Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Phân tích đánh giá công nghệ khai thác quặng hầm lò hiện nay của tổng công ty khoáng sản và đề xuất giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả khai thac các mỏ quặng hầm lò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----------------o0o------------------

LÊ VĂN CHỈNH

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ KHAI THÁC
QUẶNG HẦM LỊ HIỆN NAY CỦA TỔNG CƠNG TY
KHỐNG SẢN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC CÁC MỎ QUẶNG HẦM LÒ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
-----------------o0o------------------

LÊ VĂN CHỈNH

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHỆ KHAI THÁC
QUẶNG HẦM LỊ HIỆN NAY CỦA TỔNG CƠNG TY
KHỐNG SẢN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KHAI THÁC CÁC MỎ QUẶNG HẦM LÒ
Ngành: Khai thác mỏ
Mã số: 60520603


LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS ĐỖ MẠNH PHONG

HÀ NỘI - 2015


3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài cao học này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Mạnh Phong. Các số liệu và tài liệu
nêu ra trong đề tài là trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học. Các tài liệu
tham khảo đều có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng, các luận điểm và kết quả nghiên
cứu chưa từng được ai công bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Hà Nội, ngày

tháng 4 năm 2015

Tác giả

Lê Văn Chỉnh


4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ 3
MỤC LỤC ....................................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ........................................................................... 7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...................................................................... 8
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................9
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................9
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................10
4. Nội dung nghiên cứu ..............................................................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài .......................................................................10
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn................................................................................11
7. Cơ sở tài liệu ..........................................................................................................11
8. Cấu trúc luận văn ...................................................................................................11
CHƯƠNG 1. ĐÁNH GIÁ, TỔNG HỢP TRỮ LƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA
CHẤT KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ MỎ QUẶNG KHAI THÁC HẦM LỊ
THUỘC TỔNG CƠNG TY KHỐNG SẢN ................................................... 12
1.1. Khái quát đặc điểm điều kiện địa chất mỏ ..........................................................12
1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................12
1.1.2. Đặc điểm địa chất tự nhiên...............................................................................13
1.1.3. Đặc điểm địa tầng.............................................................................................13
1.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn ..............................................................................14
1.1.5. Đặc điểm địa chất công trình một số mỏ quặng ...............................................15
1.1.6. Đặc điểm địa hình và cấu trúc thân quặng một số mỏ của Tổng cơng ty
Khống sản .................................................................................................................18
1.2. Tổng hợp đánh giá trữ lượng quặng và điều kiện địa chất của một số mỏ quặng
....................................................................................................................................23
1.2.1. Tài liệu sử dụng ................................................................................................23
1.2.2. Phương pháp và các yếu tố đánh giá ................................................................24
1.2.3. Tổng hợp trữ lượng quặng theo các yếu tố địa chất kỹ thuật mỏ ....................26



5

1.3. Tổng hợp trữ lượng quặng của các mỏ áp dụng công nghệ khai thác ................28
1.4. Nhận xét ..............................................................................................................29
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG NGHỆ KHAI
THÁC MỘT SỐ MỎ QUẶNG HẦM LÒ ĐANG ÁP DỤNG TẠI TỔNG CƠNG
TY KHỐNG SẢN ....................................................................................... 30
2.1. Cơng nghệ khai thác buồng lưu quặng ..................................................... 30
2.1.1 Hiện trạng công tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải ...........30
2.1.2 Đánh giá hiện trạng công tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải
tại các khu vực của mỏ chì kẽm Lang Hit ..................................................................34
2.1.3. Nhân xét ...........................................................................................................35
2.2. Công nghệ khai thác buồng trụ ...........................................................................35
2.2.1 Hiện trạng công tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải cho mỏ
kẽm chì Chợ Điền .....................................................................................................36
2.2.2 Đánh giá hiện trạng công tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải
tại mỏ Chợ Điền .........................................................................................................47
2.2.3 Nhận xét ............................................................................................................50
2.3. Công nghệ khai thác chia lớp kết hợp với chèn lị ............................................. 50
2.3.1 Hiện trạng cơng tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải ...........51
2.3.2 Đánh giá hiện trạng công tác khai thông chuẩn bị và công tác khai thác, vận tải
tại mỏ vàng Minh Lương ...........................................................................................53
2.3.3. Nhận xét ...........................................................................................................54
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KHAI THÁC CÁC MỎ QUẶNG HẦM LỊ ................................ 55
3.1. Cơng nghệ khai thác buồng lưu quặng ...............................................................55
3.1.1. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơng nghệ khai thác ...................................55
3.1.2. Tính tốn áp dụng cho mỏ chì kẽm Lang Hít ..................................................58
3.2.3. Nhận xét khi lựa chọn giải pháp cho công nghệ khai thác buồng lưu quặng ..71

3.2. Công nghệ khai thác buồng trụ ...........................................................................71
3.2.1. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ khai thác buồng trụ...................72
3.2.2. Tính tốn áp dụng cho mỏ kẽm chì Chợ Điền .................................................85
3.2.3. Nhận xét khi lựa chọn giải pháp cho công nghệ khai thác buồng trụ ..............99


6

3.3. Công nghệ khai thác chia lớp kết hợp với chèn lò ........................................... 100
3.3.1. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cơng nghệ khai thác ................................ 100
3.3.2. Tính tốn áp dụng cho mỏ vàng Minh Lương .............................................. 101
3.3.3. Nhận xét khi lựa chọn giải pháp cho công nghệ khai thác chia lớp kết hợp với
chèn lò ..................................................................................................................... 108
3.4. Nhận xét chung ................................................................................................ 109
KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 110
KẾT LUÂN ............................................................................................................. 112


7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Mặt cắt đặc trưng thân quặng mỏ chì kẽm Lang Hít .................................19
Hình 1.2: Mặt cắt đặc trưng thân quặng mỏ kẽm chì Chợ Điền ................................21
Hình 1.3: Mặt cắt đặc trưng thân quặng mỏ vàng Minh Lương ................................22
Hình 3.1. Máy khoan YT -28 ....................................................................................57
Hình 3.2. Hệ thống khai thác buồng lưu quặng không để lại trụ bảo vệ lị thượng ..59
Hình 3.3. Sơ đồ chuẩn bị thân quặng 1 khu mỏ Ba - Mỏ chì kẽm Lang Hít ............60
Hình 3.4. Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương buồng khai thác ........................................64
Hình 3.5. Hộ chiếu chống thượng giữa khối .............................................................65
Hình 3.6. Hộ chiếu chống thượng cạnh khối ............................................................65

