Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu ứng dụng rơ le bảo vệ kỹ thuật số trạm biến áp 110kv công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
------------------------

NGUYỄN MINH HÙNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
RƠLE BẢO VỆ KỸ THUẬT SỐ TRẠM BIẾN ÁP 110KV
CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG
ĐẠIDỤC
HỌCVÀ
MỎĐÀO
- ĐỊA
CHẤT
BỘ GIÁO
TẠO
-----------------------TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
------------------------

NGUYỄN MINH HÙNG
NGUYỄN MINH HÙNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
RƠLE BẢO VỆ KỸ THUẬT SỐ TRẠM BIẾN ÁP 110KV
RƠLE BẢO
VỆ KỸ THUẬT SỐ TRẠM BIẾN ÁP 110KV
CƠNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHỊNG
CƠNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG
Ngành: Kỹ thuật điện
Mã số: 60520202

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Nguyễn Anh Nghĩa

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2014
HÀ NỘI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết
quả tính toán trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Hùng



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN CƠNG TY
CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHỊNG .....................................................................3
1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng .....................3
1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển của công ty ........................................................3
1.1.2 Bộ máy tổ chức của Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng ....................4
1.2 Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp điện Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải
Phòng .......................................................................................................................4
1.2.1 Trạm phân phối 110-220 kV.......................................................................4
1.2.2 Các thiết bị điện phía 220 KV của trạm ....................................................7
1.2.3 Các thiết bị điện phía 110 kV của trạm. ..................................................10
1.2.4 Các máy biến áp sử dụng trong Công ty. ....................................................13
1.2.5 Các thơng số chính các máy biến áp .........................................................15
1.3 Các loại rơle sử dụng bảo vệ thiết bị T.Cái và đƣờng dây trạm 110-220 kV .31
1.3.1 Rơle bảo vệ hệ thống thanh cái 220 kV ....................................................31
1.3.2 Rơle bảo vệ đƣờng dây 220 kV - Đình Vũ ...............................................31
1.3.3 Rơle bảo vệ đƣờng dây 220 kV - Vật Cách ..............................................31
1.3.4 Rơle bảo vệ máy cắt 220 kV của máy biến áp ( máy cắt 231,232,
233,234,235,236) ...............................................................................................31
1.3.5 Rơle bảo vệ máy cắt giữa 220 kV ( máy cắt 251,252, 253,254,255,256)
...........................................................................................................................32
1.3.6 Rơle bảo vệ cắt đƣờng dây 220 kV ( máy cắt 281,282,285,286) ............32
1.3.7 Rơle bảo vệ hệ thống thanh cái 110 kV ....................................................32
1.3.8 Rơle bảo vệ đƣờng dây 110 kV ................................................................32
1.3.9 Rơle bảo vệ phân đoạn thanh cái 110 kV .................................................32

1.4 Các thiết bị bảo vệ máy biến áp ...................................................................32


1.4.1 Bảo vệ máy biến áp tự ngẫu AT5 và AT6 ................................................32
1.4.2 Bảo vệ chính của máy biến áp chính T1, T2 ............................................32
1.4.3 Bảo vệ chính máy biến áp tự dùng tổ máy TD91, TD92 ..........................33
1.4.4 Bảo vệ các máy biến áp tự ngẫu AT5, AT6 ............................................34
1.4.5 Bảo vệ máy biến áp tự dùng chung T7 ...................................................36
Chƣơng 2: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI RƠLE KỸ THUẬT SỐ HIỆN ĐANG
DÙNG TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI .......................................................37
2.1 Giới thiệu họ rơle kỹ thuật số MICOM P63X (P631; P632; P63X: P634) của
hãng ALTOM: .......................................................................................................37
2.1.1 Giới thiệu chung về họ Rơle kỹ thuật số P63X: .......................................37
2.1.2 Cấu trúc của Rơle P63X: ..........................................................................37
2.1.3 Sơ đồ đấu nối của P63X: ..........................................................................38
2.1.4 Các thông số kỹ thuật của P63X: ..............................................................38
2.1.5 Chức năng của bảo vệ so lệch ...................................................................42
2.1.6 Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn chế (87N) ...................................47
2.1.7 Chức năng bảo vệ quá dòng ......................................................................48
2.1.8 Bảo vệ quá tải nhiệt ..................................................................................48
2.1.9 Chức năng bảo vệ tần số ...........................................................................51
2.1.10 Đánh giá họ rơle kỹ thuật số P63X .........................................................52
2.2 Giới thiệu rơle kỹ thuật số MICOMP122 của hãng ALTOM: ........................53
2.2.1 Giới thiệu chung về rơle MICOM.P122C ................................................53
2.2.2 Thông số kỹ thuật của MICOM.P122C ....................................................53
2.2.3 Chức năng của rơle MICOM.P122C ........................................................56
2.2.4 Đánh giá rơle MICOM.P122C..................................................................59
2.3 Giới thiệu rơle kỹ thuật số 7UT613 của hãng SIEMENS: ..............................59
2.3.1 Giới thiệu tổng quan về rơle 7UT613. ......................................................59
2.3.2 Một số thông số kỹ thuật của rơle 7UT613 .............................................61

