Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề kiểm tra giữa kỳ I - Sinh học 8 năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.14 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b>Năm học 2020- 2021</b>


<b>Môn: Sinh học 8</b>


<b>(</b>Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ<b>)</b>


<b> Cấp </b>
<b>độ</b>


<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNK


Q
TL TNK
Q
TL TN
KQ
TL
<b>Chủ đề 1 </b>


<i><b>Khái quát về cơ</b></i>


<i><b>thể người</b></i>


Khái niệm mô,
phân loại mơ,
các phần chính
của cơ thể
- Khái niệm
phản xạ, cung
phản xạ


các yếu tố tạo
nên cung
phản xạ
<i>5 câu</i>
<i> 3,0đ</i>
<i>30% </i>
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
0,5
1
10%
0,5
1
10%
<b>Chủ đề 2</b>



<i><b>Vận động</b></i>


- Cấu tạo và
chức năng của
bộ xương, các
loại khớp
xương.


- Biết được
xương dài ra
do đâu, thành
phần hóa học
của xương.


Giải thích vì
sao khi người
già khi bị gãy
xương lại lâu
phục hồi,
nguyên nhân
hiện tượng mỏi


cơ. <sub>9</sub>


4
40%
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
4
1
10%
1
2
20%
<b>Chủ đề 3</b>


<i><b>Tuần hồn</b></i>


- Trình bày được
thành phần cấu
tạo của máu
.


- Chức năng
của hồng cầu,
bạch cầu ,tiểu
cầu.Các nhóm
máu ở người


- Giải thích
tại sao tim
hoạt động
suốt đời mà


không mệt
mỏi.
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
4
1
10%
1

10%
9
3
30%
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b>Năm học 2020-2021</b>


<b>Mơn: Sinh học 8</b>
Thời gian làm bài: 45 phút



(Đề gồm 02 trang)
<b>I/ TRẮC NGHIỆM(5 điểm): Chọn chữ cái đứng đầu đáp án đúng ở mỗi câu sau:</b>


<b>Câu 1. Nhóm máu nào dưới đây khơng tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng</b>
<b>cầu ?</b>


<b>A. Nhóm máu AB</b> <b>B. Nhóm máu A</b> <b>C. Nhóm máu B</b> <b>D. Nhóm máu O</b>
<b>Câu 2. Trong các loại khớp sau (1)khớp ngón tay, (2)khớp gối, (3)khớp sọ, (4) khớp đốt</b>
<b>sống thắt lưng, (5) khớp khuỷu tay, những khớp nào thuộc loại khớp động?</b>


<b>A. (1),(5)</b> <b>B. (1),(3)</b> <b>C. (2),(5)</b> <b>D. (2),(4)</b>


<b>Câu 3. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới</b>
<b>đây?</b>


<b>A. O</b> <b>B. AB</b> <b>C. AB và B</b> <b>D. B</b>


<b>Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở hồng cầu người?</b>


<b>A. Hình đĩa, lõm hai mặt. B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán.</b>
<b>C. Màu đỏ hồng. D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí.</b>


<b>Câu 5. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới</b>
<b>đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa?</b>


<b>A. Kháng ngun – kháng thể.</b> <b>B. Kháng nguyên – kháng sinh.</b>
<b>C. Kháng sinh - kháng thể.</b> <b>D. Vi khuẩn – protein độc.</b>


<b>Câu 6. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà</b>
<b>khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu?</b>



<b>A. Nhóm máu O</b> <b>B. Nhóm máu AB</b> <b>C. Nhóm máu A</b> <b>D. Nhóm máu B</b>
<b>Câu 7. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?</b>


<b>A. Phôtpholipit</b> <b>B. Ơstrôgen</b> <b>C. Côlesterôn</b> <b>D. Testosterôn</b>
<b>Câu 8. Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây có kích thước dài nhất?</b>


<b>A. Tế bào thần kinh</b> <b>B. Tế bào da</b> <b>C. Tế bào xương</b> <b>D. Tế bào cơ vân</b>
<b>Câu 9. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trị điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ</b>
<b>quan khác trong cơ thể?</b>


