Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

KHDH TUẦN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.74 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 26: Từ ngày: 22 /3/2021 đến 26 /3/2021</b>
<b>Cách ngôn: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang</b>


<b>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</b>
<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> Tên bài dạy


<b> </b>
Hai
15/3


Sáng


HĐTN SHDC: Chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3
Tiếng Việt Nếu không may bị lạc (T1)


Tiếng Việt Nếu không may bị lạc (T2)


LTV Ơn luyện tuần 26


Chiều


Tốn Phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số
(T2)


TV Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T1)
Âm nhạc Hát: Cây gia đình. Vận dụng –Sáng tạo: Góc âm


nhạc



<b> </b>
Ba
16/3


Sáng


GDTC Làm quen với bóng (T1)
Tiếng Việt Nếu khơng may bị lạc (T3)
Tiếng Việt Nếu khơng may bị lạc (T4)


Chiều


HĐTN Hàng xóm nhà em (T2)


TNXH Các giác quan của cơ thể (Tiết 2)
Luyện Toán Ôn luyện tuần 26 (T1)


TNXH Các giác quan của cơ thể (Tiết 3)


17/3 Sáng


Toán Phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số
(T1)


Tiếng Việt Đèn giao thông (T1)
Tiếng Việt Đèn giao thơng (T2)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 26 (T2)


Năm


18/3


Sáng


GDTC Làm quen với bóng (T2)
Tiếng Việt Đèn giao thơng (T3)
Tiếng Việt Đèn giao thơng (T4)


Tốn Phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số
(T2)


Chiều


GDKNS Biết đặt câu hỏi một cách khéo léo
Thư viện Đọc sách


Tiếng Việt Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T2)


Sáu
19/3


Sáng


Tiếng Việt Ôn tập (T1)
Tiếng Việt Ôn tập (T1)
HĐTN Sinh hoạt lớp


Chiều



Anh Unit 8: Lesson 2
Anh Unit 8: Lesson 2


Mĩ thuật Chủ đề 7. Hoa quả. Tiết 4: Vận dụng
Đạo đức Phòng, tránh đuối nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiếng Việt: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB tự sự ngắn
và đơn giản, kể lại một trải nghiệm của người kể ở ngôi thứ ba, có dẫn trực tiếp lời
nhân vật: hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB: quan sát, nhận biết
được các chỉ tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.


- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đủng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng
câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn.


- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB và
nội dung được thể hiện trong tranh.


<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức nghe lời cha</b>
mẹ, tình cảm gắn bó đối với gia đình; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra
những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT



<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn và khởi động:</b>


Ôn: Kể lại câu chuyện Khi mẹ vắng nhà
Khởi động:


+ Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi .


a. Bạn nhỏ đang ở đâu? Vì sao bạn ấy khóc?
b. Nếu gặp phải trường hợp như bạn nhỏ,
em sẽ làm gì?


+ Dẫn vào bài đọc Nếu khơng may bị lạc.
<b>2. Đọc: </b>


- Đọc mẫu toàn VB
- Gọi HS đọc câu nối tiếp


+ Kết hợp luyện đọc vần, từ khó: oanh,
ngoảnh lại, suýt khóc, hoảng hốt.


+ Kết hợp hướng dẫn đọc những câu dài.
- Đọc đoạn: Chia thành 2 đoạn


- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ


ngữ trong bài: đông như hội, mải mê,
ngoảnh lại, suýt ( khóc ).


+ Đọc đoạn theo nhóm,
- Gọi đọc nhóm trước lớp.
- Gọi cá nhân đọc cả bài.


- Kể theo đoạn.


- Quan sát tranh và trao đổi nhóm
để trả lời các câu hỏi.


- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung


- Theo dõi


- Đọc câu nối tiếp ( 2 lượt)
- Đánh vần, đọc trơn.
- Luyện đọc câu dài
- Theo dõi


- Đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)


- Luyện đọc nhóm 2.
- 2-3 nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét.


- Đọc cả bài: CN, ĐT
<b>TIẾT 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Trả lời câu hỏi </b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
VB và trả lời các câu hỏi .


a. Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu?


b. Khi vào cổng, bố dặn hai anh em Nam thế
nào?


c. Nhờ lời bố dặn, Nam đã làm gì?


- Gọi HS trả lời


- Nhận xét, tuyên dương


- Làm việc nhóm và trả lời từng
cáu hỏi.


a. Bố Cho Nam và em đi chơi ở
công viên.


b . Khi vào cổng, bố dặn hai anh
em Nam nếu khơng may bị lạc thì
nhớ đi ra cổng có lá cờ.


c. Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo
hưởng tấm biển chỉ đường để đi ra
cổng.



- Trả lời, nhận xét.
<b>4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 </b>


- Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng cho câu
hỏi a


- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.
- Lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt dấu
chấm , dấu phẩy đúng vị trí.


- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- 2-3 em nhắc lại.


- Viết câu trả lời vào vở: Ba cho
Nam và em đi chơi ở công viên.


<b>TIẾT 3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cấu vào vở </b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ
ngữ phủ và hồn thiện câu


- u cầu đại diện một số nhóm trình bày
kết quả.


- Yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở


- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS


- Làm việc nhóm để chọn từ ngữ
phù và hồn thiện câu


Un khơng hoảng hốt khi bị lạc.
- Viết vào vở.


<b>6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung đế nói: Nếu chẳng may bị</b>
<b>lạc, em sẽ làm gì? </b>


- Giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát
tranh.


- Yêu cầu làm việc nhóm, quan sát tranh và
trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có
dùng các từ ngữ đã gợi ý.


- Gọi một số trình bày kết quả nói theo
tranh - Nhận xét


( Nói thêm về lí do không được đi theo
người lạ, về cách nhận diện những người có
thể tin tưởng, nhờ cậy khi bị lạc như Công
an, nhân viên bảo vệ, ... để giúp HS củng cố
các kĩ năng tự vệ khi bị lạc).


- Làm việc nhóm, quan sát tranh
và trao đổi trong nhóm theo nội
dung tranh, có dùng các từ ngữ đã


gợi ý


- Trình bày kết quả nói theo tranh


- Lắng nghe


<b>TIẾT 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>7. Nghe viết </b>
- Đọc cả hai câu


- Lưu ý một số vần đề chính tả trong đoạn
văn.


+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có
dấu chấm .


+ HD viết đúng các từ.
Đọc và viết chính tả:


- Đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu
rà soát lỗi.


+ Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- Theo dõi, 2-3 em đọc lại
- Lắng nghe


- Viết bảng con: dặn, điểm hẹn,
công viên



- Nghe- viết: Nam bị lạc khi đi
chơi cơng viên. Nhớ lời dặn, Nam
tìm đến điểm hẹn gặp lại bố và
em.


+ Đổi vở cho nhau để rà sốt lỗi
<b>8. Tìm trong hoặc ngồi bài đọc Nếu khơng may bị lạc từ ngữ có tiếng chửa</b>
<b>vần im, iêm, ep, êp </b>


- Nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm
có thể có ở trong lồi hoặc ngồi bải


- Gọi HS nêu - viết những từ ngữ này lên
bảng.


- Nhận xét


- Làm việc nhóm đơi để tìm và
đọc thành tiếng từ ngữ Có tiếng
chứa các vần im, iên, ep, êp.


- Cá nhân nêu.


- Đọc lại các từ trên bảng
<b>9. Trị chơi Tìm đường về nhà </b>


Trị chơi Tìm đường về nhà.
- Hướng dẫn HS tham gia trị chơi.



- Muốn biết được thơng tin đó thì phải điển
r/d hoặc gi vào chỗ trống. Đường về nhà
thỏ sẽ đi qua những vị trí có từ ngữ chứa gi .
Hãy điền chữ phù hợp vào chỗ trống để giúp
thỏ tìm đường về nhà và tô màu cho ngôi
nhà của thỏ .


- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết
quả.


- Nhận xét.


- Làm việc theo nhóm để tìm
đường về nhà thỏ.


- Điển và nối các từ ngữ tạo thành
đường về nhà của th .


<b>10. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học tóm tắt lại những nội dung chính


- Tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài
học.


- Nhận xét, khen ngợi, động viên .


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,


cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào)


RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
<b>Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 26</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


- Biết sắp xếp các từ ngữ thành câu
- Biết điền từ để hoàn thành câu


- Biết chọn đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống


- Biết làm bài tập chính tả phân biệt oanh/anh, oang/oăng, uyt/it, ôm/ôn, dấu
hỏi/ dấu ngã, l/n. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.


* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự</b>
hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.


<b> II. Chuẩn bị: </b>


- <b>HS: VBT, bảng con, màu.</b>


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Luyện Tiếng Việt: T/33</b>


<b>* Bài tập bắt buộc</b>
<b>Bài 1:- Đọc yêu cầu</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi.
- Viết câu vào vở


- Cho HS đọc lại câu
- Nhận xét tuyên dương.
<b>* Bài tập tự chọn</b>


<b>Bài 1: Đọc yêu cầu</b>


- Yêu cầu HS đọc sau đó chọn vần
thích hợp để điền vào chỗ trống
- Làm việc cá nhân


- Cho đọc lại câu


- nhận xét , tuyên dương.
<b>Bài 2/34:- Nêu yêu cầu của bài</b>
- HD HS lựa chọn câu đúng để điền
vào chỗ trống


- Cho HS đọc lại câu đúng
- Nhận xét


<b>Bài 3/32:</b>


- Nêu yêu cầu


- Gọi đọc câu a và b


- Cho trả lời câu hỏi bằng miệng sau
đó viết vào vở.


- Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết
lại câu


Chú công an giúp Nam tìm đường về
nhà.


Hà đến nhà bà nội bằng xe buýt.
- Điền vào chỗ trống


- Lắng nghe và thực hiện
- Làm vào vở


- Đọc lại câu
- Nhận xét


<b>Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống</b>
Một (hôm/hôn) hôm, gà con vào
rừng chơi. Do mải chơi nên gà con bị lạc
đường. Nó vơ cùng (hoảng/ hỗng)
hoảng hốt. Đúng lúc đó, một


đàn (ong/ơng) ong mật bay qua. Biết gà
con bị lạc, đàn ong liền (niền/ liền) dẫn


đường cho gà con về nhà.


- Đọc lại bài, nhận xét


<b>Tìm trong bài đọc Nếu không may bị </b>
<b>lạc câu văn cho biết :</b>


a. rất nhiều người đi chơi ở công viên.
- Rất nhiều người đi chơi ở cơng viên.
b. Nam rất thích cơng viên này


- 2 đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- nhấn mạnh lại nội dung bài học


- Nhận xét, tuyên dương . - Lắng nghe và thực hiện


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Toán: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (T2)</b>


<b>(Đã soạn ở tuần 25)</b>
<b> </b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (T1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Luyện đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn và đơn
giản, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB.


- Luyện viết thông qua hoạt động nghe viết một đoạn ngắn .
2. Phẩm chất:- Chăm học và yêu quý bạn bè:


II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: Cho lớp hát</b>


+ Sau đó dẫn vào ơn bài: Nếu khơng
may bị lạc


2. Đọc:
* Đọc câu.


+ Gọi HS đọc câu nối tiếp, đọc từ khó
+ Hướng dẫn HS đọc những câu dài .
* Đọc đoạn .


- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm 2.
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài


<b>3. Trả lời câu hỏi</b>



a. Bố cho Nam và em đi chơi ở đâu?
b. Khi vào cổng, bố dặn hai anh em
Nam thế nào?


c. Nhờ lời bố dặn, Nam đã làm gì?
- Cùng HS nhận xét.


<b>4. Nghe - viết:</b>
- HD HS cách viết:


- Đọc và yêu cầu HS viết chính tả:
+ Đọc lại một lần cả câu và yêu cầu HS
rà soát lỗi .


+ Kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS .


<b>5. Củng cố:</b>


- Nhận xét tiết học


- Hát


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Luyện đọc câu dài


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 2
+ Đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt
+ Đọc đoạn theo nhóm.



+1 - 2 em đọc cả bài


a. Bố Cho Nam và em đi chơi ở công
viên.


b. Khi vào cổng, bố dặn hai anh em
Nam nếu không may bị lạc thì nhớ đi
ra cổng có lá cờ.


c. Nhớ lời bố dặn, Nam đi theo hưởng
tấm biển chỉ đường để đi ra cổng.
- Cá nhân trả lời.


- Đọc câu viết: Nam bị lạc khi đi chơi
công viên. Nhớ lời dặn, Nam tìm đến
điểm hẹn gặp lại bố và em.


- Lắng nghe.


- Nghe - viết vào vở ô li


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: NẾU KHÔNG MAY BỊ LẠC (TIẾT 3, 4)</b>


<b> </b>


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Hoạt động trải nghiệm: HÀNG XÓM NHÀ EM ( TIẾT 2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tự nhiên và xã hội: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ ( TIẾT 2)</b>


<b>(Đã soạn ở tuần 25)</b>


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 26 (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<b>1. Năng lực: </b>


- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. Biết đặt
tính rồi tính các phép tính, Tính nhẩm


- Nắm bài tốn và viết phép tính tương ứng


- Giải được các bài tốn thực tế có liên quan tới phép cộng số có hai chữ số
với số có một chữ số.


<b>3. Phẩm chất:</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy
luận, năng lực giao tiếp toán học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-</b> GV: bảng phụ, phiếu BT.
<b>-</b> HS: VBT, Bộ đồ dùng toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động:</b>


<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1/47: </b>


- Yêu cầu HS yêu cầu đề bài.


* Cho học sinh thực hiện phép tính vào
vở bài tập


- Quan sát, nhận xét, đánh giá HS.
<b>Bài 2/47: Số?</b>


- Nêu yêu cầu đề.


* GV yêu cầu HS làm vào phiếu
* GV thu phiếu nhận xét và chữa bài
<b>Bài 3/47: Viết phép tính thích hợp </b>
- Nêu yêu cầu của bài.


- Hỏi:


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?