2.3.3 Cách chỉnh định và cài đặt thông số cho rơle 7UT613.............................63
2.3.4 Chức năng bảo vệ so lệch máy biến áp của rơle 7UT613 ........................64
2.3.5 Chức năng bảo vệ chống chạm đất hạn chế (REF) của 7UT. ...................67
2.3.6 Chức năng bảo vệ quá dòng của rơle 7UT613. ........................................68


2.3.7 Chức năng bảo vệ chống quá tải. ..............................................................69
2.3.8 Đánh giá rơle kỹ thuật số 7UT613............................................................69
2.4 Giới thiệu rơle kỹ thuật số bảo vệ quá dòng SJ64: ..........................................70
2.4.1 Giới thiệu tổng quan về rơle 7SJ64. .........................................................70
2.4.2 Các thông số kỹ thuật của rơle 7SJ64** ...................................................70
2.4.3 Các chức năng của 7SJ64 .........................................................................73
2.4.4 Đặc điểm cấu trúc của 7SJ64 ...................................................................75
2.4.5 Chức năng bảo vệ q dịng điện có thời gian. ........................................77
2.4.6 Đánh giá rơle 7SJ64** ..............................................................................79
Chƣơng 3: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN CHỈNH ĐỊNH KỸ
THUẬT SỐ CHO TRẠM BIẾN ÁP TỰ DÙNG 110 kV CÔNG TY CỔ PHẦN
NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG .....................................................................................80
3.1 Lựa chọn rơ le bảo vệ kỹ thuật số cho trạm biến áp 110 kV Công ty cổ phần
Nhiệt điện Hải Phòng ............................................................................................80
3.1.1 So sánh rơle bảo vệ so lệch MicomP63X và rơle SIEMEN 7UT613 ......80
3.1.2 So sánh rơle bảo vệ quá dòng MicomP122 và rơle SJ64 .........................81
3.2 Tính tốn ngắn mạch .......................................................................................82
3.3 Tính tốn chỉnh định bảo vệ quá tải máy biến áp ............................................83
3.4 Bảo vệ quá dòng máy biến áp .........................................................................85
3.4.1 Bảo vệ quá dòng ngƣỡng thấp (51>) ........................................................85
3.4.2 Bảo vệ quá dòng ngƣỡng cao (50>>) .......................................................87
3.4.3 Bảo vệ chống chạm đất .............................................................................88
3.5 Chức năng bảo vệ so lệch có hãm máy biến áp (P63X) ..................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................97

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99
PHỤ LỤC ....................................................................................................................1


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Sơ đồ ngun lý cấu trúc họ rơle P63X .......................................... 37
Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý đấu nối biến dịng họ rơle P63X ........................... 39
Hình 2.3. Sơ đồ đặc tính tác động bảo vệ so lệch họ rơle P63X .................... 45
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chống chạm đất ......................................... 48
Hình 2.5 Sơ đồ đặc tính tác động bảo vệ so lệch ............................................ 49
chống chạm đất hạn chế họ rơle P63X............................................................ 49
Hình 2.6 Sơ đồ đặc tính động bảo vệ quá tải nhiệt của họ rơle P63X ............ 50
Hình 2.7 Sơ đồ lơgic dịng pha I>, I>>, I>>> của rơle P122............................... 56
Hình 2.8. Đặc tính bảo vệ q dịng có thời gian phụ thuộc của rơle P122 ... 58
Hình 2.9. Sơ đồ chức năng giám sát mạch cắt của rơle P122 ......................... 58
Hình 2.10. Sơ đồ cấu trúc phần cứng của rơle bảo vệ so lệch UT613............ 62
Hình 2.11. Sơ đồ nguyên lý bảo vệ so lệch dịng điện trong UT613 .............. 64
Hình 2.12. Đặc tính tác động của rơle UT613 ................................................ 65
Hình 2.13. Đặc tính hãm của rơle UT613 ....................................................... 67
Hình 2.14. Nguyên lý bảo vệ chống hạn chế của rơle UT613 ........................ 68
Hình 2.15 Đặc tính tác động bảo vệ chống chạm đất hạn chế của rơle UT613
......................................................................................................................... 68
Hình 2.16 Biểu đồ chức năng của SJ64 .......................................................... 74
Hình 2.17 Đặc tính bảo vệ q dịng có hƣớng của SJ64** .......................... 75
Hình 2.18.Sơ đồ bảo vệ chống chạm đất có trở kháng ................................... 75
Hình 2.19 Sơ đồ đấu dây trong mạch điều khiển chiều động cơ .................... 76
Hình 2.20 Sơ đồ cấu trúc phần cứng của SJ64 ............................................... 77
Hình 2.21.Sơ đồ Đặc tính thời gian của bảo vệ q dịng của SJ64 ............... 78



