câu III. 7: Cho cấu trúc thisinh gồm các trờng: họ và tên, số báo danh,
ngày sinh, quê quán, tổng điểm, trong đó số báo danh đợc đánh tự
động b»ng c¸ch: sè b¸o danh = “DHV” + sè thø tù nhËp vµo cđa thÝ
3


sinh. Nhập mảng gồm n cấu trúc thisinh, nhập điểm chuÈn vµo tõ bµn
phÝm, h·y läc vµ in ra mµn hình những ngời có tổng điểm điểm
chuẩn.
Câu III. 8: Tạo mảng gồm n phần tử, mỗi phần tử có kiểu cấu trúc
hocsinh gồm hai trờng: họ tên, ngày sinh, lớp. HÃy sắp xếp mảng theo thứ
tự alphabe của tên.
Câu III. 9: Cho kiĨu cÊu tróc thoigian gåm 3 trêng: giờ, phút, giây.
- Viết hàm tạo cấu trúc thơigian
- Viết hàm in một cấu trúc thoigian theo dạng: giờ : phút : giây
- Viết hàm so sánh hai cấu trúc thời gian
Nhập một mảng gồm n phần tử cấu trúc thoigian, hÃy sắp xếp mảng
theo thứ tự tăng dần.

Câu III. 10: Cho kiĨu cÊu tróc ngaythang gåm 3 trêng: ngµy, tháng,
năm.
- Viết hàm tạo một cấu trúc kiểu ngaythang
- Viết hàm in một cấu trúc kiểu ngaythang: ngày - tháng - năm
- Viết hàm so sánh hai cấu trúc kiểu ngaythang
Nhập một mảng gồm n phần tử cấu trúc ngaythang, hÃy cho biết ngày
gần ngày hiện tại nhất.

Phần 4:
Câu IV. 1: Cho tệp văn bản mỗi dòng 3 số thực. LËp mét hµm kiĨm tra
xem 3 sè thùc a, b, c có lập thành 3 cạnh của một tam giác hay không,
nếu đúng thì tính chu vi, diện tích của tam giác đó, nếu không thì có
thông báo. áp dụng hàm đó để kiểm tra các bộ 3 số trên từng dòng
trong tệp kể trên. Kết quả cho hiện ra màn hình.
Câu IV. 2: Lập hàm tính n!. áp dụng để lập hàm tính tổ hợp chập k
của n. Cho một tệp văn bản, mỗi dòng chứa 2 số k và n. HÃy tính C kn của
các cặp số k và n đọc ra từ tệp trên. Kết quả đa vào một tệp văn bản
khác, mỗi dòng gồm:
k
n
Cnk
Câu IV. 3: Cho một tệp văn bản gồm các xâu ký tự. Lập hàm để kiểm
tra một từ nhập vào từ bàn phím có mặt trong tệp đó hay không.
Câu IV. 4: Tạo một tệp nhị phân gồm các số nguyên không âm (tạo nhờ
hàm putw). Lập hàm đổi số nguyên ra xâu nhị phân. áp dụng hàm đó
4


để đổi các số nguyên trong tệp trên ra xâu nhị phân, ghi kết quả vào
một tệp văn bản, mỗi dòng gồm:

Số tự nhiên ------> Xâu nhị phân tơng ứng
Câu IV. 5: Cho tệp văn bản chứa các số tự nhiên. Lập hàm trả về kiểu số
nguyên để xác định xem một số tự nhiên có phải là số nguyên tố hay
không. HÃy áp dụng hàm đó để tìm các số nguyên tố trong tệp trên và
đa các số nguyên tố ra màn hình, mỗi dòng 10 số.
Câu IV. 6: Cho tệp văn bản mỗi dòng chứa 3 số thực. Lập hàm giải và
biện luận phơng trình dạng ax2 + bx + c = 0. áp dụng hàm trên để giải
và biện luận các phơng trình bậc hai với các hệc số a, b, c đọc ra từ tệp
trên. Kết quả cho hiện ra màn hình.
Câu IV. 7: Lập chơng trình có hàm tính số ngày của một tháng. áp
dụng để tính ngày của các tháng trong một năm bất kỳ và ghi kết quả
vào một tệp văn bản theo quy tắc:
tháng
năm
số ngày.
Câu IV. 8: Lập hàm để tính số từ trong một xâu ký tự (dấu ngăn cách
từ bao gåm: dÊu c¸ch trèng, dÊu chÊm, dÊu phÈy, dÊu chÊm phẩy, dấu
chấm than, dấu chấm hỏi). áp dụng để đếm số từ của một tệp văn bản
gồm các xâu ký tự.
Câu IV. 9: Viết hàm tính ucln(a, b). áp dụng hàm đó lập hàm tính
bcnn(a, b). Cho một tệp văn bản, mỗi dòng gồm hai số nguyên dơng cách
nhau ít nhất một ký tự trống. Sử dụng hai hàm trên để tính ucln và
bcnn của các cặp số đọc ra từ tệp trên. Kết quả ghi vào một tệp văn
bản khác theo quy tắc:
a
b
ucln bcnn
Câu IV. 10: Tạo tệp cấu trúc lu trữ sinh viên của một lớp. Mỗi sinh viên
gồm họ tên, tuổi, điểm kỳ 1, điểm kỳ 2, điểm trung bình cả năm, xếp
loại, trong đó:

