Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.84 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 1</b>
<b>(Nghị luận xã hội) - Khối 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Viết được bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, trước hết là của tuổi trẻ học
đường ngày nay.
- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để khơng ngừng tự hồn thiện
nhân cách của mình.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết đợc
bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh
phổ thông.
- Rèn kĩ năng hành văn: dùng từ, cấu tạo câu, biện pháp tu từ và trình bày mạch
lạc, chuẩn chính tả.
<b>3. Thái độ</b>
- Nghiêm túc trong kiểm tra và đánh giá tri thức.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
- Hình thức: tự luận.
- Học sinh làm bài ở lớp.
<b>III. MA TRẬN </b>
Mức độ
Chủ đề <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b> <b>Cộng</b>
Làm văn
(Vận dụng các
thao tác nghị
luận: Giải
thích, phân
tích, chứng
minh, bác bỏ)
- Biết phân tích đề, lập
dàn ý, xây dựng và triển
khai luận điểm cho bài
văn nghị luận xã hội.
- Bàn về mục đích học
tập của UNESCO đề
xướng.
1
1 câu
10đ =
100%
<b>Tổng</b>
1
2đ
1
8đ
1 câu
10 đ
Bàn về mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để
chung sống, học để tự khẳng định mình”. Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên.
V. HƯƠNG D N CH MÂ Â
<b>Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
1 <b>Giải thích (4,0 điểm) </b>
Bổn phận của Hs là phải học. Mục đích học tập UNESCO đề xướng: “Học
<i><b>để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”. </b></i>
- Cỏi biển kiến thức của nhõn loại là khụng cựng; ''Việc học là quyển sỏch
khụng trang cuối cựng'' (Bỏc Hồ).
+ Học để biết: Xuất phỏt từ nhu cầu chiếm lĩnh tri thức, trau dồi kiến thức
cho bản thõn, học để biết. Mở mang kến thức, tiếp thu kiến thức, tớch lũy,
khỏm phỏ, học hỏi,...
+ Học để làm: Thực hành những gỡ mỡnh tiếp thu, lĩnh hội được từ lớ
thuyết…
+ Học để chung sống, học để tự khẳng định mình: tạo nhiều mối quan hệ,
giỳp mỡnh đứng vững được với xó hội.
0,5
0,5
0,5
0,5
2 <b>Bàn luận (4,0 điểm )</b>
+ Học để biết :
- Rõ ràng, học để biết là tiền đề, sự khởi đầu của sự học. Không phải ngẫu
nhiên mà người xưa gọi các thầy giáo trường làng - những người dạy các
chữ đầu tiên là thầy giáo ''khai tâm'' của mỗi người. Chính những chữ đầu
đời ấy là viên gạch đầu tiên để con người xây nên lâu đài kiến thức của
mình. Dù là tiến sĩ, bác học đi chăng nữa, hiểu biết của mỗi người đều có
giới hạn. Vì vậy, học để biết là học suốt đời. Học trong trường chỉ là học
cách học, trang bị phương tiện để tự học.
- Học trở thành ngời tài giỏi, có ích,... “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải
<i>học . </i>” Muốn vậy, phải cố gắng, siêng năng tìm tịi, khám phá những điều cha
biết và cần biết.hiểu biết nhiều chứng tỏ mình là ngời sống có mục đích,
+ Học để làm:
- Ngun lí GD của chúng ta là “Học đi đôi với hành”, GD gắn liền với thực
tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội. Nhưng, từ hiểu biết đến vận dụng vào
cuộc sống cịn có một khoảng cách khá xa. “Lí thuyết chỉ là màu xám chỉ có
cây đời mãi mãi xanh tươi”
- Học để làm người: Người xưa coi học thiêng liêng như một thứ đạo-đạo
học. Người ta cho con đi học, để mong đỗ đạt làm quan, nhưng phần lớn cho
con đi học cốt lĩnh hội được ý tứ sâu xa của chữ thánh hiền để giữ đạo nhà,
đạo làm người. Chính vì vậy mới có câu ''Tiên học lễ, hậu học văn''. Người
xưa đề cao chữ lễ là đề cao đạo làm người (chứ không phải chữ lễ theo
nghĩa hẹp mà nhiều người thường đưa ra tranh cãi). Nền GD của ta hiện nay
cũng rất đề cao GD đạo đức cho HS. Hiện nay, xã hội kêu nhiều về sự
xuống cấp đạo đức của một bộ phận HS. Điều đó có lý do khách quan từ
mặt trái của cơ chế thị trường, nhưng cũng có lý do chủ quan từ sự xem nhẹ,
buông lơi của các nhà trường trong việc GD đạo đức HS.