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện phía 220 kV ....................... 7
Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật của máy cắt ......................................................... 7
Bảng 1.3. Chu trình thao tác O– 0,3s – CO – 180s- CO – CO – 15s – CO ..... 7
Bảng 1.4. Thơng số kỹ thuật của máy biến dịng .............................................. 8
Bảng 1.5 Thơng số đầu ra thứ cấp máy biến dịng loại LVB-220W3 .............. 8
Bảng 1.6. Thông số kỹ thuật của máy biến điện áp .......................................... 8
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật của dao cách ly cao áp ........................................ 9
Bảng 1.8. Thông số kỹ thuật của máy biến áp .................................................. 9
Bảng 1.9. Thông số kỹ thuật của chống sét van................................................ 9
Bảng 1.10. Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện phía 110 kV ................... 10
Bảng 1.11. Thơng số kỹ thuật của máy biến dịng ......................................... 10
Bảng 1.12. Thơng số đầu ra thứ cấp máy biến dòng loại LVB-110W3 ......... 11
Bảng 1.13. Thông số kỹ thuật của máy cắt ..................................................... 11
Bảng.1.14 Thơng số thời gian đóng cắt máy cắt LW25 -252 ......................... 12
Bảng 1.15. Thông số kỹ thuật của máy biến điện áp ...................................... 12
Bảng 1.16. Thông số kỹ thuật của chống sét van............................................ 13
Bảng 1.17. Thông số kỹ thuật của dao cách ly cao áp .................................... 13
Bảng 1.18 Các nấc phân áp máy biến áp chính tổ máy T1, T2 ...................... 16
Bảng 1.19 Các nấc phân áp của máy biến áp tự ngẫu AT5, AT6 .................. 18
Bảng 1.20 Các nấc phân áp của máy biến áp tự dùng tổ máy TD91, TD92.. 19
Bảng 1.21 Các nấc phân áp máy biến áp tự dùng chung T7 .......................... 21
Bảng 1.22 Thông số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 22
SCB9-1250/10 ................................................................................................. 22
Bảng 1.23 Thông số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 23
SCB9-1000/10 ................................................................................................. 23
Bảng 1.24 Thông số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 24


SCB9-2000/10 ................................................................................................. 24

Bảng 1.25 Thơng số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 25
SCB9-500/10 ................................................................................................... 25
Bảng 1.26 Thơng số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 26
SCB9-1600/10 ................................................................................................. 26
Bảng 1.27 Thơng số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 27
SCB9-1600/10 ................................................................................................. 27
Bảng 1.28 Thơng số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 28
SCB9-1250/10 ................................................................................................. 28
Bảng 1.29 Thơng số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 29
SCB9-1250/10 ................................................................................................. 29
Bảng 1.30 Thông số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 30
SCB9-1250/10 ................................................................................................. 30
Bảng 1.31 Thông số điện áp và dịng điện phía cao áp và hạ áp MBA .......... 31
SCB9-2000/10 ................................................................................................. 31
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật của rơle MICOM.P122C ................................... 53
Bảng 2.2 giá trị các hệ số tính tốn thời gian tác động ................................... 57
Bảng 3.1 so sánh rơle P63X và 7UT613 ......................................................... 80
Bảng 3.2 so sánh rơle P122 và SJ64 ............................................................... 81
Bảng 3.3. Kết quả tính tốn ngắn mạch .......................................................... 82
Bảng 3.4 Kết quả tính tốn ngắn mạch lớn nhất và nhỏ nhất ......................... 82
quy đổi về phía cao áp ..................................................................................... 82


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điện năng là nguồn năng lƣợng rất quan trọng đối với cuộc sống con ngƣời,
đƣợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân nhƣ: công nghiệp,
nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dịch vụ...Khi thiết kế và vận hành hệ

thống điện bất kỳ cần phải quan tâm đến khả năng phát sinh hƣ hỏng và tình trạng
làm việc bình thƣờng của nó. Để đảm bảo cho lƣới điện vận hành an tồn, ổn định
thì khơng thể thiếu các thiết bị bảo vệ và tự động hoá. Hệ thống rơle bảo vệ có
nhiệm vụ ngăn ngừa sự cố, phát hiện đúng và nhanh chóng cách ly phần tử hƣ hỏng
ra khỏi hệ thống, khắc phục chế độ làm việc khơng bình thƣờng, hạn chế tối đa các
thiệt hại do sự cố gây nên và duy trì khả năng làm việc liên tục của hệ thống.
Vì vậy đề tài "Nghiên cứu ứng dụng rơ le bảo vệ kỹ thuật số trạm biến áp
110kV Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng" mang tính cấp thiết.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá tổng quan về hiện trạng hệ thống rơle bảo vệ trạm biến
áp 110 kV Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng.
- Nghiên cứu, đánh giá tổng quan về các loại rơle kỹ thuật số hiện đang sử
dụng ở trong nƣớc và ngoài nƣớc, lựa chọn rơle kỹ thuật số phù hợp bảo vệ trạm
biến áp 110 kV Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng.
- Tính tốn, chỉnh định các hình thức bảo vệ trạm biến áp 110 kV Công ty Cổ
phần Nhiệt điện Hải Phòng bằng rơle kỹ thuật số.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Trạm biến áp tự dùng 110 kV Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng .
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan các chức năng bảo vệ của rơle kỹ thuật số trong các
trạm biến áp.
- Tính tốn chỉnh định và cài đặt các rơle kỹ thuật số nhằm đảm bảo an toàn
khi vận hành các trạm biến áp.