1.Hệ hô hấp 2.Hệ sinh dục 3.Hệ nội tiết
4.Hệ tiêu hóa 5.Hệ thần kinh 6.Hệ vận động


<b>A. 1,3,5,6</b> <b>B. 3,5</b> <b>C. 1,2,3</b> <b>D. 2,4,6</b>


<b>Câu 10. Sụn bọc đầu xương có chức năng gì?</b>


<b>A. Giúp xương giảm ma sát</b> <b>B. Giúp xương to ra về bề ngang</b>


<b>C. Giúp xương dài ra</b> <b>D. Tạo các mô xương xốp</b>


<b>Câu 11. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?</b>


<b>A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động</b> <b>B. Giúp xương dài ra</b>


<b>C. Giúp xương phát triển to về bề ngang</b> <b>D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng</b>
<b>Câu 12. Khi nói về mơ, nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Mô gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. Mô gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau</b>
<b>D. Mơ chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng</b>
<b>Câu 13. Máu được xếp vào loại mô nào?</b>


<b>A. Mô cơ</b> <b>B. Mô liên kết</b> <b>C. Mơ thần kinh</b> <b>D. Mơ biểu bì</b>
<b>Câu 14. Trong tế bào, ti thể có vai trị gì ?</b>


<b>A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể</b>
<b>B. Tổng hợp prơtêin</b>


<b>C. Tham gia vào q trình phân bào</b>


<b>D. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động </b>
sống của tế bào


<b>Câu 15. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?</b>
<b>A. 3 phần : đầu, thân và các chi</b> <b>B. 3 phần : đầu, thân và chân</b>
<b>C. 2 phần : đầu và thân</b> <b>D. 3 phần : đầu, cổ và thân</b>


<b>Câu 16. Nhóm máu nào dưới đây khơng tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên</b>
<b>hồng cầu?</b>


<b>A. Nhóm máu O</b> <b>B. Nhóm máu A</b> <b>C. Nhóm máu B</b> <b>D. Nhóm máu AB</b>
<b>Câu 17. Vì sao xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền lại?</b>


<b>A. Chưa có thành phần cốt giao</b>


<b>B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khống</b>
<b>C. Chưa có thành phần khống</b>



<b>D. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khống</b>


<b>Câu 18. Loại khớp nào sau đây khơng có khả năng cử động ?</b>


<b>A. Khớp giữa xương dài và xương cẳng chân</b> <b>B. Khớp giữa các đốt ngón tay</b>
<b>C. Khớp giữa các đốt sống</b> <b>D. Khớp giữa các xương hộp sọ</b>
<b>Câu 19. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là:</b>


<b>A. kháng thể.</b> <b>B. chất kháng sinh.</b> <b>C. kháng nguyên.</b> <b>D. prôtêin độc.</b>
<b>Câu 20. Ở xương dài , sụn tăng trưởng có chức năng gì?</b>


<b>A. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng</b> <b>B. Giúp giảm ma sát khi chuyển đông</b>
<b>C. Giúp xương dài ra</b> <b>D. Giúp xương phát triển to về bề ngang</b>
<b>II/ TỰ LUẬN (5 điểm)</b>


<b>Câu 1( 2 điểm):</b> Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ? Kể tên các yếu tố của cung phản xạ?
<b>Câu 2( 2 điểm): </b>Hãy giải thích:


<b>a/ </b>Giải thích tại sao xương của người già khi bị va chạm thường dễ gãy và khó phục hồi
hơn so với người trẻ tuổi?


<b>b/</b> Giải thích ngun nhân có hiện tượng “ Chuột rút” ở cầu thủ bóng đá?
<b>Câu 3( 1 điểm):</b> Giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?


<b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : Mỗi câu đúng được 0.25 đ. </b>


<b>1</b> D <b>11</b> C



<b>2</b> C <b>12</b> C


<b>3</b> B <b>13</b> B


<b>4</b> B <b>14</b> D


<b>5</b> A <b>15</b> A


<b>6</b> B <b>16</b> A


<b>7</b> C <b>17</b> D


<b>8</b> A <b>18</b> D


<b>9</b> B <b>19</b> C


<b>10</b> A <b>20</b> C


<b>B.</b> Tự luận : (5 điểm )


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
(2 điểm)


- Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi
trường thơng qua hệ thần kinh.


- Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan


thụ cảm ( da) qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng ( cơ,
tuyến).


- Các yếu tố của cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm


+ Nơron hướng tâm
+ Nơron trung gian
+ Nơron li tâm
+ Cơ quan phản ứng


0,25
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2</b>
(2 điểm )


a/ Xương của người già khi bị va chạm thường dễ gãy và khó phục
hồi hơn so với người trẻ tuổi: bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương
lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già, lượng cốt giao
trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn,
dễ gẫy còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên
xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.



b<b>/ </b>Nguyên nhân có hiện tượng “ Chuột rút” ở cầu thủ bóng đá:
- Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không
hoạt động được.


- Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động q nhiều, ra mồ
hơi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ
hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic
tích tụ trong cơ <sub></sub> ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ <sub></sub> Hiện tượng co
cơ cứng hay “Chuột rút”


1


0,25
0,75


<b>Câu 3</b>
(1 điểm )


Vì tim co dãn theo chu kỳ.Mỗi chu kỳ gồm 3 pha (0,8 giây).


Pha nhĩ co mất 0,1 giây và nghỉ 0,7 giây; Pha thất co mất 0,3 giấy
và nghỉ 0,5 giây.


Pha dãn chung mất 0,4 giây.


Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong một chu kỳ là 0,4 giây. Vậy trong
một chu kỳ, tim vẫn có thời gian nghỉ nên tim hoạt động suốt đời mà
không biết mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>


<b>Năm học 2020-2021</b>


<b>Môn: Sinh học 8</b>
Thời gian làm bài: 45 phút


(Đề gồm 02 trang)
<b>I/ TRẮC NGHIỆM( 5 điểm): Chọn chữ cái đứng đầu đáp án đúng ở mỗi câu sau:</b>


<b>Câu 1. Nhóm máu nào dưới đây khơng tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng</b>
<b>cầu ?</b>


<b>A. Nhóm máu AB</b> <b>B. Nhóm máu A</b> <b>C. Nhóm máu B</b> <b>D. Nhóm máu O</b>
<b>Câu 2. Trong các loại khớp sau (1)khớp ngón tay, (2)khớp gối, (3)khớp sọ, (4) khớp đốt</b>
<b>sống thắt lưng, (5) khớp khuỷu tay, những khớp nào thuộc loại khớp động?</b>


<b>A. (1),(5)</b> <b>B. (1),(3)</b> <b>C. (2),(5)</b> <b>D. (2),(4)</b>


<b>Câu 3. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền được cho nhóm máu nào dưới</b>
<b>đây?</b>


<b>A. O</b> <b>B. AB</b> <b>C. AB và B</b> <b>D. B</b>


<b>Câu 4. Đặc điểm nào dưới đây khơng có ở hồng cầu người?</b>


<b>A. Hình đĩa, lõm hai mặt. B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán.</b>
<b>C. Màu đỏ hồng. D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí.</b>


<b>Câu 5. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới</b>
<b>đây diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa?</b>



<b>A. Kháng nguyên – kháng thể.</b> <b>B. Kháng nguyên – kháng sinh.</b>
<b>C. Kháng sinh - kháng thể.</b> <b>D. Vi khuẩn – protein độc.</b>


<b>Câu 6. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà</b>
<b>khơng xảy ra sự kết dính hồng cầu?</b>


<b>A. Nhóm máu O</b> <b>B. Nhóm máu AB</b> <b>C. Nhóm máu A</b> <b>D. Nhóm máu B</b>
<b>Câu 7. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?</b>


<b>A. Phôtpholipit</b> <b>B. Ơstrôgen</b> <b>C. Côlesterôn</b> <b>D. Testosterôn</b>
<b>Câu 8. Trong cơ thể người, loại tế bào nào sau đây có kích thước dài nhất?</b>


<b>A. Tế bào thần kinh</b> <b>B. Tế bào da</b> <b>C. Tế bào xương</b> <b>D. Tế bào cơ vân</b>
<b>Câu 9. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ</b>
<b>quan khác trong cơ thể?</b>


