Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DeDA thi HSGToan 5 Yen ThinhYD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC YÊN ĐỊNH


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THỊNH </b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 5 </b>
<b>MÔN : TOÁN</b>


(Thời gian : 90 phút)


<b>Câu 1: (5 điểm) Tìm </b> <i>x</i>


, 2 3 ... 10 165


,( 27) 91 72 (215 27) 91 72
6 15


, ( 0)


8


<i>a x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>b x</i>


<i>c</i> <i>x</i>


<i>x</i>


       


      



 


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


a, So sánh A và B biết


<i>A</i>=2<i>,</i>005<i>×</i>200<i>,</i>5 <sub> </sub><i>B</i>2,004 200,6 <sub> </sub>
b, Tính nhanh


1
72+


1
90+


1


100 +.. .+
1
9702+


1
9900
<b>Câu 3: (5 điểm)</b>


Tổng số tuổi của ba người là 115 tuổi. Tuổi của người thứ nhất bằng 2 lần tuổi
của người thứ hai cộng với 10. Tuổi của người thứ hai bằng 3 lần tuổi của người thứ
ba trừ đi 5. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?



<b>Câu 4: (5 điểm) </b>


Cho tam giác ABC có diện tích là 90cm2<sub>. D là điểm chính giữa của AB. Trên AC</sub>


lấy điểm E sao cho AE gấp đơi EC. Tính diện tích hình tam giác AED.
<b>Câu 5: (2 điểm)</b>


Cho <i>S=</i>1
2+


1
3+


1
4+


1
5+


1
6+


1
7+


1


8 . S có phải là số tự nhiên khơng? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN THỊNH </b>



<b>ĐÁP ÁN MƠN TỐN LỚP 5</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>5 điểm</b>


a.


Các số hạng <i>x ,</i>2<i>× x ,</i>3<i>× x ,</i>.. .10<i>× x</i> lập thành một dãy cách
đều nhau <i>x</i> <sub>đơn vị </sub>


Từ <i>x</i> đến 10<i>× x</i> có: 10 số hạng
Giá trị một cặp là: <i>x</i> + 10<i>× x</i> = 11<i>× x</i>


Tổng bên trái là: 10<i>×</i>11<i>× x</i>:2 = 55<i>× x</i>


Vậy 55<i>× x</i> =165
<i>x</i> =165:55
<i>x</i> =3


b. ( <i>x</i> <sub>-27)x91-72=(215-27)x91-72</sub>


( <i>x</i> -27)x91 = (215-27)x91( Vì hai hiệu này bằng nhau có
số trừ bằng nhau)


<i>x</i> -27 = 215-27(vì hai tích này bằng nhau có thừa
số thứ hai bằng nhau)



<i>x</i> =215 ( vì hai hiệu này bằng nhau có số trừ bằng nhau)
c. 6<sub>8</sub>=15


<i>x</i> (<i>x ≠</i>0)
3


4=
15


<i>x</i> ( chia cả tử và mẫu của phân số
3


4 với 5)
15


20=
15


<i>x</i> ( nhân cả tử và mẫu của phân số
3


4 với 5)
<i>x</i> = 20 (Vì hai phân số này bằng nhau có tử số bằng
nhau)


<b>2 điểm</b>
0,25
0,25
0,25
0,5


0,25
0,25
0,25
<b>2 điểm</b>


1 .0
0,5
0,5
<b>1 điểm</b>


0,25
0,25


0,5


<b>Câu2</b>


<b>3 điểm</b> a, <i>A</i>


=2<i>,</i>005<i>×</i>200<i>,</i>5 <sub> </sub><i>B</i>2,004 200,6
Ta có: A = 2,005 200,5


= 20,05 20,05


= 20,05 (20,04 + 0,01)
= 20,05 20,04 + 20,05 0,01




2,004 200,6



<i>B</i> 


= 20,04 (20,05 + 0,01)
= 20,04 20,05 +20,04 0,01


Vì:20,04 20,05+20,05 0,01>20,04 20,05+20,04 0,01
Nên A > B


<b>1,5điểm</b>
0,5


0,5


0,25
0,25
<b>1.5điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>b ,</i> 1
72+


1
90+


1


100+.. .+
1
9702+



1
9900


¿ 1


8<i>×</i>9+
1
9<i>×</i>10+


1


10<i>×</i>11 +.. . .
1
98<i>×</i>99+


1
99<i>×</i>100


¿1
8<i>−</i>
1
9+
1
9<i>−</i>
1
10 +
1
10 <i>−</i>
1
11+. . .+



1
98 <i>−</i>
1
99 +
1
99 <i>−</i>
1
100
¿1
8<i>−</i>
1
100
¿25
200<i>−</i>
2
200
¿23
200
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>Câu3</b>
<b>5 điểm</b>


Vì tuổi của người thứ nhất bằng 2 lần tuổi của người thứ hai
cộng với 10. Tuổi của người thứ hai bằng 3 lần tuổi của người
thứ 3 trừ đi 5 nên nếu xem tuổi của người thứ ba là 1 phần thì
tuổi cuả người thứ nhất là:



(3 phần - 5) x2 +10 = 6 phần
Ta có sơ đồ sau


Tuổi người thứ nhất:


Tuổi người thứ hai: 115 tuổi
Tuổi người thứ ba;


Nhìn vào sơ đồ ta thấy 1 phần ứng với số tuổi là:
115 + 5 = 120(tuổi)


Tuổi của người thứ ba là:
120 : 10 = 12 (tuổi)
Tuổi của người thứ hai là:


12 x 3 - 5 = 31 (tuổi)
Tuổi của người thứ nhất là:


12 x 6= 72(tuổi)
Đáp số:


Tuổi của người thứ nhất: 72 tuổi
Tuổi của người thứ hai: 31 tuổi


Tuổi của người thứ ba: 12 tuổi


1
0.5
1 .0


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 4</b>
<b>5 điểm</b>
A


B C
Nối D với C ta có:


Diện tích tam giác CAD bằng 1<sub>2</sub> diện tích tam giác CBA
( Vì cùng chiều cao hạ từ C xuống đáy AB và đáy


AD = 1<sub>2</sub> AB)


Vậy diện tích tam giác CAD là:


0 ,5


1,5


0,5
5 tuổi


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

90: 2= 45 (cm2<sub>)</sub>



Ta có: Diện tích tam giác ADE bằng <sub>3</sub>2 diện tích tam giác
CAD (Vì có cùng chiều cao hạ từ D xuống đáy AC và AE
bằng <sub>3</sub>2 AC)


Vậy diện tích tam giác ADE là:
2


3 x 45 = 30 (cm2)


Đáp số: 30cm2


1,5


0,5
0,5


<b>Câu 5</b>
<b>2 điểm</b>


Mẫu số chung của 7 phân số trên là:
3x5x7x8. là số chẳn


Sau khi quy đồng mẫu số thì:


Tử số của phân số 1<sub>8</sub> bằng 3x5x7 là số lẻ.
Tử số của các phân số còn lại đều là số chẵn


Vì một số lẻ khơng chia hết cho một số chẵn nên phân số có tử
số là số lẻ, mẫu số là số chẳn không thể là số tự nhiên.



Vậy S không phải là số tự nhiên.


0,25


0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
<b>Nếu học sinh giải bằng cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×