2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập và thống kê số liệu, nghiên cứu đánh giá tổng quan về hiện trạng
hệ thống rơle bảo vệ trong trạm.
- Nghiên cứu lý thuyết, kết hợp với phƣơng tiện công cụ hiện đại để tính tốn

chỉnh định và xây dựng đặc tính bảo vệ.
6. Nội dung nghiên cứu
- Giới thiệu tổng quan về trạm biến áp 110 kV Công ty Cổ phần Nhiệt điện
Hải Phòng .
- Nghiên cứu lựa chọn rơle kỹ thuật số trạm biến áp 110 kV Công ty Cổ phần
Nhiệt điện Hải Phịng .
- Tính tốn chỉnh định rơle kỹ thuật số bảo vệ trạm biến áp 110 kV Công ty
Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng .
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Đề tài nghiên cứu, đánh giá tổng quan về các loại rơle kỹ thuật số hiện đang
sử dụng ở trong nƣớc và nƣớc ngoài, lựa chọn và tính tốn chỉnh định rơle kỹ thuật
số phù hợp với điều kiện thực tế, làm tài liệu để tham khảo cho các kỹ thuật viên và
sinh viên ngành cơ điện.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 3 chƣơng, 47 bảng, 23 hình vẽ và đồ thị đƣợc trình bày trong
98 trang.
Luận văn đƣợc thực hiện tại Bộ môn Điện khí hóa, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa
chất. Trong q trình thực hiện tác giả nhận đƣợc sự tận tình chỉ bảo của PGS.TS.
Nguyễn Anh Nghĩa, cũng nhƣ các ý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học
trong lĩnh vực Điện khí hố, các cán bộ giảng dạy của Bộ mơn Điện khí hố. Tác
giả rất mong sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các q thầy, cơ, các bạn bè,
đồng nghiệp.


3

Chƣơng 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH CUNG CẤP ĐIỆN
CƠNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG
1.1 Giới thiệu tổng quan về Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng

1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử phát triển của công ty
Thực hiện tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn "2001-2010" (
Quy hoạch điện V) Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng đƣợc Thủ tƣớng chính
phủ giao làm Chủ đầu tƣ Dự án nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng theo Quyết định số
1186/QĐ-TTg ngày 13/12/2002 và 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005. Dự án đƣợc
xây dựng tại xã Tam Hƣng, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng, thiết kế
theo cơng nghệ lò hơi đốt than phun, tua bin- máy phát tiên tiến, hiện đại; sử dụng
than Antraxit từ các mỏ than tại Quảng Ninh, dầu FO để khởi động và phụ trợ công
suất thấp, đáp ứng tiêu chuẩn môi trƣờng công suất 4x300 MW, với tổng số mức
đầu tƣ hơn 1,2 tỷ USD, tƣơng đƣơng khoảng 24.000 tỷ đồng gồm vốn góp của các
cổ đơng, vốn vay các ngân hàng trong nƣớc (Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam, Công thƣơng Việt Nam, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn). Dự kiến khi
nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1&2 đi vào sản xuất sẽ cung cấp khoảng 7,2 tỷ
kWh/năm đạt khoảng 7.000 tỷ đồng. Từ đó hàmg năm Cơng ty đóng góp vào ngân
sách nhà nƣớc và địa phƣơng trên 4.000 tỷ đồng tiền thuế, đồng thời tạo việc làm ổn
định cho ngƣời lao động.
Song song với công tác đền bù giải phóng mặt bằng, Cơng ty đã chỉ đạo và
phối hợp với đơn vị tƣ vấn Viện năng lƣợng triển khai thiết kế kỹ thuật, lựa chọn
các nhà thầu thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của nhà máy. Liên doanh
nhà thầu Tổng cơng ty điện khí Đông Phƣơng (Trung Quốc) và tổng công ty
Marubeni (Nhật Bản) đƣợc chọn làm tổng thầu EPC xây dựng gói thầu nhà máy
chính. Ngồi ra, Cơng ty cùng các nhà thầu trong nƣớc đã triển khai trên 90 gói thầu
xây lắp và tƣ vấn các loại. Với trọng trách nặng nề đƣợc giao và trải qua quá trình


4
xây dựng Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 đƣợc bàn giao vận hành thƣơng mại Tổ
máy 1 ngày 15/11/2011 và Tổ máy 2 ngày 27/7/2011. Kể từ khi vận hành đến nay
Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1 đã phát lên lƣới điện Quốc gia ƣớc đạt 5,34 tỷ
kWh. Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 2 đang đƣợc xây dựng khẩn trƣơng, công tác

xây dựng và lắp đặt đến nay đạt 65% khối lƣợng công việc, dự kiến Tổ máy 3 phát
điện vào quý 3 và Tổ máy 4 phát điện vào quý 4 năm 2014.
1.1.2 Bộ máy tổ chức của Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng
Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành của Công ty:
- Chủ tịch kiêm Giám đốc: là ngƣời đại diện theo ủy quyền của Hội đồng
thành viên Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), do Hội đồng thành viên EVN bổ
nhiệm.
- Kiểm soát viên: EVN bổ nhiệm 01 Kiểm soát viên của Cơng ty.
- Các Phó Giám đốc và Kế tốn trƣởng: Các Phó Giám đốc: do Chủ tịch
cơng ty bổ nhiệm trên cơ sở chấp thuận của EVN để giúp Giám đốc Công ty thực
hiện nhiệm vụ theo sự phân công và ủy quyền của Giám đốc Công ty. Kế tốn
trƣởng: do Chủ tịch Cơng ty bổ nhiệm trên cơ sở chấp thuận của EVN để giúp Giám
đốc tổ chức và thực hiện cơng tác tài chính, kế tốn, thống kê của Công ty.
- Bộ máy giúp việc (Văn phòng và các Phòng chức năng, các Phân xƣởng
sản xuất): có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Chủ tịch, Giám đốc Công ty trong
quản lý, điều hành công việc.
1.2 Giới thiệu chung về hệ thống cung cấp điện Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải
Phòng
1.2.1 Trạm phân phối 110-220 kV
Sân phân phối 220-110 kV của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng bao gồm hệ
thống 220 kV và hệ thống 110 kV là hệ thống thanh cái kép có máy cắt liên lạc,
đảm bảo làm việc ổn định, linh hoạt và độ an toàn cao.
Trạm 220 kV đƣợc sử dụng để phân phối điện giữa Nhà máy với hệ thống.
Các máy biến áp tăng áp đƣợc sử dụng để biến đổi điện áp từ 21kV lên 220 kV.