Vậy muốn biết cả 2 bố mẹ trồng được
tất cả bao nhiêu cây chi ta làm phép
tính gì?



<b>- 1 hs lên viết phép tính</b>
- Dưới lớp viết vào VBT
- Nhận xét,đánh giá
<b>Bài 4/48: Nối</b>


- Nêu yêu cầu của bài.


- hát


- Nêu: Đặt tính rồi tính
- Thực hiện vào vở
- 4 hs lên chữa bài


- Nhận xét bài làm của bạn


- Làm bài


- Bố trồng được : 13 cây chuối
- Mẹ trồng được : 6 cây chuối


- Cả bố và mẹ trồng được tất cả bao nhiêu
cây chuối?


- Phép cộng


- Nhận xét bài của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cho HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét, chữa bài



<b>Bài 5/48: </b>


- Tổ chức cho hs chơi trị chơi để tìm
ra chiếc chìa khố để mở con tàu.
GV chia làm 2 đội, đội nào tính nhanh
các phép tính để tìm ra chìa khóa thì
đội đó chiến thắng .


<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>


<b>- Cho HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính</b>
- Nhắc nhở, dặn dị HS xem và ơn lại
các bài tập đã chữa


- Nhận xét tiết học, tuyên dương.


<b>-</b> - Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của
GV


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tự nhiên và xã hội: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (TIẾT 3)</b>


<b>(Đã soạn ở tuần 25)</b>


<b>Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Toán: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ </b>


<b>(2 TIẾT)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Năng lực: </b>


- Nắm được ý nghĩa thực tế của phép cộng (qua bài tốn thực tế để hình
thành phép cộng cần tính).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.


- Giải được các bài tốn tình huống thực tế liên quan tới phép cộng số có hai
chữ số với số có hai chữ số.


<b>2. Phẩm chất:</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy
luận, năng lực giao tiếp toán học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Que tính, các mơ hình.
- HS: Đồ dùng học toán 1.
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động: </b>
- Trò chơi – Bắn tên


- Thực hiện nhanh các phép tính khi được
gọi tới tên mình.



42 + 4 = ... 73 + 6 = ....
34 + 5 = ... 11+ 8 = ...
- Nhận xét


<b>2. Hình thành kiến thức mới:</b>
<b>Khám phá: </b>


- Cho HS thao tác với que tính để minh họa
và hình thành phép cộng 32 + 15.


- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính 1 chục và 2
que tính rời màu đỏ, 1 bó que tính 1 chục và
5 que tính rời màu xanh và xếp thành 2
hàng.


- Nêu: Ở hàng thứ nhất có 3 bó que tính ứng
với chữ số hàng chục là 3 và có 2 que tính
ứng với chữ số hàng đơn vị là 2.


- Ở hàng thứ hai có 1 bó que tính ứng với
chữ số hàng chục là 1 và có 5 que tính ứng
với chữ số hàng đơn vị là 5.


- hướng dẫn HS đặt phép tính cộng 32 + 15
theo hàng dọc rồi thực hiện phép tính.


- nêu: Viết 32 rồi viết 15 dưới 32 sao cho
chục thẳng với cột chục, đơn vị thẳng với
cột đơn vị, viết dấu +, kẻ vạch ngang rồi tính


từ phải sang trái.


32 * 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
+ * 3 cộng 1 bằng 4, viết 4


15 Vậy: 32 + 15 = 47
47


- yêu cầu HS đếm lại số que tính ở cả hai


- Quản trị lên tổ chức cho cả lớp
cùng chơi .


- Nhận xét (Đúng hoặc sai).


- Thao tác với que tính.


- Lấy que tính theo hướng dẫn của
GV.


- lắng nghe.


- Quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hàng để kiểm tra kết quả phép tính cộng.
<b>* Tương tự cho VD với quả táo</b>


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập</b>
<b>* Bài 1: Tính</b>



- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính,
dưới lớp HS thực hiện vào vở.


- Yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết
quả lẫn nhau.


- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét.


<b>* Bài 2: Đặt tính rồi tính:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- lưu ý HS lại cách đặt tính.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, viết kết quả
lên bảng con.


- Chiếu bài 3-4 nhóm, dưới lớp các nhóm
giơ bảng con.


- Gọi HS nhận xét bài chiếu trên bảng.
- nhận xét, sửa sai.


<b>* Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho trực thăng:</b>
<b>- yêu cầu HS tính nhẩm hoặc đặt tính, viết </b>
kết quả ra giấy nháp.


- Dùng bút chì nối kết quả (chỗ đỗ cho trực
thăng).



- Gọi 3-4 HS đọc kết quả.
- Nhận xét.


- Nhận xét.


<b>* Bài 4: Giải bài tập:</b>
- Gọi 2 HS đọc đề bài tốn.