Hình 3.7. Sơ đồ hệ thống khai thác buồng trụ ...........................................................74
Hình 3.8. Máy xúc bốc - vận tải PT- 4 .......................................................................75
Hình 3.9. Máy xúc lật sau ZLD - 17 Trung Quốc ......................................................77
Hình 3.10. Một số loại máy xúc bốc - vận tải Trung Quốc .......................................78
Hình 3.11. Hệ thống khai thác buồng trụ, tải quặng bằng tời cào ............................81
Hình 3.12. Một số loại tời cào do Nga và Trung Quốc sản xuất ...............................82

Hình 3.13. Các dạng gàu cào .......................................................................... 83
Hình 3.14. Sơ đồ hệ thống khai thác buồng trụ, vận tải quặng bằng tời cào .............87
Hình 3.15. Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương buồng khai thác ......................................91
Hình 3.16. Hệ thống khai thác lớp kết hợp với chèn lị ........................................ 102
Hình 3.17. Sơ đồ khai thác thân quặng 10B - Mỏ vàng Minh Lương ................... 103


8

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng kẽm chì .............................16
Bảng 1.2 Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng thiếc ..................................17
Bảng 1.3 Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng vàng ..................................18
Bảng 1.4 Tổng hợp trữ lượng theo chiều dày ............................................................26
Bảng 1.5 Tổng hợp trữ lượng theo góc dốc vỉa .........................................................26
Bảng 1.6 Tổng hợp trữ lượng theo chiều dầy và góc thân quặng ..............................27
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp một số mỏ đang áp dụng hệ thống khai thác......................29
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống khai thác buồng lưu quặng ............32
Bảng 2.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống khai thác buồng trụ ........................48
Bảng 2.4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống khai thác chia lớp kết hợp với chèn
lị .................................................................................................................................57
Bảng 3.1. Đặc tính kỹ thuật của máy khoan YT-28 ...................................................54
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của công nghệ khai thác ..............69

Bảng 3.3. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của buồng khai thác lưu quặng
trước và sau khi thực hiện các giải pháp ....................................................................70
Bảng 3.4. Tính tốn kích thước trụ bảo vệ buồng khai thác ......................................73
Bảng 3.5. Đặc tính kỹ thuật máy xúc bốc - vận tải PT- 4 của Nga ............................75
Bảng 3.6. Đặc tính kỹ thuật máy xúc lật sau ZLD - 17 Trung Quốc ........................77
Bảng 3.7. Đặc tính kỹ thuật một số loại máy xúc bốc - vận tải Trung Quốc .............78
Bảng 3.8. Đặc tính kỹ thuật một số loại tời cào .........................................................82
Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của công nghệ khai thác buồng trụ
....................................................................................................................................97
Bảng 3.10. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khai thác buồng trụ trước và
sau khi thực hiện các giải pháp ..................................................................................98
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơ bản của công nghệ khai thác chia lớp
kết hợp với chèn lò .................................................................................................. 107
Bảng 3.12. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của khai thác buồng trụ trước và
sau khi thực hiện các giải pháp ............................................................................... 108


9

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản khá đa dạng và phong phú như:
quặng đồng, vàng, chì-kẽm, thiếc, titan, nikel, angtimol, sắt, bơxit, v.v... Tuy nhiên,
bên cạnh một số loại khống sản có trữ lượng lớn, phân bố tập trung như: quặng sắt,
bơxit, đồng thì hầu hết các loại khống sản khác đều có trữ lượng nhỏ, phân bố phân
tán và khơng thuận lợi cho công tác khai thác với qui mô lớn, áp dụng các giải pháp
công nghệ đồng bộ hiện đại. Phần lớn các mỏ và điểm mỏ quặng hiện nay được khai
thác bằng phương pháp khai thác lộ thiên, khai thác quặng bằng phương pháp hầm
lò còn rất hạn chế.
Các mỏ quặng được khai thác bằng phương pháp hầm lị của nước ta nói

chung và cũng như ở Tổng cơng ty Khống sản nói riêng chủ yếu áp dụng sơ đồ
công nghệ khai thác như: sơ đồ công nghệ khai thác buồng lưu quặng, buồng trụ,
phá nổ phân tầng, chia lớp ngang.vv. Công nghệ khai thác áp dụng trong các hệ
thống khai thác chủ yếu bằng thủ công hoặc mức độ cơ giới thấp, do vậy sản lượng
khai thác, năng suất và mức độ an tồn lao động cịn thấp, tổn thất tài nguyên và các
chi phí cao. Các mỏ quặng của Tổng cơng Khống sản có trữ lượng nhỏ, phân bố
phân tán và không thuận lợi cho công tác khai thác với qui mô lớn, áp dụng các giải
pháp công nghệ đồng bộ hiện đại.
Như vậy, với mục tiêu hồn thiện các loại hình cơng nghệ khai thác hiện có
để nâng cao sản lượng khai thác, tăng năng xuất lao động cải thiện điều kiện làm
việc, nâng cao mức độ an toàn, khắc phục triệt để các loại hình cơng nghệ này là vần
đề cấp thiết được đặt ra, từ đó đóng góp chung vào sự nghiệp phát triển bền vững
của ngành khai thác khống sản.
Chính vì vậy đề tài “Phân tích đánh giá cơng nghệ khai thác quặng hầm lị
hiện nay của Tổng cơng ty Khống sản và đề xuất các giải pháp công nghệ nhằm
nâng hiệu quả khai thác các mỏ quặng hầm lị” có ý nghĩa thực tế và giá trị khoa
học.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân tích đánh giá các loại hình cơng nghệ đang áp dụng trong khai thác
quặng tại một số mỏ Tổng cơng ty Khống sản.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ nhằm nâng hiệu quả khai thác
các mỏ quặng hầm lò.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài


10

- Đối tượng nghiên cứu là phân tích đánh giá cơng nghệ khai thác các mỏ chì kẽm
Lang Hít, mỏ kẽm chì Chợ Điền, mỏ vàng Minh Lương,.. của Tổng cơng ty Khống
sản và đề xuất các giải pháp cơng nghệ nhằm nâng hiệu quả khai thác các mỏ quặng