5
Trạm điện 220 kV đƣợc trang bị các khoang đủ để kết nối các đầu cấp hiện tạ, có
tính đến khả năng dự phòng để mở rộng trong tƣơng lai nhƣ sau:
- Hai xuất tuyến cho các máy biến áp tăng áp 220/21 kV-350 MVA;

- Hai xuất tuyến mạch kép 220 kV Vật Cách;
- Hai xuất tuyến mạch kép 220 kV Đình Vũ;
- Hai đầu cấp cho các máy biến áp liên lạc 225/155/22 kV - 125 MVA.
Trạm điện 110 kV đƣợc sử dụng để cấp điện cho lƣới điện địa phƣơng của
khu vực Hải Phòng. Hai máy biến áp liên lạc 225/115/22 kV - 125 MVA đƣợc sử
dụng để liên lạc giữa hai hệ thống 220 kV và 110 kV. Một trạm biến áp 115/6,8-6,8
kV - 50/25-25 MVA đƣợc sử dụng để cấp nguồn tự dùng dự phòng của nhà máy.
Trạm điện 110 kV đƣợc trang bị các khoang để có thể kết nối các đầu cấp sau đây:
- Hai mạch cấp cho các máy biến áp liên lạc 225/115/22 kV - 125 MVA;
- Hai mạch cấp cho máy biến áp 115/6,8-6,8 kV - 50/25-25 MVA;
- Hai mạch cấp cho các lộ xuất tuyến mạch kép Minh Đức (trong tƣơng lai);
- Hai mạch cấp cho các lộ xuất tuyến mạch kép Bến Rừng (trong tƣơng lai);
- Hai mạch cấp cho lộ xuất tuyến mạch đơn Thuỷ Nguyên (trong tƣơng lai).
1.2.1.1 Trạm phân phối 220kV
Trạm 220kV Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng sử dụng để truyền tải điện năng
giữa nhà máy với hệ thống, Trạm 220 kV liên lạc với Trạm 110 kV nhà máy thông
qua hai máy biến áp tự ngẫu AT5, AT6. Sơ đồ sử dụng hai thanh cái C21,C22, các
máy cắt đƣợc bố trí theo sơ đồ 3/2 tức sử dụng ba máy cắt cho 2 lộ xuất tuyến.
Trạm có tất cả 16 máy cắt 220 kV (bao gồm cả MC khoang dự phòng), Trạm đƣợc
trang bị các khoang đủ để kết nối với các tổ máy và có tính đến khả năng dự phịng
để mở rộng trong tƣơng lai, bao gồm 6 khoang:
- Khoang 1: Nối tới MBA chính khối 1, xuất tuyến là đƣờng dây Vật Cách 1.
- Khoang 2: Nối tới MBA chính khối 2, xuất tuyến là đƣờng dây Vật Cách 2.
- Khoang 3: Nối tới MBA chính khối 3 ( Dự án HP2).
- Khoang 4: Nối tới MBA chính khối 4 ( Dự án HP2).
- Khoang 5: Nối tới MBA liên lạc AT5, xuất tuyến là đƣờng dây Đình Vũ 1.


6
- Khoang 6: Nối tới MBA liên lạc AT6, xuất tuyến là đƣờng dây Đình Vũ 2.

Ngồi ra Trạm phân phối cịn có hai khoang dự phịng cho phát triển phụ tải
tƣơng lai ( tại khoang số 3 và khoang số 4).
Phƣơng thức vận hành bình thƣờng TPP 220 kV là tất cả các MC,DCL đều
đóng, hai thanh cái C21, C22 làm việc đồng thời. Trong trƣờng hợp sự cố hoặc đƣa
ra sửa chữa 1 thanh cái, Trạm có thể VH với một thanh cái mà vẫn đảm bảo khả
năng cấp điện tới tất cả các phụ tải tiêu thụ. Khi đó Trạm sẽ đƣợc chuyển đổi
phƣơng thức sang VH một thanh cái.
1.2.1.2 Trạm phân phối 110 kV
Trạm 110 kV Nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng bố trí và sử dụng sơ đồ hai
thanh cái có máy cắt liên lạc. Sơ đồ bố trí thiết bị Trạm đƣợc mơ tả chi tiết trong
bản vẽ sơ đồ nối điện chính bao gồm hệ thống hai thanh cái C11,C12, liên lạc với
khoang.
- Khoang 1: Nối với máy biến áp tự dùng chung T7 để cung cấp nguồn cho
quá trình khởi động Tổ máy và dự phịng nóng thay thế cho các MBA tự dùng khối.
- Khoang 2: Nối với máy biến áp tự ngẫu AT5 liên lạc với Trạm 220 kV.
- Khoang 3: Nối với máy biến áp tự ngẫu AT6 liên lạc với Trạm 220 kV.
- Khoang 4,5: Cung cấp cho khu Công nghiệp Bến Rừng.
- Khoang 6: Là khoang liên lạc giữa hai thanh cái thông qua máy cắt 112.
- Khoang 7,8,9,10: Là khoang dự phòng cho sự phát triển phụ tải trong
tƣơng lai (hiện tại đang để trống).
- Khoang 11,12: Cung cấp cho Trạm 110 kV Thuỷ Nguyên 1.
- Khoang 13,14: Cung cấp cho khu công nghiệp Minh Đức.
Phƣơng thức vận hành bình thƣờng TPP 110 kV là TC C11, C12 vận hành
song song, MC liên lạc 112 đóng, các phụ tải đƣợc phân đều cho 2 TC, thông
thƣờng các lộ lẻ đƣợc nối với TC lẻ, các lộ sẵn đƣợc kết nối vơi TC chẵn. Trong
trƣờng hợp sự cố một TC hoặc đƣa một TC ra bảo dƣỡng, sửa chữa TPP 110 kV có
thể vận hành theo phƣơng thức làm việc một TC khi đó MC liên lạc 112 cắt, các
DCL nối với TC sửa chữa mở.