- Hỏi: Muốn biết có tất cả bao nhiêu quả cà
chua thì các em làm phép tính gì?


- Yêu cầu HS viết phép tính và kết quả ra
vở.


- Kiểm tra vở 1 số HS.
- Chốt đáp án.


<b>4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ </b>
<b>năng vào thực tiễn</b>


- Trị chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng
*Ví dụ: GV nêu phép tính, Hs cài kết quả
vào bảng cài.


- NX – GV kết luận .
- NX chung giờ học


- Dặn dị: về nhà ơn lại cách cộng số có hai
chữ số với số có hai chữ số.



phép cộng GV hướng dẫn.


- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện.


- đổi vở kiểm tra kết quả.
- Nhận xét


- Lắng nghe, sửa (nếu sai).
- Nêu yêu cầu.


- Lắng nghe.


- Thảo luận, viết kết quả.
- Thực hiện.


- Nhận xét.


- Thực hiện.


- Dùng bút chì nối.
- Đọc kết quả.


- Đọc to trước lớp.


- trả lời: Chúng ta phải thực hiện
phép tính cộng.


- Thực hiện.



- chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1.</b> <b>Khởi động: </b>


- Trị chơi – Bơng hoa điểm tốt.


- Thực hiện nhanh các phép tính khi bốc
được bơng hoa chứa phép tính.


39 + 40 = ... 70 + 10 = ....
60 + 5 = ... 11+ 23 = ...
- NX


<b>2. Thực hành – luyện tập </b>
<b>* Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi
tính, dưới lớp HS thực hiện vào vở.


- Yêu cầu HS cùng bàn đổi vở kiểm tra kết
quả lẫn nhau.



- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- nhận xét.


<b>* Bài 2: Qủa xoài lớn nhất, bé nhất:</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, viết kết quả
phép tính mỗi quả xồi, tìm quả xồi có
phép tính lớn nhất, bé nhất.


- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Gọi HS nhận xét.


- nhận xét, sửa sai.


<b>* Bài 3: Tìm chỗ đỗ cho trực thăng:</b>
- Gọi 2 HS đọc đề bài tốn.


- Hỏi: Trên cây có 15 con chim, có thêm 24
con chim đến đậu cùng thì các em làm phép
tính gì?


- u cầu HS viết phép tính và kết quả ra
vở.


- Kiểm tra vở 1 số HS.
- Chốt đáp án.


<b>* Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu):</b>



- Yêu cầu HS tính nhẩm và viết kết quả vào
vở.


- Kiểm tra vở 1 số HS.
- Chốt đáp án.


<b>* Bài 5: Tìm số bị rơi trên mỗi chiếc lá </b>


- Quản trò lên tổ chức cho cả lớp
cùng chơi .


- NX (Đúng hoặc sai).


- Nêu yêu cầu.
- Thực hiện.


- Đổi vở kiểm tra kết quả.
- nhận xét


- lắng nghe, sửa (nếu sai).
- Nêu yêu cầu.


- Thảo luận, viết kết quả.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- nhận xét.


- Đọc to trước lớp.


- Trả lời: Chúng ta phải thực hiện


phép tính cộng.


- thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>chứa dấu (?):</b>


<b>- Hỏi: Muốn tìm số bị rơi các em cần thực </b>
hiện phép tính gì với 2 số trước dấu (=).
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính nào
trước, phép tính nào sau.


- Tính nhẩm hoặc đặt tính viết kết quả vào
những chiếc lá.


- Chiếu đáp án trên bảng.


<b>3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ </b>
<b>năng vào thực tiễn</b>


- Trị chơi: Tìm kết quả nhanh và đúng
*Ví dụ: GV nêu phép tính, Hs cài kết quả
vào bảng cài.


- NX – GV kết luận .
- NX chung giờ học


- Dặn dò: về nhà ơn lại cách cộng số có hai
chữ số với số có hai chữ số.


- Chuẩn bị bài: Phép trừ số có hai chữ số cho


số có một chữ số.


- Trả lời: Phép tính cộng.
- Lắng nghe.


- Thực hiện.


- chơi.


- lắng nghe, thực hiện.


<b>Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: ĐÈN GIAO THÔNG ( 4 TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu
hỏi trong VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sẵn và viết lại đúng
câu đã hoàn thiện; nghe viết một đoạn ngắn.


- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và
nội dung được thể hiện trong tranh.


<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung: ý thức tuân thủ luật</b>
giao thông, sự tự tin khi tham gia giao thơng; khả năng làm việc nhóm; khả năng
nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>


- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn và khởi động:</b>


Ôn:Gọi HS đọc bài: Nếu không may bị lạc
Khởi động


+ Yêu cầu HS quan sát tranh đèn giao thông
và trả lời câu hỏi.