hầm lò.
- Phạm vi nghiên cứu là một số mỏ quặng khai thác hầm lị Tổng cơng ty Khống
sản.
4. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá tổng hợp trữ lượng và điều kiện địa chất của của một số mỏ quặng
khai thác hầm lị thuộc Tổng cơng ty Khống sản.
Phân tích đánh giá hiện trạng công nghệ khai thác một số mỏ quặng khai thác
hầm lị đang áp dụng tại Tổng cơng ty Khống sản.
Đề xuất các giải pháp cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu khai thác các mỏ quặng
hầm lò.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Phương pháp thống kê: tiến hành thu thập, xử lý số liệu về công nghệ khai
thác hiện tại đang áp dụng tại các mỏ khai thác khoáng sản.
- Phương pháp đánh giá nhanh: trên cơ sở khảo sát hiện trạng các loại hình
đang áp dụng tiến hành đánh giá so sánh với điều kiện áp dụng tại các khu vực đang
nghiên cứu để tìm ra giải pháp khắc phục.
- Phương pháp khảo sát thực địa: xem xét địa hình, tham khảo tài liệu địa
chất, phân tích các phân xưởng đang áp dụng: Mức an tồn, sản lượng, công suất,
năng suất, làm cơ sở đánh giá nghiên cứu áp dụng vào các khu mỏ có điều kiện phù
hợp.
- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu cơng nghệ, giữa các loại hình
cơng nghệ hiện tại và công nghệ dự kiến áp dụng đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật lựa chọn công nghệ áp dụng hợp lý tại các khu vực khai thác.
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia chuyên
ngành, khai thác mỏ...
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu làm rõ ưu, nhược điểm của các loại
hình cơng nghệ hiện đang áp dụng khai thác tại một số mỏ của Tổng cơng ty
Khống sản và đề xuất các giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu khai thác các
mỏ quặng hầm lò.



11

- Ý nghĩa thực tiễn: Giải quyết các vần đề tồn tại của cơng nghệ khai thác
quặng hầm lị hiện tại đang áp dụng tại Tổng cơng ty Khống sản nói riêng và các
mỏ quặng khai thác hầm lị củaViệt Nam nói chung.
7. Cơ sở tài liệu
Cơ sở tài liệu:
- Tài liệu địa chất thăm dị khống sản các mỏ kẽm chì, mỏ thiếc gốc, mỏ
đồng , mỏ vàng,…thuộc Tổng cơng ty Khống sản.
- Quy hoạch phân vùng thăm dị, khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng,
đồng, niken, molipđen Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2025 đã được phê
duyệt theo quyết định số 11/2008/QĐ-BCT ngày 05/06/2008 của Bộ trưởng Bộ
Công thương.
- Tài liệu kết quả áp dụng của các loại hình cơng nghệ khai thác quặng hầm lị
của Tổng cơng ty Khống sản.
- Tài liệu tham khảo của Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, thư viện trường Đại
học Mỏ - Địa chất và một số tài liệu được biên dịch từ nước ngoài.
8. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc của luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương và phần kết luận. Nội
dung của luận văn được trình bày trong 112 trang đánh máy vi tính khổ A4 với 22
bảng, 20 hình vẽ. Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS. Đỗ Mạnh Phong.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với Ban Giám hiệu trường Đại
học Mỏ - Địa Chất, Phòng Đào tạo và Sau đại học, Khoa Mỏ, Bộ mơn Khai thác
hầm lị, Ban lãnh đạo Tổng cơng ty Khống sản đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi
trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt là sự
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Đỗ Mạnh Phong và các thầy giáo trong Bộ
mơn khai thác hầm lị trường Đại học Mỏ - Địa Chất. Đồng thời tôi cũng bày tỏ lòng

biết ơn đối với các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và người thân đã tạo điều
kiện, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.


12

CHƯƠNG 1
ĐÁNH GIÁ, TỔNG HỢP TRỮ LƯỢNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ MỎ QUẶNG KHAI THÁC HẦM LỊ THUỘC
TỔNG CƠNG TY KHỐNG SẢN
1.1. Khái qt đặc điểm điều kiện địa chất mỏ
1.1.1. Vị trí địa lý
Các mỏ quặng khai thác hầm lò của các đơn vị thuộc Tổng cơng ty Khống
sản được phân bố trên diện rộng chủ yếu là khai thác các loại khoáng sản quặng kẽm
chì, quặng thiếc, quặng vàng và quặng đồng. Các mỏ có vị trí địa lý cụ thể như sau:
- Các mỏ kẽm chì:
Mỏ chì kẽm Lang Hít do Cơng ty CP KLM Thái Nguyên quản lý và khai thác
thuộc xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, mỏ nằm cách 30km về phía
Tây bắc thành phố Thái Nguyên
Mỏ kẽm chì Cúc Đường do Cơng ty CP KLM Thái Nguyên quản lý và khai
thác thuộc địa phận xã Cúc Đường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, mỏ nằm
cách thành phố Thái Ngun khoảng 35km về phía đơng bắc,.
Mỏ kẽm chì Chợ Điền do Cơng ty CP KLM Thái Ngun quản lý và khai
thác thuộc xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, mỏ nằm cách thị trấn Bằng
Lũng thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 35km về phía Bắc - Tây Bắc.
- Các mỏ thiếc gốc:
Mỏ thiếc gốc Núi Pháo do Công ty CP KLM Thái Nguyên quản lý và khai
thác thuộc địa phận các xã Hùng Sơn, Hà Thượng và Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh
Thái Nguyên, mỏ nằm cách thành phố Thái Nguyên khoảng 16km về phía tây và
cách thị trấn Đại Từ khoảng 4km về phía Đơng.

Mỏ quặng thiếc gốc Suối Bắc do Cơng ty CP KLM Nghệ Tĩnh quản lý và
khai thác thuộc địa phận xã Châu Hông và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh
Nghệ An.
- Các mỏ vàng:
Mỏ vàng gốc Minh Lương do Công ty CP vàng Lào Cai quản lý và khai thác
thuộc địa phận xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.
Mỏ vàng gốc Sa Phìn do Cơng ty CP Khoáng sản 3 quản lý và khai thác
thuộc địa phận bản Sa Phìn, xã Nậm Sây, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai.


13

- Các mỏ đồng: Mỏ Vi Kẽm do Công ty Mỏ Tuyển đồng Sin Quyền quản lý
thuộc địa phận xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mỏ nằm cách Thành phố
Lào Cai khoảng 30km về phía Tây Bắc.
1.1.2. Đặc điểm địa chất tự nhiên
- Địa hình, sơng suối: Các mỏ quặng của Tổng cơng ty Khống sản đều nằm
ở các vùng sâu, vùng xa có địa hình đồi núi cao tương đối phức tạp, địa hình phân
cắt mạnh. Trong các khu mỏ đều bị phân cắt bởi hệ thống sơng ngịi dầy đặc.
- Khí hậu, thuỷ văn: Khí hậu khu mỏ mang đặc điểm vùng khí hậu chia làm
hai mùa rõ rệt gồm: Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến cuối tháng 9 với lượng mưa
trung bình từ 300  400mm, khí hậu ẩm ướt, nhiệt độ trung bình từ 25  29C, riêng
tháng 7 có những ngày nhiệt độ lên tới 39C. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến hết
tháng 4 năm sau, khí hậu khơ, lạnh kèm theo gió mùa đơng bắc, độ ẩm thấp. Lượng
mưa trong mùa khơ trung bình 100mm. Nhiệt độ trung bình 13  15C.
1.1.3. Đặc điểm địa tầng
Mỏ chì kẽm Lang Hít: Địa tầng khu mỏ thc tờ bản đồ địa chất tỷ lệ
1:10.000 bằng những tài liệu địa chất của các giai đoạn tìm kiếm thăm dị, đã xác
định được các phân vị địa tầng cho các thành tạo có tuổi từ Peleozoi đến Kainozoi .
Mỏ kẽm chì Cúc Đường: Địa tầng khu mỏ thuộc hệ tầng Bắc Sơn (C- P2 bs),