<i>+ Học để chung sống:</i>
- Biết sống vì nhau để cùng phát triển là đỉnh cao của sự học. Biết chung
1,5
sống cùng nhau là cả một nghệ thuật vận dụng hiểu biết vào thực tế, tìm ra
cách ứng xử hợp lý trong từng hoàn cảnh nhất định. Giữa cá nhân với cá
nhân, giữa cá nhân với tập thể, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác,
giữa các quốc gia với nhau, đều có sự đan xen giữa tình thương u đồng
- Hiện nay chúng ta đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nếu
không học cách chung sống cùng nhau (bao gồm sống với những người
cùng hội cùng thuyền và sống với đối tác), chắc chắn chúng ta sẽ bị loại
khỏi cuộc chơi.
<i> + Học để tự khẳng định mỡnh: Sống không chỉ tồn tại mà sống còn phải để</i>
ngời khác biết mình tồn tại, sống có mục đích. Vì thế ta phải học thật giỏi,
biết nhiều tri thức không chỉ giúp mình mà cịn giúp đỡ mọi ngời, góp phần
đa xã hội phát triển đi lên.Giúp ta có cuộc sống tốt hơn,tin yêu, quý trọng, tự
hào,…
1,5
1,5
<b>3</b> <b> Bài học nhận thức (2,0 iờm)</b>
- Phê phán: lời học , thiếu hiểu biết, nhân cách thấp hèn, tình thơng không
có,
-Vic hc l rt quan trọng khơng chỉ đối với mỗi ngời mà cịn với cả xã
hội .
mỗi hoc sinh nên xác định mục đích học tập của mình để phấn đấu , rèn
1,0
1,0
<i>Ngày 5 tháng 9 năm 2011</i>
<b>Tổ trưởng duyệt</b>
<i><b>Đỗ Thị Kiều Liên</b></i>
<b>Người ra đê</b>
<i><b>Nguyễn Chí Thức</b></i>
<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 2</b>
<b>(Nghị luận xã hội) - Khối 12</b>
<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Kiểm tra kiến thức thông hiểu của HS qua bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ
Chí Minh.
- Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng, đạo đức để không ngừng tự hồn thiện
nhân cách của mình.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Vận dụng đợc kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội để viết đợc
bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của học sinh
- Rèn kĩ năng hành văn: dùng từ, cấu tạo câu, biện pháp tu từ và trình bày mạch
lạc, chuẩn chính tả.
<b>3. Thái độ</b>
- Nghiêm túc trong kiểm tra và đánh giá tri thức.
<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>
- Hình thức: tự luận.
- Học sinh làm bài ở nhà.
<b>III. MA TRẬN </b>
Mức độ
Chủ đề <b>Nhận biết Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b> <b>Cộng</b>
Đọc văn
Nêu được ý
nghĩa bản
<i>Tuyên ngôn</i>
Hồ Chí
Minh
1
3đ
<b>1 câu</b>
<b>2 đ = 20%</b>
Làm văn
(Vận dụng các
thao tác nghị
luận: Giải thích,
phân tích,
chứng minh,
bác bỏ)
- Biết phân tích đề, lập
dàn ý, xây dựng và
triển khai luận điểm
cho bài văn nghị luận
xã hội.
- Bàn về vai trò của cá
nhân trong việc lựa
chọn tương lai.
1
7đ
1 câu
7 đ = 70%
<b>Tổng</b>
1
3đ
1
7đ
Câu 1 (3 điểm) : Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã trích dẫn những bản tun ngơn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì?