7
1.2.2 Các thiết bị điện phía 220 KV của trạm
Thơng số kỹ thuật của hai máy biến áp và các thiết bị điện phía cao áp đƣợc
giới thiệu trong bảng 1.1đến bảng 1.17:
Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện phía 220 kV
STT

Thiết bị

Mã hiệu

Uđm, kV

Idm, A

1

Máy cắt

LW25-252

245

4000

2

Biến dòng điện

LVB-220W3


220

600

3

Cầu dao cách ly

GW4-252

245

2000

4

Máy biến áp

TYD225/√3-0.005TH

245

5

Van chống sét

Y10W5-216/562

216


6

Máy biến áp tự dùng SFFZ-50000/115

115/6,8-6,8

251/2122,6

Bảng 1.2. Thông số kỹ thuật của máy cắt
Loại máy cắt

LW25-252

Điện áp định mức (kV)

245

Tần số định mức (HZ)

50

Dòng điện định mức (A)

4000

Dòng điện cắt định mức (kA)

40


Dòng điện cắt lớn nhất cho phép (kA)

100/125

Áp lực khí SF6 định mức ở 20°C (MPar )

0,6

Áp lực SF6 báo tín hiệu (MPar)

0,52

Áp lực SF6 khố thao tác (MPar )

0,50

Bảng 1.3. Chu trình thao tác O– 0,3s – CO – 180s- CO – CO – 15s – CO
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị

Trị số

1

Thời gian cắt

ms


60

2

Thời gian mở

ms

24÷ 30

3

Thời gian đóng

ms

80 ~100

4

Thời gian đóng-cắt

ms

50 ÷70

5

Thời gian mất đồng bộ khi mở


ms

4

6

Thời gian mất đồng bộ khi đóng

ms

3

7

Điên trở tiếp xúc mạnh điện chính

≤ 45


8
Bảng 1.4. Thơng số kỹ thuật của máy biến dịng
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị

Nhà chế tạo


1

Trị số
Jangsu Rugao High Voltage
Electric Apparatus Co.Ltd

2

Nƣớc sản xuất

Trung Quốc

3

Ký hiệu

LVB-220W3

4

Điện áp định mức

kV

220

5

Tần số


Hz

50

6

Loại

7

Khối lƣợng dầu

Kg

180

8

Tổng khối lƣợng

kg

800

Một pha ngâm dầu

Bảng 1.5 Thông số đầu ra thứ cấp máy biến dòng loại LVB-220W3
Loại BI
LVB-220W3


0,2S

0,5S

5P20

Tỉ số biến (A)

Công suất (VA)

600-1200/1

20

800-1600/1

25

1000-2000/1

30

600-1200/1

20

800-1600/1

25


1000-2000/1

30

600-1200/1

30

800-1600/1

40

1000-2000/1

60

Bảng 1.6. Thông số kỹ thuật của máy biến điện áp
TT

Tỉ số biến đổi(kV)

Cơng suất (VA)

Cấp chính xác

1

TYD225/√3/0,11:√3 -( 1a-1n)

50


0,2

2

TYD225/√3/0,11:√3 - (2a-2n)

50

3P

3

TYD225/√3/0,11:√3 - (da-dn)

100

3P


9
Bảng 1.7. Thông số kỹ thuật của dao cách ly cao áp
Dòng ổn định nhiệt

Mã hiệu

(kA)

IEC62271-102


50

Iđm ( kA)

Uđm (kV)
245

2

Bảng 1.8. Thông số kỹ thuật của máy biến áp
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị

Trị số

1

Nhà chế tạo

2

Nƣớc sản xuất

3

Ký hiệu


4

Điện áp định mức sơ cấp

kV

225/√3

5

Điện áp lớn nhất

kV

245

6

Tần số

Hz

50

7

Giá trị điện dung C1

8


Khối lƣợng tồn bộ

9

Tỷ số biến đổi

Xian XD Powe Capacitor
Trung Quốc
TYD225/√3-0.005TH

0,005
kg

875

Cơng suất

Cấp chính xác

225/√3/0,11:√3 -( 1a-1n)