hệ tầng Sông Hiến (T1 sh). Thành phần chính của chúng là đá phiến sét màu xám,
xám đen, phần dưới có cuội vơi, cuội silic.
Mỏ kẽm chì Chợ Điền: Địa tầng khu mỏ có cấu trúc địa chất khá đơn giảm, chủ
yếu là các loại đá hoa thuộc địa tầng Phia Khao có cả ba phụ hệ tầng của hệ tầng Phia
Khao, cụ thể:
+ Phụ hệ tầng dưới (S2 - D1 pk1): chiếm khoảng 30% diện tích. Thành phần
thạch học bao gồm đá phiến sét sericit, đá phiến vôi sericit phân phiến mỏng màu
xám chứa Clorit màu xanh lục, chứa Grafit màu xém đen.
+ Phụ hệ tầng giữa (S2 - D1 pk2): Phân bố ở trung tâm diện tích và một phần ở
góc đơng bắc khu mỏ, chiếm khoảng 50% diện tích. Thành phần thạch học là các đá
hoa màu xám nằm khớp đều lên đá phiến sericit.
+ Phụ hệ tầng trên (S2 - D1 pk3): chiếm khoảng 20% diện tích. Thành tạo của
phụ hệ tầng này chủ yếu là đá hoa màu trắng hạt đều từ vừa đến lớn.
Mỏ thiếc gốc Núi Pháo: Đia tầng khu mỏ chủ yếu là đá có màu xám sáng,
xám phớt vàng dạng loang lổ, chủ yếu là granit biotit hạt vừa đến hạt thô. Đá cấu tạo
khối bị nứt nẻ, bị ép định hướng yếu. Kiến trúc hạt nửa tự hình, kiến trúc granophyr.


14

Các đá granit biotit phức hệ Núi Điệng xuyên cắt các đá trầm tích biến chất thuộc hệ
tầng Phú Ngữ (O-Spn), hệ tầng Nà Khuất (T2lnk) và bị trầm tích màu đỏ hệ tầng Hà
Cối (J1-2hc) phủ lên trên. Như vậy theo quan hệ địa chất có thể khẳng định chắc chắn
các thành tạo granit biotit tây Núi Pháo được sinh thành sau hệ Triat, thống giữa,
bậc ladini và trước hệ JuJa. Và trong báo cáo địa chất được xếp vào tuổi T2-3 .
Mỏ thiếc thiếc gốc Suối Bắc: Địa tầng của khu mỏ thuộc hệ tầng Sông Cả
giữa (O3 – S1sc2). Thành phần thạch học: đá phiến thạch anh – sericit – graphit, đá
phiến silic xen các lớp cát kết hạt nhỏ, đá phiến sét chứa vật chất than. Đới biến đổi
nhiệt dịch có xâm tán khống hóa sulfur, limonit và casiterit
Mỏ vàng Minh Lương: Khu vực Minh Lương thuộc các thành tạo magma

chiếm khối lượng chủ yếu, có mặt 2 phức hệ sau: Phức hệ đá núi lửa Nậm Say
(Rt/J3-K1ns) thành phần gồm: Ryotrachyt, ryolit trachyt và tuf của chúng. Phức hệ
Phu Sa Phìn (qSysG/K2pp) thành phần gồm: Syenit, granosyenit, granit- granophyr.
Mỏ vàng Sa Phìn: Khu mỏ Sa Phìn thuộc các thành tạo magma chủ yếu lộ các
đá núi lửa phức hệ Nậm Say và xuất lộ một khối xâm nhập nhỏ dưới lòng suối Nậm
Say (đầu TQ.17) thuộc phức hệ khu Sa Phìn.
Mỏ đồng Vi Kẽm: Trong vùng Vi Kẽm có mặt trong diện tích thăm dị 2 hệ
tầng trầm tích biến chất chính là hệ tầng Sin Quyền tuổi Proterozoi và hệ tầng Cam
Đường tuổi Paleozoi, ngồi ra chiếm diện tích nhỏ có hệ Đệ tứ tuổi Kainozoi.
1.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn:
Các nguồn nước có mặt trong khai trường ảnh hưởng cơng tác khai thác của
các mỏ bao gồm:
- Nước mưa: Theo tài liệu của trạm khí tượng lượng nước trung bình hàng
năm ở khu vực miền núi phía Bắc nơi có các mỏ quặng sắt dao động trong khoảng
20002120 mm/năm, lượng mưa cao nhất trong ngày 200250 mm/ngày lượng mưa
cao nhất trong tháng vào mùa mưa đến 850900 mm/tháng.
- Nước mặt: Nước mặt chủ yếu từ các suối, với địa hình đồi núi suối thường
tương đối dốc và có nhiều thác nhỏ, lịng suối rộng trung bình từ 5  10m. Suối có
nhiều nhánh nhỏ, suối có khẩu độ ngắn, khúc khuỷu, lưu lượng dòng chảy biến đổi
theo mùa, sau cơn mưa nước chảy từ các sườn đồi, sườn núi, từ các moong khai thác
đổ về suối với lưu lượng khá lớn rồi rút đi nhanh. Ngược lại vào mùa khơ lưu lượng
dịng chảy nhỏ. Chiều sâu mực nước suối thường từ 0,20,5 m, mùa mưa lũ tới 35
m, lưu lượng lớn nhất đo được là 4,805 m3/s, nhỏ nhất 0,115 m3/s, trung bình
0,20,4 m3/s.