+ Nhận xét


- Sau đó dẫn vào bài đọc Đèn giao thơng .
<b>2. Đọc:</b>


- Đọc mẫu tồn VB.
- Gọi HS đọc câu nối tiếp


+ Kết hợp luyện đọc từ khó: phương tiện,
điều khiển, lộn xộn, an tồn.


+ Kết hợp hướng dẫn đọc những câu dài.
- Đọc đoạn: Chia thành 3 đoạn


( đoạn1: từ đầu đến rồi dừng hẳn, đoạn 2:
tiếp theo đến nguy hiểm; đoạn 3: phần còn
lại )



- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ
ngữ trong bài: ngã ba, ngã tư, điều khiển,
tuân thủ.


+ Đọc đoạn theo nhóm,
- Gọi đọc nhóm trước lớp.
- Gọi cá nhân đọc cả bài.


2 em đọc


- Quan sát tranh và trao đổi nhóm
và trả lời các câu hỏi.


- Nhận xét, bổ sung


- Theo dõi


- Đọc câu nối tiếp ( 2 lượt)


- Luyện đọc câu dài
- Theo dõi


- Đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)
- Theo dõi


- Luyện đọc nhóm 3.
- 2-3 nhóm đọc trước lớp.


- Nhận xét.


- Đọc cả bài: CN, ĐT


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>3. Trả lời câu hỏi</b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
VB và trả lời các câu hỏi.


a. Đèn giao thông có thấy màu ?


- Làm việc nhóm trao đổi về tranh
minh hoa và câu trả lời cho từng
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b. Mỗi màu của đèn giao thơng báo hiệu
điều gì?


c. Nếu khơng có đèn giao thơng thì việc đi
lại ở các đường phố sẽ như thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương


b. Đèn đỏ: người đi đường và các
phương tiện giao thông phải dừng
lại; đèn xanh: được phép di



chuyển; đèn vàng phải di chuyển
chậm lại rồi dừng hẳn.


c. Nếu không có đèn giao thơng
thì việc đi lại trên đường phố sẽ
rất lộn xộn và nguy hiểm.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a ở mục 3 </b>


- Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng cho câu
hỏi a


- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.
- Lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt dấu
chấm đúng vị trí.


- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- 2-3 em nhắc lại.


- Viết câu trả lời vào vở: Đèn giao
thơng có ba màu.


<b>TIẾT 3</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu vào vở . </b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ


ngữ phủ và hồn thiện câu


- u cầu đại diện một số nhóm trình bày
kết quả.


- Yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở
- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS


- Làm việc nhóm để chọn từ ngữ
phù và hoàn thiện câu


Xe cộ cần phải dừng lại khi có
đèn đỏ.


- Viết vào vở.


<b>6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh giới thiệu</b>
<b>tranh và hướng dẫn quan sát tranh </b>


- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh
và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh,
có dùng các từ ngữ dã gợi ý gọi một số
trình bày kết quả nói theo tranh.


- Nhận xét, tuyên dương


- Làm việc nhóm, quan sát tranh
và trao đổi trong nhóm theo nội
dung tranh, có dùng các từ ngữ dã
gợi ý gọi một số trình bày kết


quả nói theo tranh.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>7. Nghe viết </b>


- Đọc cả đoạn viết


- Lưu ý một số vần đề chính tả trong đoạn
văn.


+ Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có
dấu chấm .


+ HD viết đúng các từ.


- Theo dõi, 2-3 em đọc lại
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đọc và viết chính tả:


- Đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu
rà soát lỗi.


+ Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


Đèn đỏ báo hiệu dừng lại. Đèn
xanh báo hiệu được phép di
chuyển. Đèn vàng báo hiệu đi
chậm rồi dừng hẳn.



+ Đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.


<b>8. Chọn dấu thanh phù hợp thay cho chiếc lá </b>
- Treo bảng phụ để hướng dẫn thực hiện
yêu cầu.


- Nêu nhiệm vụ. Làm việc nhóm đơi để tìm
dấu thanh phù hợp .


- Nêu yêu cầu


- Thảo luận nhóm 2 làm


- Một số đọc to các từ ngữ. Sau
đó cả lớp đọc đồng thanh.


<b>9. Trò chơi Nhận biết biển báo:</b>


- Chuẩn bị: một số biển báo quen thuộ , gần
gũi với HS, VD: biển báo có bệnh viện, biển
báo khu dân cư, biển vạch sang đường dành
cho người đi bộ, biển báo điện giật nguy
hiểm


- Nội dung trò chơi và cách chơi :


+ Mỗi đội 6 HS. Mỗi lượt chơi có 2 thực
hiện như sau: 1 HS tả đặc điểm của biển báo
và 1HS dựa vào việc miêu tả của bạn để tìm
được biển báo đỏ và cắm vào đúng vị trí quy


định


+ Quy định thời gian chơi .