<b>Câu 2 (7 điểm):</b>
Có ý kiến cho rằng: “Trước nhiều ngả đường đi đến tương lai, chỉ có chính bạn
mới lựa chọn được con đường đúng cho mình”. Anh (chị) bày tỏ quan điểm của mình
về ý kiến trên.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
<b>Câu Ý</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
<b>Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ</b>
<b>Chí Minh đã trích dẫn những bản tun ngơn nào? Việc</b>
<b>trích dẫn đó có ý nghĩa gì?</b>
<b>3,0</b>
<b>1</b> <b>Các bản tun ngơn đã được trích dẫn (1,0 điểm) </b> <b>1,0</b>
- Tuyên ngôn Độc lập (năm 1776 của nước Mĩ).
- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách
mạng Pháp).
0,5
0,5
<b>2</b> <b>Ý nghĩa của việc trích dẫn (2,0 điểm)</b> <b>2,0</b>
- Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình
đẳng của con người để khẳng định lập trường chính nghĩa của
dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữa Việt Nam với các nước lớn
trên thế giới.
- Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập
luận ở phần tiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thống lập luận của
bản tun ngơn.
<b>2</b>
<b>Có ý kiến cho rằng: “Trước nhiêu ngả đường đi đến tương</b>
<b>lai, chỉ có chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng</b>
<b>7,0</b>
<b>1</b> <b>- Nêu vấn đê: Lựa chọn con đường đúng đắn để đi đến</b>
<b>tương lai. </b>
<b>1,0</b>
<b>2</b> <b>- Giải thích, bình luận nội dung ý kiến:</b> <b>5,0</b>
+ Có rất nhiều “ngả đường đi đến tương lai”, nhưng không phải
ngả nào cũng là “con đường đúng”. Cuộc sống là những lựa
chọn, nó mở ra cho ta rất nhiều lối đi nhưng vấn đề là phải
chọn được lối đi phù hợp nhất, hiệu quả nhất. “Con đường
đúng” không hẳn là con đường dễ dàng, trải đầy hoa hồng. Con
đường ấy có thể xa xơi, đầy chơng gai thử thách. Người bước
trên con đường ấy phải đổ mồ hơi, nước mắt, thậm chí cả máu
của mình để đi được đến đích cuối cùng. Tuy nhiên, đó là con
đường tốt nhất, phù hợp nhất với ta, con đường đưa ta tới thành
cơng, thực hiện ước mơ và lí tưởng, hồi bão.
+ Vì sao chỉ có “chính bạn mới lựa chọn được con đường đúng
2,0
cho mình”?
Bởi lẽ bạn chính là người phải đi trên con đường mình đã chọn.
Bạn sống, lựa chọn và chịu trách nhiệm cho những lựa chọn
+Làm thế nào để chọn “con đường đúng” ?
Xác định được một mục tiêu rõ ràng là yếu tố đầu
tiên giúp bạn lựa chọn được đúng con đường cần đi.
Hiểu rõ về bản thân mình, về hồn cảnh hiện tại của
gia đình, của xã hội để quyết định lựa chọn con đường phù hợp
và khả thi.
Tham khảo ý kiến của những người có nhiều kinh
nghiệm: cha mẹ, thầy cơ …
1,0
<b>3</b> <b>- Bình luận mở rộng:</b> <b>1,0</b>
+ Khẳng định những tấm gương đã dám lựa chọn và kiên trì
đến cùng con đường mà mình đã chọn. Đó là bao thế hệ thanh
niên thời kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã lựa chọn con
đường chiến đấu, hi sinh cho động lập tự do của đất nước. Đó
là chàng thanh niên Bill Gates sẵn sàng rời bỏ giảng đường đại
+ Phê phán những hiện tượng tiêu cực: Đó là những người sống
dựa dẫm, ỷ lại, vô trách nhiệm với cuộc sống của bản thân, với
gia đình, cộng đồng, khơng dám quyết định và chọn lựa.
0,5
0,5
<i><b>Lưu ý chung: Thí sinh có thể làm bài theo những cách khác nhau, nhưng phải</b></i>
<i>đảm bảo những yêu cầu về kiến thức. Trên đây chỉ là những ý cơ bản thí sinh cần</i>
<i>đáp ứng; việc cho điểm cụ thể từng câu cần dựa vào bản hướng dẫn chấm kèm</i>
<i>theo. </i>
<i>Ngày 27 tháng 9 năm 2011</i>
<b>Tổ trưởng duyệt</b>
<i><b>Đỗ Thị Kiều Liên</b></i>
<b>Người ra đê</b>