15

- Nước dưới đất: Nguồn nước dưới đất gây khó khăn cho khai thác quặng là
tầng chứa nước trong đá vôi cacbon – pecmi đới nứt nẻ. Lượng nước chảy vào công

trường phụ thuộc vào độ cắt sâu của công trường vào tầng chứa nước.
1.1.5. Đặc điểm địa chất công trình một số mỏ quặng :
1. Đặc điểm địa chất cơng trình của một số mỏ kẽm chì:
Mỏ chì kẽm Lang Hít: Đất đá vây quanh thân quặng có thành phần chủ yếu là
trầm tích lục nguyên: cát kết, cát kết dạng quaczit, đá phiến sét phân lớp mỏng, các
thấu kính đá vơi, đá vơi silic, màu xám đen, xám tro. Trong tầng này nước dưới đất
tồn tại trong các khe nứt của các đá mà chủ yếu là đá vơi silic. Đá bị phong hóa nứt
nẻ ít phần trên mặt, khá rắn chắc, búa đập mạnh mới vỡ, vết vỡ sắc cạnh.
Mỏ kẽm chì Chợ Điền: Vùng mỏ chia làm ba loại đất đá có đặc điểm địa chất
cơng trình khác nhau gồm:
+ Lớp đất phủ đệ tứ (Q): Phân bố rải rác trong các thung lũng sườn đồi thấp có
chiều dầy từ 1,0 – 2,0m có chỗ đến 10,0m, đất có mầu nâu đỏ nâu vàng trạng thái
mềm bở rễ gây sập lở các cơng trình, chịu lực kém do vậy khi đào qua loại đất này
đều phải chống chèn cẩn thận. Khu Khuổi Khem, Suối Teo có lớp phủ dầy (có nơi
lên đến 20 m) trạng thái mềm bở, độ liên kết kém, tính ổn định thấp nên khi thi cơng
các cơng trình khai thác qua lớp này bằng phương pháp khai thác lộ thiên cần chú ý
tới góc dốc bờ moong cịn khai thác hầm lị thì có biện pháp chống chèn hợp lý.
+ Lớp đá hoa mầu trắng: Đá hoa mầu trắng, đá hoa dạng dải, các loại đá này
chiếm tới 2/3 diện tích tồn vùng mỏ nằm rải rác ở các khu, nham thạch cứng, gắn
kết chặt chẽ tính chịu lực cao ít gây ra sập lở điều này thấy rất rõ qua hệ thống các
lị, moong khai thác cũ. Trong q trình thực hiện đề án chúng tôi đã quan sát mô tả
kỹ đặc điểm ĐCCT của lớp đá này và lấy mẫu cơ lý đá tại trụ, vách và thân quặng.
+ Lớp đá phiến vôi sericit: Lớp đá này phân bố chủ yếu ở khu Lũng Hoài,
Mán, Suốc, Phia Khao, Bo Ben, Bộp, phần trên mặt bị phong hóa khá mạnh rễ vỡ
vụn, mẫu lấy nên có độ gắn kết yếu. Nhìn chung nham thạch có mầu xám rễ tách
theo mặt lớp và vỡ vụn, chịu lực yếu rễ gây ra sập lở nên khi thi cơng các cơng trình
qua lớp này cần chống chèn cẩn thận. Trong quá trình thực hiện đề án chúng tôi đã
quan sát mô tả kỹ đặc điểm ĐCCT của lớp đá này và lấy mẫu cơ lý đá tại trụ, vách
và thân quặng.



16

Bảng 1.1: Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng kẽm chì
Tên mỏ

Mỏ Lang
Hit

Mỏ Chợ
Điền

Thể trọng
(T/m3)

Cường độ
kháng nén
(KG/cm2)

Cường độ
kháng kéo
(KG/cm2)

Lực dính
kết
(KG/cm2)

Hệ số
kiên cố,
f


Đá vách

2,77

880,69

83,29

938,41

9,79

Quặng

2,78

561,4

71,7

589,2

6,4

Đá trụ

2,8

687,71


64,84

760,88

7,9

Đá vách

2,76

673,1

71,77

759,5

7,97

Quặng

2,86

665,9

68,3

770,4

7,97


Đá trụ

1,84

592,4

66,4

680

7,17

Các loại
đá

2. Đặc điểm địa chất cơng trình của một số mỏ thiếc gốc
Mỏ thiếc gốc Suối Bắc: Dựa vào thành phần thạch học, tính chất cơ lý và
nguồn gốc thành tạo. Các loại đất đá trong khu mỏ thứ tự từ trên xuống dưới như
sau: Nhóm đất đá mềm rời (tầng phủ bở rời và đá phong hóa, bán phong hóa mểm
bở): Đất có nguồn gốc proluvi - deluvi - là sản phẩm phong hoá tại chỗ của đá phiến
thạch anh – sericit. Phân bố trên cùng của mặt cắt địa chất, gần khắp khu mỏ, chiều
dày từ 0,0-19,0m trung bình 11m. Những nơi có địa hình dốc, chiều dày mỏng hoặc
khơng tồn tại do bào mịn của nước, gió. Những nơi ít dốc chiều dày lớn hơn. Thành
phần thạch học : Cát pha, sét pha lẫn cuội sỏi, màu nâu, nâu vàng. Đá phong hóa
thành sét, cát cịn dữ nguyên cầu trúc của đá mẹ và đá bán phong hóa, thỉnh thoảng
vẩn cịn vài cục đá tươi. Nhóm đá cứng: Gồm đá phiến thạch anh sericit; đá phiến
thạch anh sericit graphit, đá phiến bị biến đổi nhiệt dịch, mạch thạch anh thuộc Phân
hệ tầng Sông Cả giữa (O3-S1sc2). Đá phiến thạch anh hai mica xen kẹp các lớp cát
kết thuộc Phân hệ tầng Sông Cả dưới (O3-S1sc1). Chiều dày từ 14,4 – 84,1m, trung

bình 53,5m. Gặp hai hệ thống khe nứt chính có phương tây bắc - đơng nam và đông
bắc – tây nam, cả hai hệ thống khe nứt đều cắm dốc đứng >800 đổ về hai phía. Đá có
độ bền cơ học trung bình.
Mỏ thiếc gốc Núi Pháo: Căn cứ vào độ bền cơ học, độ ổn định tương đối với
nước, theo quan điểm địa chất công trình chúng tơi chia đất đá khu mỏ thành các lớp
sau: Lớp đất phủ, đá phong hoá thành đất loại sét: Phân bố trên hầu khắp khu mỏ, bề
dày thay đổi từ 0,5m-15m tuỳ thuộc điều kiện địa hình, đặc điểm phong hoá.Đất
thuộc loại sét lẫn sạn sỏi, sét pha có màu đỏ nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng đến
cứng.Nguồn gốc đất là sườn tích, tàn tích đá granit. Lớp đá granit tươi phân bố trên


17

tồn diện tích vùng mỏ, đá có màu xám sáng, xám gio, phớt hồng, cấu tạo khối, kiến
trúc hạt mịn đến trung. Thành phần khoáng vật: Thạch anh, fenpat, mica. Đá rất rắn
chắc, ít nứt nẻ, búa đập mạnh mới vỡ.
Bảng 1.2: Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng thiếc
Thể
trọng
(T/m3)

Cường độ Cường độ
Lực dính
kháng
kháng
kết
nén
kéo
(KG/cm2)
(KG/cm2) (KG/cm2)