1.Hệ hô hấp 2.Hệ sinh dục 3.Hệ nội tiết
4.Hệ tiêu hóa 5.Hệ thần kinh 6.Hệ vận động


<b>A. 1,3,5,6</b> <b>B. 3,5</b> <b>C. 1,2,3</b> <b>D. 2,4,6</b>


<b>Câu 10. Sụn bọc đầu xương có chức năng gì?</b>


<b>A. Giúp xương giảm ma sát</b> <b>B. Giúp xương to ra về bề ngang</b>


<b>C. Giúp xương dài ra</b> <b>D. Tạo các mô xương xốp</b>


<b>Câu 11. Ở xương dài, màng xương có chức năng gì ?</b>


<b>A. Giúp giảm ma sát khi chuyển động</b> <b>B. Giúp xương dài ra</b>



<b>C. Giúp xương phát triển to về bề ngang</b> <b>D. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng</b>
<b>Câu 12. Khi nói về mô, nhận định nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Mô gồm những tế bào đảm nhiệm các chức năng khác nhau</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Mơ gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau</b>
<b>D. Mơ chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng</b>
<b>Câu 13. Máu được xếp vào loại mô nào?</b>


<b>A. Mô cơ</b> <b>B. Mô liên kết</b> <b>C. Mô thần kinh</b> <b>D. Mơ biểu bì</b>
<b>Câu 14. Trong tế bào, ti thể có vai trị gì ?</b>


<b>A. Thu nhận, hồn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể</b>
<b>B. Tổng hợp prôtêin</b>


<b>C. Tham gia vào quá trình phân bào</b>


<b>D. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động </b>
sống của tế bào


<b>Câu 15. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?</b>
<b>A. 3 phần : đầu, thân và các chi</b> <b>B. 3 phần : đầu, thân và chân</b>
<b>C. 2 phần : đầu và thân</b> <b>D. 3 phần : đầu, cổ và thân</b>


<b>Câu 16. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên</b>
<b>hồng cầu?</b>


<b>A. Nhóm máu O</b> <b>B. Nhóm máu A</b> <b>C. Nhóm máu B</b> <b>D. Nhóm máu AB</b>
<b>Câu 17. Vì sao xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền lại?</b>



<b>A. Chưa có thành phần cốt giao</b>


<b>B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khống</b>
<b>C. Chưa có thành phần khống</b>


<b>D. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng</b>


<b>Câu 18. Loại khớp nào sau đây khơng có khả năng cử động ?</b>


<b>A. Khớp giữa xương dài và xương cẳng chân</b> <b>B. Khớp giữa các đốt ngón tay</b>
<b>C. Khớp giữa các đốt sống</b> <b>D. Khớp giữa các xương hộp sọ</b>
<b>Câu 19. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là:</b>


<b>A. kháng thể.</b> <b>B. chất kháng sinh.</b> <b>C. kháng nguyên.</b> <b>D. prôtêin độc.</b>
<b>Câu 20. Ở xương dài , sụn tăng trưởng có chức năng gì?</b>


<b>A. Giúp dự trữ các chất dinh dưỡng</b> <b>B. Giúp giảm ma sát khi chuyển đông</b>
<b>C. Giúp xương dài ra</b> <b>D. Giúp xương phát triển to về bề ngang</b>
<b>II/ TỰ LUẬN (5 điểm)</b>


<b>Câu 1( 2 điểm):</b> Nêu khái niệm phản xạ, cung phản xạ? Kể tên các yếu tố của cung phản xạ?
<b>Câu 2:</b> (1,0 điểm) Trình bày sơ đồ truyền máu? Giải thích vì sao nhóm máu AB là nhóm máu
chun nhận và nhóm máu O là nhóm chuyên cho.


<b>Câu 3( 2 điểm): </b>Hãy giải thích:


<b>a/ </b>Giải thích tại sao xương của người già khi bị va chạm thường dễ gãy và khó phục hồi
hơn so với người trẻ tuổi?



<b>b/</b> Giải thích ngun nhân có hiện tượng “ Chuột rút” ở cầu thủ bóng đá?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>---HẾT---ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM </b>
<b>A. Trắc nghiệm : (5 điểm) : </b>Mỗi câu đúng được 0.25 đ.