50

0,2

225/√3/0,11:√3 - (2a-2n)

50

3P


225/√3/0,11:√3 - (da-dn)

100

3P

Bảng 1.9. Thơng số kỹ thuật của chống sét van
U
Mã hiệu

Uđm (kV)

vận hành
liên tục
(KV)

Y10W5-216/562

216

168,5

U dƣ lớn
nhất ở dịng
điện phóng
danh định
(kVpeak)
≤ 562


I dịng
điệnchịu
đựng xung
2ms
800


10
1.2.3 Các thiết bị điện phía 110 kV của trạm.
Bảng 1.10. Thông số kỹ thuật của các thiết bị điện phía 110 kV

Thiết bị

STT

Idm,

Mã hiệu

Uđm, kV
A

1

Máy cắt

LW25D-126/145

123


2

Biến dịng điện

LVB- 110W3

110

3

Cầu dao cách ly

GW4-126

123

4

Máy biến điện áp

TYD115/√3-0.0066TH

123

5

Van chông sét

Y10W5-96/250


96

Máy biến áp tự dùng.

6

SFFZ-50000/115

115/6,8-6,8

2000

2000

251/2122,6

Bảng 1.11. Thông số kỹ thuật của máy biến dòng
Chỉ tiêu

TT
1

Đơn vị

Nhà chế tạo

Trị số
Jangsu Rugao High Voltage
Electric Apparatus Co.Ltd


2

Nƣớc sản xuất

Trung Quốc

3

Ký hiệu

LVB-110W3

4

Điện áp định mức

kV

110

5

Tần số

Hz

50

6


Loại

7

Khối lƣợng dầu

kg

180

8

Tổng khối lƣợng

kg

800

Một pha ngâm dầu


11
Bảng 1.12. Thông số đầu ra thứ cấp máy biến dịng loại LVB-110W3
Loại BI

Tỉ số biến (A)

Cơng suất (VA)

LVB-110W3


0,2S

0,5S

5P20

600-1200/1

20

800-1600/1

25

1000-2000/1

30

600-1200/1

20

800-1600/1

25

1000-2000/1

30


600-1200/1

30

800-1600/1

40

1000-2000/1

60

Bảng 1.13. Thông số kỹ thuật của máy cắt
Loại máy cắt

LW25-252

Điện áp định mức (kV)

123

Tần số định mức (HZ)

50

Dòng điện định mức (A)

2000


Dòng điện cắt định mức (kA)

31,5

Dòng điện cắt lớn nhất cho phép (kA)

80

Áp lực khí SF6 định mức ở 20°C (MPar )

0,5

Áp lực SF6 báo tín hiệu (MPar)

0,52

Áp lực SF6 khoá thao tác (MPar )

0,50


12
Bảng.1.14 Thơng số thời gian đóng cắt máy cắt LW25 -252
Chỉ tiêu

TT

Đơn vị

Trị số


1

Thời gian cắt

ms

60

2

Thời gian mở

ms

≤ 30

3

Thời gian đóng

ms

≤ 150

4

Thời gian đóng-cắt

ms


40 ÷50

5

Thời gian mất đồng bộ khi mở

ms

2

6

Thời gian mất đồng bộ khi đóng

ms

4

7

Điên trở tiếp xúc mạnh điện chính

≤ 40

Bảng 1.15. Thơng số kỹ thuật của máy biến điện áp
Chỉ tiêu

TT


Đơn vị

Trị số

1

Nhà chế tạo

Xian XD Powe Capacitor

2

Nƣớc sản xuất

Trung Quốc

3

Ký hiệu

TYD115/√3-0.005TH

4

Điện áp định mức sơ cấp

kV

115/√3


5

Điện áp lớn nhất

kV

123

6

Tần số

Hz

50

7

Giá trị điện dung C1

8

Khối lƣợng tồn bộ

9

Tỷ số biến đổi

0,0066
kg


875

Cơng suất

Cấp chính xác

115/√3/0,11:√3 -( 1a-1n)

50

0,2

115/√3/0,11:√3 - (2a-2n)

50

3P

115/√3/0,11:√3 - (da-dn)

100

3P


13
Bảng 1.16. Thông số kỹ thuật của chống sét van
U
Mã hiệu


Uđm (kV)

vận hành
liên tục
(KVr.m.s)

Y10W5-96/250

96

U dƣ lớn
nhât ở dịng

I dịng

điện phóng

điệnchịu đựng

danh định

xung 2ms

(kVpeak)

75

≤ 250


800

Bảng 1.17. Thông số kỹ thuật của dao cách ly cao áp
Mã hiệu

Dòng ổn định nhiệt

GW4-126

(kA)

Iđm ( kA)

50

2

Uđm (kV)
123

1.2.4 Các máy biến áp sử dụng trong Công ty.
Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1 sử dụng các loại MBA sau:
- Máy biến áp ngâm dầu do Nhà máy XIAN XD TRANSFORMER CO. LTD.
- Trung Quốc chế tạo bao gồm 07 máy, trong đó:
+ 02 máy biến áp chính (MBA tăng áp) 350000/220 kV;
+ 02 máy biến áp tự ngẫu 125000/220 kV;
+ 02 máy biến áp tự dùng khối (MBA hạ áp) 50000/21 kV;
+ 02 máy biến áp tự dùng chung (MBA hạ áp) 50000/115 kV.
- Máy Biến áp khô do Nhà máy LIAONING EASY GENERATING TYPE
ELECTRIC EQUIPMENTS LIMITED COMPANY - Trung Quốc chế tạo bao gồm