Hệ số
kiên
cố, f

Tên mỏ

Các loại đá

Mỏ Suối Bắc

Đá vách, trụ,
quặng

2,74

360,6

31,67

83,7

3,75

Mỏ Núi Pháo

Đá vách, trụ,
quặng

2,73


591

58,5

107

6,21

3. Đặc điểm địa chất cơng trình một số mỏ vàng
Mỏ vàng Sa Phìn: Khu khai thác nằm trong diện phân bố của các đá núi lửa
thuộc phức hệ Nậm Sây. Thành phần chủ yếu là đá ryotrachit. Các đá này đều có
cấu tạo dạng khối, phân phiến. Phần lộ trên mặt đá bị phong hoá, biến đổi nứt nẻ vỡ
vụn mạnh, các khe nứt phát triển theo mặt ép hay mặt phân lớp và được lấp đầy sét,
cát. Các khe nứt có khả năng chứa nước với đặc tính khơng áp, hệ số thấm 0,218 
0,280m/ng. Kết quả thí nghiệm trong phịng cho thấy các đá phong hố có độ cứng
thấp, dễ vỡ. Cường độ kháng kéo thấp nhất là 34 kG/cm2 cao nhất là 93kG/cm2;
cường độ kháng nén thấp nhất là 308 kG/cm2 cao nhất là 1008kG/cm2; góc nội ma
sát trung bình 36052'.
Mỏ vàng Minh Lương: Qua thi cơng các cơng trình khoan, lị và các điểm
khảo sát, kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý. Đặc điểm địa chất cơng trình trong khu
mỏ phân ra các loại như sau: Lớp đất phủ: Gồm các tàn tích, sườn tích nằm phủ trên
nền đá gốc, bề dày lớp đất phủ mỗi nơi có bề dày khác nhau. Thành phần gồm sét,
sỏi, sạn và các mảnh vụn đá gốc. Đá gốc gồm: Tuf hạt mịn, hạt vừa, tuf ngậm cuội,
ryotrachit thuộc phức hệ Nậm Say.
Bảng 1.3: Tổng hợp tính chất cơ lý đá một số mỏ quặng vàng
Tên mỏ

Các loại đá


Thể
trọng
(T/m3)

Cường độ
kháng nén
(KG/cm2)

Cường độ
kháng kéo
(KG/cm2)

Lực dính
kết
(KG/cm2)

Hệ số
kiên
cố, f


18

Mỏ vàng
Sa Phìn

Mỏ vàng
Minh
Lương


Đất đá

2,87

528

54

98,2

5,7

Đá chứa quặng

3,24

479

49,56

89

5,5

Đá tuf hạt mịn

2,8

280


30,25

52,6

3,6

Đá tuf hạt vừa

2,72

227

25,96

42,77

3,16

Đá tuf hạt mịn
ngậm cuội

2,87

139,9

18,76

31,8

2,47


Đá ryotrachit:

2,69

21,8

3,35

4,75

0,9

1.1.6. Đặc điểm địa hình và cấu trúc thân quặng một số mỏ của Tổng cơng ty
Khống sản:
1. Mỏ chì kẽm Lang Hít:
Khu mỏ Lang Hít nằm trong khu vực địa hình núi đá vơi phân cắt mạnh. có độ
cao trung bình từ 500 - 850m, sườn dốc 50- 600 có nhiều vách đứng, phía Bắc - Tây bắc
là đồi núi đất sườn dốc 30-45o là phần chuyển tiếp với những đỉnh núi đá vơi.
Các thân quặng có nguồn gốc thành tạo nhiệt dịch được phân tại 3 tiểu khu
mỏ Metis, tiểu khu mỏ Ba, tiểu khu Sa Lung.
- Tiểu khu mỏ Ba có 7 thân quặng và 4 mạch quặng gồm: TQ1; TQ2; TQ3;
TQ4; TQ5; TQ6; TQ8; MQ1; MQ2; MQ8; MQ9 . Các thân quặng dạng mạch dốc
đứng, liên quan đến các đứt gãy kiến tạo, phương gần như bắc nam, góc dốc 700, có
chiều dài theo phương từ 250 -:- 500m, chiều dầy thân quặng từ 0,58 -:- 2,55m.
- Tiểu khu Metis có 2 thân quặng và 2 mạch quặng gồm: TQ1; TQ3; MQ3;
MQ4. Các thân quặng dạng mạch có thể nằm rất nghiêng, liên quan tới các phay
kiến tạo hướng đơng bắc-tây nam (600) góc dốc 800, các thân quặng có chiều dài
theo phương từ 250 -:- 300m; chiều dầy thân quặng từ 0,65 -:- 1,49m.
- Tiểu khu Sa Lung có 1 thân quặng có chiều dài theo phương 550m, cắm về

đơng bắc góc nghiêng 60 – 800; chiều dầy trung bình 0,7m.
* Tổng trữ lượng và tài nguyên của mỏ chì kẽm Lang Hít
Tổng số 13 thân quặng và 6 mạch quặng được xác định và khoanh khối trữ
lượng. Tổng trữ lượng, tài nguyên là: 1.522.708 tấn quặng nguyên khai tương ứng
với 141.790 tấn kim loại (Zn+Pb) trong đó:
- Trữ lượng nguyên khai cấp 121 chuyển đổi = 6.022 tấn tương ứng với 833
tấn kim loại (Zn+Pb)
- Trữ lượng nguyên khai cấp 122 chuyển đổi = 128.109 tấn tương ứng với
14.150 tấn kim loại (Zn+Pb)


19

- Trữ lượng nguyên khai cấp 122 nâng cấp = 186.861 tấn tương ứng với
10.023 tấn kim loại (Zn+Pb)
- Trữ lượng nguyên khai cấp 122 bổ sung = 557.533 tấn tương ứng với
55.956 tấn kim loại (Zn+Pb)
- Tài nguyên nguyên khai cấp 333 = 644.181 tấn tương ứng với 60.827 tấn
kim loại (Zn+Pb)
Mặt cắt đặc trưng mỏ chì kẽm Lang Hít xem hình 1.1.