<b>1</b> D <b>11</b> C


<b>2</b> C <b>12</b> C


<b>3</b> B <b>13</b> B


<b>4</b> B <b>14</b> D


<b>5</b> A <b>15</b> A


<b>6</b> B <b>16</b> A


<b>7</b> C <b>17</b> D


<b>8</b> A <b>18</b> D


<b>9</b> B <b>19</b> C


<b>10</b> A <b>20</b> C


<b>B.</b> Tự luận : (5 điểm )


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


(2 điểm)


- Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi
trường thông qua hệ thần kinh.


- Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan
thụ cảm ( da) qua trung ương thần kinh tới cơ quan phản ứng ( cơ,
tuyến).


- Các yếu tố của cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm


+ Nơron hướng tâm
+ Nơron trung gian
+ Nơron li tâm
+ Cơ quan phản ứng


0,25
0,5


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2</b>
(1 điểm )


- Sơ đồ truyền máu



- O là nhóm máu chun cho vì nhóm máu O khơng chứa kháng
ngun trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác không bị
kháng thể trong huyết tượng của máu nhận gây kết dính hơng cầu,
nên máu O là chuyên cho.


- Nhóm máu AB là nhóm máu chun nhận vì máu AB có chữa cả
kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương
khơng có kháng thể, do vậy nhóm máu AB khơng có khả năng gây
kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì loại máu
nào ruyền cho nó.


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 3</b> a/ Xương của người già khi bị va chạm thường dễ gãy và khó phục 1
O O


A
A


B
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(2 điểm )


hồi hơn so với người trẻ tuổi: bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương
lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. Ở người già, lượng cốt giao
trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn,


dễ gẫy còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên
xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.


b<b>/ </b>Nguyên nhân có hiện tượng “ Chuột rút” ở cầu thủ bóng đá:
- Hiện tượng “Chuột rút” là hiện tượng bắp cơ bị co cứng không
hoạt động được.


- Nguyên nhân do các cầu thủ bóng đá vận động quá nhiều, ra mồ
hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Các tế bào cơ
hoạt động trong điều kiện thiếu oxi sẽ giải phóng nhiều axit lactic
tích tụ trong cơ <sub></sub> ảnh hưởng đến sự co và duỗi của cơ <sub></sub> Hiện tượng co
cơ cứng hay “Chuột rút”


0,25
0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

---TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I</b>
<b>Năm học 2020- 2021</b>


<b>Mơn: Sinh học 8</b>


<b>(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)</b>
<b> Cấp </b>


<b>độ</b>
<b>Tên </b>
<b>Chủ đề </b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNK


Q
TL TNK
Q
TL TN
KQ
TL
<b>Chủ đề 1 </b>


<i><b>Khái quát về cơ</b></i>
<i><b>thể người</b></i>


Khái niệm mô,
phân loại mơ,
các phần chính
của cơ thể
- Khái niệm
phản xạ, cung
phản xạ


các yếu tố tạo
nên cung
phản xạ
<i>5 câu</i>


<i> 3,0đ</i>
<i>30% </i>
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
0,5
1
10%
0,5
1
10%
<b>Chủ đề 2</b>


<i><b>Vận động</b></i>


- Cấu tạo và
chức năng của
bộ xương, các
loại khớp
xương.


- Biết được
xương dài ra
do đâu, thành
phần hóa học
của xương.



Giải thích vì
sao khi người
già khi bị gãy
xương lại lâu
phục hồi,
nguyên nhân
hiện tượng mỏi


cơ. <sub>9</sub>


4
40%
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
4
1
10%
1
2
20%
<b>Chủ đề 3</b>


<i><b>Tuần hồn</b></i>



- Trình bày được
thành phần cấu
tạo của máu. Sơ
đồ truyền máu.
.


- Chức năng
của hồng cầu,
bạch cầu ,tiểu
cầu.Các nhóm
máu ở người


- Giải thích vì
sao AB là
nhóm máu
chun cho
cịn O là
nhóm máu
chuyên nhận
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4
1
10%
4
1


10%
1

10%
9
3
30%
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×