+ Đội nào tìm được nhiều biến bảo và cắm
đúng vị trí phù hợp thì đội đó chiến thẳng.


- Theo dõi GV hướng dẫn


- Tham gia chơi.


Nhận biết và hiểu nội dung biển
báo; bình tĩnh , tự tin , nhanh
nhẹn tham gia


<b>10. Củng cố </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học. - Tóm tắt lại những nội dung chính
- Nhận xét, khen ngợi.


- Giao nhiệm vụ cho tìm đọc một cuốn sách
viết về những điều các em cần biết trong
cuộc sống hằng ngày.


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,
cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào )



<b>Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 26 (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<b>1. Năng lực</b>


- Thực hiện được phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số(khơng nhớ). Biết
tính nhẩm trong trường hợp đơn giản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Rèn luyện tư duy tốn học thơng qua bài tốn thực tế.
<b>2. Phẩm chất: HS yêu thích giờ học</b>


<b>II. Chuẩn bị: HS: Bảng con, VBT</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Cùng cả lớp hát bài hát: Bé học phép
cộng.


- Giảng giải, dẫn dắt vào bài học.
- Ghi bảng tên bài học


<b>2. Hoạt động thực hành:</b>
<b>* Bài 1: Tính.</b>


- Nêu yêu cầu của bài.


- cho Hs thực hiện bảng con.



- Cùng Hs nhận xét, chỉnh sửa và tuyên
dương.


<b>* Bài 2: Đặt tính rồi tính </b>
- Nêu yêu cầu của bài.


- Giao việc: 4 bạn làm bảng phụ, cả
lớp làm vào vở.


- Cùng Hs nhận xét, chỉnh sửa và tuyên
dương.


- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
<b>* Bài 3: Nối phép tính với kết quả</b>
<b>của phép tính đó.</b>


<b>*Bài 4: Viết phép tính thích hợp </b>
- Cho HS đọc đề bài


- Hỏi


+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


- Để tìm cả hai lớp có bao nhiêu học
sinh ta làm phép tính gì?


- Gọi HS nêu phép tính.
- Nhận xét



<b>* Bài 5:</b>


<b>- Nêu yêu cầu bài tập</b>


- Hướng dẫn HS tìm các phép tính có
kết quả là các số trịn chục để tơ màu
đường đi dẫn đến kết quả đó.


- Cho HS tơ màu theo đường đi đến
các phép tính vừa tìm được


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm điều
gì?


- hát


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài.


- Thực hiện lần lượt các phép tính vào bảng
con.


- Nhắc lại y/c của bài
- Thực hiện nhiệm vụ.


- Trình bày bài làm trên bảng phụ và nhận


xét.


- Nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Tự suy nghĩ và làm bài


- đọc 2,3 lượt


+ Bài tốn cho biết: Lớp 1A có 32 học sinh,
lớp 1B có 35 học sinh.


+ Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh?
- Phép cộng


32 + 35 = 67
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe


- Tìm: 10 + 10; 20 + 60; 10 + 40


- Tơ màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Dặn dị Hs chuẩn bị bài tiếp theo.


<b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: ĐÈN GIAO THÔNG (TIẾT 3, 4)</b>


<b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Toán: PHÉP CỘNG SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ </b>


<b>(TIẾT 2)</b>



<b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Thư viện: ĐỌC SÁCH</b>


<b>Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB thông tin ngắn
và đơn giản, hiểu và trả lời dùng các câu hỏi có liên quan đến thơng tin trong VB;
hiểu nghĩa của một số tín hiệu đơn giản, gần gũi với bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS: SGK, vở tập viết và vở BT
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Hát


- Dẫn dắt giới thiệu vào bài ôn
<b>2. Đọc</b>


* Đọc câu.


+ Gọi HS đọc câu nối tiếp, đọc từ khó
+ Hướng dẫn HS đọc những câu dài .


* Đọc đoạn .


- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm 2.
+ Yêu cầu HS đọc toàn bài


<b>3. Trả lời câu hỏi:</b>


a. Đèn giao thơng có thấy màu ?


b. Mỗi màu của đèn giao thơng báo hiệu
điều gì?


c. Nếu khơng có đèn giao thơng thì việc
đi lại ở các đường phố sẽ như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.


- Chốt câu trả lời.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.


- Hát


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Luyện đọc câu dài


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 2
+ Đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt
+ Đọc đoạn theo nhóm.



+1 - 2 em đọc cả bài


-Trả lời, bổ sung


a. Đèn giao thơng có ba màu.
b. Đèn đỏ: người đi đường và các
phương tiện giao thông phải dừng
lại; đèn xanh: được phép di chuyển;
đèn vàng phải di chuyển chậm lại rồi
dừng hẳn.


c. Nếu khơng có đèn giao thơng thì
việc đi lại trên đường phố sẽ rất lộn
xộn và nguy hiểm.