điểm trung bình cả năm = (điểm kỳ 1 + điểm kỳ 2 *2 )/3
"Giỏi"
nếu điểm trung bình cả năm>=8.0
xếp loại = "Khá"
nếu 7.0<=điểm trung bình cả
năm<8.0
"Trung bình" nếu 5.0<=điểm trung bình cả
năm<7.0
"Yếu"
nếu
điểm
trung
bình
cả
năm<5.0

5


Câu IV. 11: Cho một tệp văn bản gồm n dòng, mỗi dòng gồm m số
nguyên. HÃy đọc nội dung của tệp vào một mảng hai chiều gồm n hàng
và m cột sau đó cho biết giá trị lớn nhất và nhỏ nhất có mặt trong mảng
Câu IV. 12: Cho tệp văn bản gồm n dòng, mỗi dòng là một xâu nhi
phân. Viết hàm đổi một xâu nhị phân ra số nguyên. áp dụng hàm đó
để đổi các xâu trong tệp trên ra số nguyên, kết quả cho hiện lên màn
hình
Xâu nhị phân ----------> Số nguyên tơng ứng
Câu IV. 13: Tạo hai tệp số nguyên f và g. HÃy bổ sung các phần tử của
tệp f vào tệp g. Cho hiƯn néi dung cđa tƯp f vµ tƯp g tríc và sau khi bổ
sung.

Câu IV. 14: Lập hàm kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng
n. Viết chơng trình tạo tệp văn bản gồm 100 số nguyên tố đầu tiên,
mỗi dòng của tệp ghi 10 số.
Câu IV. 15: Tao tệp nhị phân gồm các số thực. HÃy đọc nội dung của
tệp ra màn hình và cho biết giá trị lớn nhất và nhỏ nhất có mặt trong
tệp.
Câu IV. 16: Cho tệp văn bản gồm các số nguyên khác không. HÃy đọc
tệp và đa các số nguyên dơng và các số nguyên âm vào hai tệp nhị
phân khác nhau. Cho hiện nội dung của hai tệp lên màn hình.
Câu IV. 17: Tạo một tệp nhị phân gồm các số nguyên không âm (tạo
nhờ hàm putw). Lập hàm đổi số nguyên ra xâu hecxa. áp dụng hàm đó
để đổi các số nguyên trong tệp trên ra xâu hecxa, ghi kết quả vào một
tệp văn bản, mỗi dòng gồm:
Số tự nhiên ------> Xâu hecxa tơng ứng
Câu IV. 18: Cho tệp văn bản gồm n dòng, mỗi dòng là một xâu hecxa.
Viết hàm đổi một xâu hecxa ra số nguyên. áp dụng hàm đó để đổi
các xâu trong tệp trên ra số nguyên, kết quả cho hiện lên màn hình
Xâu hecxa ----------> Số nguyên tơng ứng
Câu IV. 19: Cho cấu trúc tamgiac{float a, b, c, chuvi, dientich;}; trong
đó chuvi, dientich đợc tính qua a, b, c. HÃy tạo tệp nhị phân gồm n cấu
trúc tamgiac. Đọc tệp và cho hiện nội dung của tệp ra màn hình theo
dang:
a
b
c
chuvi
dientich
Câu IV. 20: Cho tệp văn bản gồm các xâu ký tự . HÃy đọc từng dòng
của tệp và cho biết dòng dài nhất, ngắn nhất và độ dài tơng ứng của
chúng.

6


7



×