55 °
3 32,45

LK5 .M B
35 0,57

LK6 .M B
34 5,22


LK 7.M B
338,54

40B
(40-122 )

350

4 1B
(41-1 22)

331 ,01
LC 1Ac os +330
+3 30

TQ1

TQ2

G 1.1A

cos290

G5

LC 1Acos+3 30

G 5.1A

6 7,8- 69,3


300

0,86
13,54
8 0,0- 81,5

cóp b¬ m

0,84
7,76
85 ,8- 89,4
cos260

1,48
7,76

92

1 00,9- 104,0
2,03
7,82

250
10 6,7- 108,7

11 5,4- 116,4
0 ,63
5 ,47


1,46
13,02
L ß b » ng n è i G 5 v G 1 co s+23 3

119 - 125,3
3 ,70
17 ,57

135
126 ,3- 133,3
4,50
7,42

200

146- 150,5

200

2,18
8 ,08

TQ3

235 70-80
235 60-70

171,1 - 173,1

235 60-70


0,97
3,76

1 78,8- 180,5
0,80
1,78
150

150
199 ,6- 200,9
0,71
3,73
21 3,8- 215,1
0,82
4,81

100

23 6,1- 237,2
0 ,60
1,51

25 6,4 - 257,2
0,45
6,79

100

26 6,7- 267,6

0,49
1 ,56

Hình.1.1. Mặt cắt đặc trưng thân quặng mỏ chì kẽm Lang Hít


20

2. Mỏ kẽm chì Chợ Điền:
Khu mỏ Chợ Điền nằm trong khu vực địa hình núi đá vơi phân cắt mạnh, có độ
cao trung bình từ 220 - 930m, sườn dốc 50- 600 có nhiều vách đứng, tồn bề mặt địa
hình phủ lớp thảm thực vật nhiều tầng xen kẽ với cây leo rậm rạp, nhiều chỗ là đỉnh
núi đá vơi đi lại khó khăn.
Đặc điểm thân quặng của các khu khai thác mỏ kẽm chì Chợ Điền bao gồm
các khu khai thác như:
- Khu Khuổi Khem, Lũng Cháy, Suối Teo có 4 thân quặng trong đó 02 thân
quặng oxyt có chiều dài theo phương từ 350 -:- 500m, góc dốc 750; chiều dầy thân
quặng từ 0,64 -:- 19,5m; hàm lượng kẽm chì 1,40 -:- 34,02% và 02 thân quặng hỗn
hợp oxyt/sulfur có chiều dài theo phương từ 100 -:- 600m, góc dốc 45 -:- 750; chiều
dầy thân quặng từ 0,8 -:- 15,m; hàm lượng kẽm chì 2,24 -:- 31,35%.
- Khu Phia Khao, Lũng Hồi, Mán - Suốt, BơPen, Bình Chai, Cao Bình, Sơn
Thịnh, Lapointe có 20 thân quặng trong đó 03 thân quặng oxyt có chiều dài theo
phương từ 150m, góc dốc 70 -:- 850; chiều dầy thân quặng từ 0,6 -:- 3,0m; hàm
lượng kẽm chì 2,54 -:- 39,80% và 6 thân quặng hỗn hợp oxyt/sulfur có chiều dài
theo phương từ 200 -:- 1200m, góc dốc 60 -:- 850; chiều dầy thân quặng từ 0,8 -:3,8m; hàm lượng kẽm chì 1,51 -:- 37,56% và 11thân quặng sulfur có chiều dài theo
phương từ 160 -:- 700m, góc dốc 20 -:- 850; chiều dầy thân quặng từ 0,6 -:- 8,78m;
hàm lượng kẽm chì 1,52 -:- 34,23%.
- Khu Bơ Lng, Đèo An có 3 thân quặng trong đó 01 thân quặng oxyt có
chiều dài theo phương từ 100m, góc dốc 15 -:- 300; chiều dầy thân quặng từ 1,0 -:1,59m; hàm lượng kẽm chì 1,40 -:- 10,90% và 01 thân quặng hỗn hợp oxyt/sulfur có
chiều dài theo phương từ 1300 -:- 1700m, góc dốc 15 -:- 300; chiều dầy thân quặng

từ 0,6 -:- 8,14m; hàm lượng kẽm chì 1,55 -:- 8,74% và 01 thân quặng sulfur có chiều
dài theo phương từ 250m, góc dốc 15 -:- 300; chiều dầy thân quặng từ 0,52 -:5,98m; hàm lượng kẽm chì 1,21 -:- 33,29%.
Tổng trữ lượng và tài nguyên của mỏ là: 4.601.073 tấn quặng tương ứng với
396.023 tấn kim loại (Zn+Pb) trong đó:
- Trữ lượng quặng cấp 122: 1.024.860 tấn tương ứng với 126.632 tấn kim
loại (Zn+Pb)
- Tài nguyên quặng cấp 222: 458.454 tấn tương ứng với 33.173 tấn kim loại
(Zn+Pb)
- Tài nguyên quặng cấp 333: 3.117.758 tấn tương ứng với 236.217 tấn kim
loại (Zn+Pb)


21

Mặt cắt đặc trưng mỏ kẽm chì Chợ Điền xem hỡnh 1.2.
LK87LP
888,124
LK107LP
873,095
N.11
834.41
Đường hầm
853.85
N.14
834.90

71-333

N.15
834.51


34.60

54.35

42.71

50.81
54.00

1.35
4.37

31.20
32.30

55.70

36.30
37.80

60.00
60.80

72-333

1.10
6,99

0,47

1,70

130.20

99.88

TQ.12

LC7
733

149.61
166.50
168.90
169.70
170.70
171.87
173.45
174.65
175.77

49-122
(49C2)

6,10
25,92

210.60

0,80

2,24

TQ.10

Hỡnh 1.2. Mt ct c trng thõn qung mỏ kẽm chì Chợ Điền
3. Mỏ vàng Minh Lương:
Địa hình khu thăm dị có dạng địa hình núi thấp kéo dài theo hướng tây bắc đông nam gần trùng với phương kéo dài các thân quặng vàng gốc đã phát hiện. Độ
cao tuyệt đối thấp nhất phía đơng bắc +480m (khu vực chùm thân quặng 2), cao dần
về phía nam, đông nam, cao nhất +860m (khu vực thân quặng 10). Địa hình dạng
núi thấp bị chia cắt bởi các khe, suối có phương tây nam - đơng bắc, lịng khe hẹp độ
dốc lớn tạo điều kiện lộ đá gốc và các mạch quặng vàng gốc.