33 máy, trong đó :
+ Tổ máy số 1 và 2: 16 máy (08 máy/1tổ), trong đó:
- 02 máy biến áp cho lò hơi;
- 02 máy biến áp cho tuabin;


14
- 02 máy biến áp cho lọc bụi tĩnh điện (ESP);
- 01 máy biến áp cho hệ thống khử lƣu huỳnh (FGD);
- 01 máy biến áp cho hệ thống chiếu sáng;
+ Hạng mục dùng chung: 17 máy, trong đó:
- 02 máy biến áp cho hệ thống vận chuyển tro xỉ;
- 02 máy biến áp cho hệ thống cảng bốc dỡ;
- 02 máy biến áp cho hệ thống bơm tuần hoàn;
- 02 máy biến áp cho hệ thống vận chuyển than;
- 02 máy biến áp cho hệ thống hoá;
- 02 máy biến áp cho hệ thống xử lý nƣớc;
- 02 máy biến áp cho hệ thống bơm nƣớc thô;
- 02 máy biến áp cho hệ thống dùng chung;
- 02 máy biến áp cho hệ thống bơm nƣớc hồi.
* Chức năng
Dùng để truyền tải và phân phối điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện
áp khác phù hợp cho hệ thống, thiết bị.
* Các máy biến áp ngâm dầu
- 02 máy biến áp chính (T1,T2): Để truyền tải tồn bộ cơng suất của Nhà
máy nhiệt điện Hải Phịng 1 lên sân phân phối 220 kV từ đó truyền tải lên HTDD
Quốc gia thông qua 02 đƣờng dây 220 kV 02 mạch là Hải Phịng - Vật Cách; Hải
Phịng - Đình Vũ.
- 02 máy biến áp tự ngẫu (AT5,AT6): dùng để truyền tải công suất giữa hệ
thống 220 kV và hệ thống 110 kV.

- 2 máy biến áp tự dùng tổ máy (TD91,TD92): Để biến đổi điện áp từ 21 kV
(điện áp đầu cực máy phát) xuống điện áp 6,8 kV cung cấp điện cho các phụ tải 6,8 kV.
- 01 máy biến áp tự dùng chung (T7): dùng để biến đổi điện áp 110 kV
xuống điện áp 6,8 kV cung cấp điện cho các phụ tải 6,8 kV hoặc là nguồn dự phịng
nóng cho hệ thống các phụ tải 6,8 kV.
- Các MBA tự ngẫu, MBA chính có trung tính cuộn cao áp nối đất trực tiếp.


15
- Máy biến áp tự dùng có trung tính cuộn hạ áp nối đất qua điện trở 3,8Ω
* Các máy biến áp khô
Các máy biến áp khô loại 6,6/0,4 kV: Cấp điện cho các khu vực lò hơi;
turrbine; hạng mục dùng chung; hệ thống tro xỉ; hệ thống lọc bụi tĩnh điện; hệ thống
chiếu sáng; hệ thống khử lƣu huỳnh; hệ thống cấp nƣớc; hệ thống cung cấp nhiên
liệu...
1.2.5 Các thơng số chính các máy biến áp
1.2.5.1 Thơng số kĩ thuật máy biến áp chính tổ máy T1, T2
Tên/hạng mục

TT

Đ. vị

Thông sô kỹ thuật
T1

1

Hãng sản xuất


2

Ký hiệu

3

Kiểu

4

Tiêu chuẩn

5

Công suất định mức

6

Tần số

7

Chế độ làm mát

T2

XIAN XD Tranformer Co.Ltd
T1

T2


SEPZ10 - 350000/220
IEC60076
MVA

350

Hz

50
ONAN/ONAF/OFAF
( 70%/80%/100%)

8

Điện áp định mức (cao,hạ)

kV

235±10x1,5%/21kV

9

Dòng điện định mức (cao,hạ)

A

10

Tổ đấu dây


11

Tổn hao khơng tải ΔPFe

kW

168

168

12

Dịng khơng tải Io

%

0,2%

0,2%

13

Tổn hao ngắn mạch ΔPCu

kW

699,96

686,53


14

Điện áp ngắn mạch Un% (ở 750C)

15,24

15,2

15

Loại dầu (theo tiêu chuẩn TQ)

25

25

16

Khối lƣợng dầu

67270

67270

859,9/9622,5

859,9/9622,5

Yn/d11


kg


16

Bảng 1.18 Các nấc phân áp máy biến áp chính tổ máy T1, T2
Nấc phân áp

Điện áp (kV)

Dòng điện (A)

1

270,250

747,7

2

26,725

757,6

3

263,200

767,8


4

259,675

778,2

5

256,150

788,9

6

252,625

799,9

7

249,100

811,2

8

245,575

822,9


9

242,050

834,8

10

238,525

847,2

11

235

859,9

12

231,475

873

13

227,950

866,5


14

224,425

900,4

15

220,900

914,8

16

217,375

929,6

17

213,850

944,9

18

210,325

960,8


19

206,,800

977,1

20

203,275

944,1

21

199,750

1011,6


×