3 em đọc lại bài


<b>Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: ÔN TẬP (2 TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Phẩm chất: Ham học hỏi, biết dược những việc cần làm để phục vụ bản</b>
thân.


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT



<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Tìm từ ngữ có tiếng chữa văn oanh, uyt, iêu, iêm</b>


- Nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm
có thể đã học hoặc chưa học .


- Chia các vần này thành 2 nhóm và thực
hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần.


- Viết những từ ngữ HS lên bảng .
- Gọi HS đọc các từ ở bảng


- Nêu nhiệm vụ và cho làm việc nhóm đơi
để tìm lời khun phù hợp với mỗi bải mà
đã học. Làm mẫu một trường hợp nếu thấy
cần thiết với bài: Rửa tay trước khi ăn thì
chọn lời khuyên cần phải rửa tay sạch trước
khi ăn để phịng bệnh.


- Nhận xét, tun dương


- Nhóm vần thứ nhất:


+ Làm việc nhóm đơi để tìm và
đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần
oanh, uyt.


+ Nêu những từ ngữ tìm được.


viết + Đánh vần, đọc trơn, ĐT.
- Nhóm vần thứ hai:


+ Tương tự với vần iêu, iêm.
+ Đọc: CN, ĐT


- Theo dõi


- Làm việc nhóm đơi và trả lời
- Trình bày:


Lời chào - Nhớ chào hỏi khi gặp
gỡ


Khi mẹ vắng nhà – Khơng mở cửa
cho người lạ khi ở nhà một mình.
Nếu không may bị lạc - Khi đi
chơi chỗ đông người , phải chú ý
đề phòng bị lạc.


Đèn giao thông - Khi đi đường,
cần phải tuân thủ sự điều khiển
của đèn giao thông.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>3. Chọn việc cần làm ở B phù hợp với tình huống ở A</b>


- Nêu nhiệm vụ và cho làm việc nhóm đơi
để tìm lời khun phù hợp với mỗi bài mà
đã học .



- Làm mẫu một trường hợp tình huống Gặp
ai đó lần đầu và em muốn người đó biết về
em thì cần giới thiệu.


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, tun dương.


- Làm việc nhóm đơi để tìm lời
khuyên phù hợp với mỗi bài mà
đã học.


- Theo dõi GV làm mẫu
- Trình bày


Được ai đó giúp đỡ - cảm ơn.
Có lỗi với người khác - xin lỗi.
Muốn người khác cho phép làm
điều gì đó – xin phép.


khi bạn bè hoặc người thân có
niềm vui - chúc mừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 2</b>


<b>4. Kể với bạn về một tình huống em đã nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi</b>
- Nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm


đơi



- Gọi 1số HS kể trước lớp, mỗi HS kể một
trường hợp:


- Nhắc lại một số trường hợp tiêu biểu mà
đã để cập và có thể bổ sung thêm .


- Nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi
những HS nêu được những tình huống tiêu
biểu, có cách kể rõ ràng. Nói rõ các ưu điểm
để củng học hỏi


- Làm việc nhóm đơi
- Đại diện nhóm kể
- Lắng nghe


<b>5. Viết một câu về điều em nên làm hoặc không nên làm</b>
- Nêu nhiệm vụ và cho làm việc nhóm đơi,


thảo luận về điều nên làm hoặc không nên
làm


- Nhắc lại một số ý mà HS đã trình bày và
có thể bổ sung thêm những điều cần làm
hoặc không nên làm


- Nhận xét một số bài, khen ngợi một số HS
viết hay, sáng tạo.


- Từng em tự viết 1 - 2 câu về nội


dung vừa thảo luận. Nội dung viết
có thể dựa vào những gì mà các
em đã nói trong nhóm đôi, kết hợp
với nội dung mà và một số bạn đã
trình bày trước lớp.


<b>6. Đọc mở rộng </b>


- Chuẩn bị một số cuốn sách phù hợp và cho
đọc ngay tại lớp.


- Nêu một số câu hỏi gợi ý cho trao đổi:
Nhờ đâu em có được cuốn sách này ( mua,
mượn, được tặng ... )? Cuốn sách này viết
về cái gì? Có gì thú vị hay dáng chú ý trong
cuốn sách


- Gọi HS nói trước lớp.


- Nhận xét, đánh giá chung và khen ngợi.


- Lắng nghe.


- Làm việc nhóm đơi hoặc nhỏ 4.
Các em nói với nhau về cuốn sách
mình đã đọc, về điều các em học
được.


- Lần lượt từng em nói.
- Một số khác nhận xét


<b>7. Củng cố </b>


- Tóm tắt lại nội dung chính.
- Nhận xét. Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×