22

Các thân quặng của mỏ có dạng kiểu thạch anh - sulphur – vàng. Khu mỏ có
11 thân quặng vàng bao gồm: TQ 10A, TQ10B, TQ 9A, TQ 9B, TQ 8A1, TQ 8A2,
TQ 8B, TQ 7, TQ 6, TQ 2A, TQ 2A1. Các thân quặng có chiều dài theo phương 190
-:- 280m, chiều dầy thân quặng từ 0,3 -:- 2,23m; góc dốc thân quặng từ 50 -:- 800;
hàm lượng thân quặng từ 4,83 -:- 16,55 gAu/tấn.
Tổng trữ lượng và tài nguyên là: 388.884 tấn quặng, tương đương với
4.766,05kg vàng. Trong đó:
Trữ lượng cấp 122 là 166.257 tấn quặng, tương đương với 1.918,95kg vàng.
Tài nguyên cấp 333 là 222.626 tấn quặng, tương đương với 2.847,10kg
vàng.
Mặt cắt đặc trưng mỏ vàng Minh Lương xem hình 1.3.
°

Hình 1.3. Mặt cắt đặc trưng thân quặng mỏ vàng Minh Lương



23

1.2. Tổng hợp đánh giá trữ lượng quặng và điều kiện địa chất của một số mỏ
quặng
1.2.1. Tài liệu sử dụng
- Báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỉ mỉ các mỏ khu mỏ chì kẽm Lang Hít,
kẽm chì Chợ Điền, vàng Minh Lương,…đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng
khoáng sản phê duyệt và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép khai
thác.
- Các tài liệu khoan thăm dò bổ sung, tài liệu cập nhật trong q trình đào lị
và khai thác của mỏ chì kẽm Lang Hít, kẽm chì Chợ Điền, vàng Minh Lương,..
- Hiện trạng và kế hoạch khai thác của các mỏ thuộc Tổng cơng ty Khống
sản
1.2.2. Phương pháp và các yếu tố đánh giá
1. Xác định kích thước, trữ lượng khai trường
Việc lựa chọn kích thước hình học khu vực áp dụng hợp lý sẽ quyết định đến
hiệu quả áp dụng công nghệ khai thác. Giới hạn khu vực áp dụng được lựa chọn và
phân chia hợp lý để tạo ra các khu vực lị chợ có dạng hình chữ nhật với chiều dài
theo phương và theo độ dốc ổn định. Chiều dài gương khai thác (chiều dài theo độ
dốc lò chợ) cần lựa chọn sao cho phù hợp với điều kiện thuận lợi về cơng tác khoan
nổ mìn, xúc bốc, vận tải, thơng gió,...Chiều dài lị chợ ảnh hưởng tới hiệu quả của
công nghệ khai thác quặng.
Hiện nay các thông số kỹ thuật chuẩn bị diện khai thác của các mỏ quặng thác
đã và đang chuẩn bị, xác định theo sơ đồ mở vỉa và phương pháp chuẩn bị ruộng mỏ
đã được phê duyệt theo các thiết kế kỹ thuật, chiều dài theo hướng dốc của mỗi buồng
khai thác có chiều cao từ 20 -:- 40m; chiều dài buồng từ 30 -:- 60m.
2. Phân loại chiều dày và mức độ biến thiên chiều dầy
- Chiều dày thân quặng là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến
việc lựa chọn hệ thống khai thác, thiết bị khai thác, vận tải. Căn cứ theo phân loại

chiều dày thân quặng để lựa chọn hệ thống khai thác quặng cho phù hợp. Chiều dầy
thân quặng được phân ra làm 5 nhóm:
1- Thân quặng rất mỏng: Thân quặng có chiều dầy rất mỏng < 0,7m.
2 – Thân quặng mỏng: chiều dầy từ 0,7 -:- 2,0m.
3 – Thân quặng có chiều dầy trung bình từ 2,0 -:- 5,0m.
4 – Thân quặng dầy: 5,0 -:- 20m.


24

5- Thân quặng rất dầy: Chiều dầy lớn hơn 20m.
+ Chiều dày trung bình của thân quặng:
n

m
m tb 

i

i 1

n

(m);

mmin - Chiều dày của thân quặng nhỏ nhất trong giới hạn của hình đánh giá
(mét);
mmax - Chiều dày của thân quặng lớn nhất trong giới hạn của hình đánh giá
(mét);
mtb - Chiều dày của thân quặng trung bình trong giới hạn của hình đánh giá

(mét);
mi - Chiều dày của thân quặng tại điểm thứ i (mét);
n - Số điểm đo.
+ Mức độ biến động về chiều dày của thân quặng:
Đặc trưng bằng hệ số được tính theo cơng thức:
n

 (m

i

 mtb ) 2

i

m 

n 1
mtb

.100 %

Trong đó:
m - Hệ số biến động chiều dầy (%)
Ứng với những giá trị của vm xác định mức độ thay đổi chiều dầy của thân
quặng, sau đó phân loại thân quặng theo các loại: Thân quặng có chiều dầy ổn định,
ổn định trung bình và không ổn định.
Khi m < 15% - Thân quặng đơn giản ít biến động (ổn định);
15% < m < 35% - Thân quặng tương đối phức tạp (ổn định trung bình);
m > 35% - Thân quặng biến động lớn (khơng ổn định).

3. Phân loại góc dốc và mức độ biến đổi góc dốc thân quặng
- Góc dốc thân quặng cũng là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn đồng bộ
thiết bị và công nghệ khai thác. Hiện nay ở các mỏ quặng đang áp dụng hệ thống
khai thác buồng lưu quặng cho các thân quặng nằm ngang đến dốc nghiêng từ 0 -:-


25

450, hệ thống khai thác phá nổ phân tầng, buồng lưu quặng, chia lớp kết hợp với
chèn lò cho các thân quặng dốc đứng lớn hơn 450.
Phân loại góc dốc thân quặng được chia ra làm 4 nhóm:
1- Thân quặng nằm ngang: những thân quặng có góc dốc từ 0 -:- 30.
2- Thân quặng dốc thoải: những thân quặng có góc dốc từ 3 -:- 250.
3- Thân quặng nằm nghiêng: những thân quặng có góc dốc từ 25 -:- 450.
4- Thân quặng dốc đứng: những thân quặng có góc dốc lớn hơn 450.
+ Góc dốc trung bình của thân quặng:
n



i

i 1

n

tb =

(độ)


min - Góc dốc của thân quặng nhỏ nhất trong giới hạn của hình đánh giá (độ);
max - Góc dốc của thân quặng lớn nhất trong giới hạn của hình đánh giá (độ);
tb - Góc dốc của thân quặng trung bình trong giới hạn của hình đánh giá (độ);
i - Góc dốc của thân quặng tại điểm thứ i (độ);
n - Số điểm đo.
+ Mức độ biến động về góc dốc:
Đặc trưng bằng hệ số được tính theo cơng thức:
n

 (

i

  tb ) 2

i

V 

n 1

 tb

.100 %

Trong đó:
 - Hệ số biến động góc dốc (%);
Căn cứ xác định giá trị của v phân loại thân quặng theo các loại: ổn định,
tương đối ổn định và không ổn định;
Khi:  < 15%


- Thân quặng ổn định

15% <  < 35%

- Thân quặng tương đối ổn định

 > 35%

- Thân quặng không ổn định.

1.2.3. Tổng hợp trữ lượng quặng theo các yếu tố địa chất kỹ thuật mỏ
1. Phân loại trữ lượng quặng theo chiều dầy


×