Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Bài giảng điện tử môn Địa lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN</b>



<b>VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH </b>


<b>DẠNG LÃNH THỔ</b>



<b>VIỆT NAM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 23</b>



<b>VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH </b>


<b>DẠNG LÃNH THỔ</b>



<b>VIỆT NAM</b>



<i><b> Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ </b>
<b>VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Em hãy tìm trên hình 23.2 các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây của </i>
<i>phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng ( xem bảng </i>
<i>23.2)</i>


Cực Bắc:



+Lũng Cú, Hà Giang.


+105°20VT



Cực Nam:




+Đất Mũi, Cà Mau


+104°40VT



Cực Tây:



+Sín Thầu, Điện Biên


+102°09VT



Cực Đơng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất:</i>


<i> - Các điểm cực :</i>


<i> + Bắc: 105°20 VT (Lũng Cú, Hà Giang).</i>
<i> +Nam: 104°40 VT (Đất Mũi, Cà Mau).</i>
<i> +Tây: 102°09 VT (Sin Thầu, Điện Biên).</i>


<i> +Đơng: 109°24 VT (Vạn Thạnh, Khánh Hịa)</i>
<i> - Giới hạn:</i>


<i> +Từ Bắc xuống Nam kéo dài khoảng 15°VT</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>



<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>


<i><b> </b>b) Vùng biển</i>


<i><b> - Có diện tích khoảng 1 triệu km</b>².</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>


<i> b) Vùng biển</i>
<i> c) Vùng trời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>


<b> Phạm vi bao gồm cả phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời. </b>
<i><b> </b>a) Vùng đất</i>


<i><b> </b>b) Vùng biển</i>
<i> c) Vùng trời.</i>


<i> d) Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên.</i>


<i> - Vị trí nội chí tuyến.</i>


<i> - Vị trí gần trung tâm của khu vực Đơng Nam Á.</i>


<i> - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển và giữa Đông Nam Á đất liền và </i>
<i>Đông Nam Á hải đảo.</i>



<i> - Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên </b></i>
<i><b>và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?</b></i>


<b>32</b>


<b>6</b>


<b>9</b>


<b> k</b>


<b>m</b>


- <b><sub>Do cảnh quan phong phú, đa </sub></b>


<b>dạng và sinh động, có sự khác </b>
<b>biệt của các vùng miền. Ảnh </b>
<b>hưởng của biển vào sau trong </b>
<b>đất liền làm tăng tính chất nóng </b>
<b>ẳm của thiên nhiên.</b>


- <b><sub>Phát triển nhiều loại hình vận </sub></b>



<b>chuyển đường bộ, đường biển, </b>
<b>dường hàng không.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>


<i><b> </b>a) Phần đất liền.</i>


<i><b> </b>- Lãnh thổ kéo dài, bề ngang hẹp. </i>
<i><b> - Đường bờ biển uốn cong hình chữ S: dài 3260km.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>


<i><b> </b>a) Phần đất liền.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:</b>


- <i><b><sub>Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thộc tỉnh nào?</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phú Quốc hay còn gọi là Đảo Ngọc,
là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam,
cũng là đảo lớn nhất trong quần
thể 22 đảo tại đây, nằm trong vịnh
Thái Lan. Đảo Phú Quốc cùng với
các đảo khác tạo thành huyện đảo


Phú Quốc
trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Tồn bộ
huyện đảo có tổng diện tích 593,05
km², xấp xỉ diện tích đảo quốc


Singapore. Thị trấn Dương Đơng,
tọa lạc ở phía tây bắc, là thủ phủ
của huyện đảo. Phú Quốc nằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:</b>


- <i><b><sub>Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thộc tỉnh nào?</sub></b></i>


<b> - Đảo Phú Quốc thuộc quần đảo Phú Quốc – Kiên Giang.</b>


- <i><b><sub>Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được </sub></b></i>


<i><b>UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Vịnh Hạ Long (Vịnh nước nơi rồng đáp </b>
<b>xuống) là một Vịnh nhỏ thuộc bờ Tây Vịnh </b>
<b>Bắc Bộ tại khu vực biển Đông Bắc Việt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Dựa trên hình 23.2 và vốn hiểu biết của mình, em hãy cho biết:</b>


- <i><b><sub>Trên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thộc tỉnh nào?</sub></b></i>


<b> - Đảo Phú Quốc thuộc quần đảo Phú Quốc – Kiên Giang.</b>



- <i><b><sub>Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó được </sub></b></i>


<i><b>UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm </b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<i><b> </b><b> - Vịnh Hạ Long, được UNESCO công nhận là di sản thiên </b></i>
<i><b>nhiên thế giới vào năm 1994 (17/12/1994).</b></i>


- <i><b><sub>Nêu tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, </sub></b></i>


<i><b>thành phố nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM</b>


<b>1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.</b>
<b>2. Đặc điểm lãnh thổ</b>


<i><b> </b>a) Phần đất liền.</i>


<i><b> </b>b) Phần biển</i>


<i><b> </b>- Biển nước ta khoảng 1 triệu km². Biển nước ta rộng về phía Đơng </i>


<i>Nam.</i>


<i><b> - </b>Biển nước ta rộng về phía Đơng và Đơng Nam, có nhiều đảo, </i>
<i>quần đảo và vịnh biển.</i>


<i><b> - </b>Biển nước ta có chiến lược về an ninh và phát triển kinh tế.</i>



 <i><b><sub> Thận lợi: - </sub></b><sub>Phát triển kinh tế nhiều ngành (nông nghiệp, ngư </sub></i>


<i>nghiệp, du lịch).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b><sub>GHI NHỚ BÀI HỌC:</sub></b>



<i> </i>



<i><b>Vị trí, hình dạng, kích thước của lãnh thổ có ý nghĩa rất </b></i>


<i><b>lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc </b></i>


<i><b>đáo của nước ta.</b></i>



<i><b> Nước ta nằm trong khu vực Đơng Nam Á, vừa có vùng </b></i>


<i><b>đất, vừa có vùng Biển Đông và vùng trời rộng lớn.</b></i>



<i><b> Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên </b></i>


<i><b>đa dạng, phong phú, đẹp đẽ nhưng cũng khơng ít gặp thiên </b></i>


<i><b>tai, thử thách (bão, lụt, hạn...)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

DẶN DÒ VỀ NHÀ:



<sub>Học thuộc bài </sub>



<sub>Xem và soạn trước bài 24: </sub>



VÙNG BIỂN VIỆT NAM



</div>

<!--links-->

×