Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.25 KB, 48 trang )

Lời mở đầu
Trong thời gian gần đây, đất nớc chúng ta đang chuyển mình theo cơ chế
mới với chính sách mở cửa của Đảng và nhà nớc, chúng ta đà và đang thu đợc
những kết quả đáng khích lệ trong công cuộc đổi mới. Bộ mặt đất nớc đang dần
thay đổi theo chiều hớng tốt đẹp hơn. Đóng góp một phần không nhỏ cho sự thay
đổi đó là sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm của các doanh nghiệp đang hoạt động
trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Trớc thực tế đó, nhà nớc cũng đang tìm mọi
cách tháo gỡ những khó khăn trong cơ chế, chính sách, nhằm tạo ra môi trờng
kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp Việt nam. Chính điều đó đà tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp có đợc những thời cơ mới, để nâng cao khả năng
cạnh tranh, phát huy mạnh mẽ những lợi thế mà mình có. Tuy nhiên trong xu thế
hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt nam đang đứng trớc những thách thức mới hết sức khó khăn, phức tạp. Chính điều này đà buộc các
doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý vốn kinh doanh sao cho tiết kiệm
và hiệu quả nhất.
Vốn kinh doanh là tiền đề quan trọng nhất khi doanh nghiệp tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp không những phải đảm bảo có đầy
đủ về vốn để đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nh đầu t vào trang
thiết bị, máy móc cũng nh công nghệ mà còn phải có biện pháp quản lý vốn có
hiệu quả và hợp lý nhằm chống thất thoát và lÃng phí vốn.
Nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng trên của vốn kinh doanh, em đÃ
mạnh dạn chọn đề tài: Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty c phn Xõy dng i Cỏt Thnh.
Qua nghiên cứu lý luận kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công tác quản lý
vốn ở c«ng ty cổ phần xây dựng Đại Cát Thành, bài chuyờn này bao gồm 3
phần:

1


Phần I: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn kinh doanh và các biện
pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các


doanh nghiệp.
Phần II: Tình hình thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh
tại công ty c phn xõy dng i Cỏt Thnh.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty C phn Xõy dng i Cỏt
Thnh .
Do kiến thức còn hạn chế nên Chuyên Đề của em khó tránh khỏi đợc nhiều
thiếu sót. em rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để bản Chuyên Đề này
hoàn thiện hơn. Qua đây em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ hết sức tận tình của
toàn thể các cô, chú tại phòng Tài chính-Kế toán Công ty c phn xõy dng i
Cỏt Thnh đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoµn thµnh bài chuyên đề nµy.

2


Phần I: Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn kinh doanh
và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp
I>Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh:
1>Khái niệm vèn kinh doanh:
Vèn kinh doanh lµ biĨu hiƯn b»ng tiỊn của tất cả các tài sản, vật t dùng
trong sản xuất kinh doanh.
- Phân loại vốn kinh doanh:
Vốn kinh doanh đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
Phân loại theo nguồn hình thành vốn theo cách phân loại này, vốn kinh
doanh của doanh nghiệp đợc phân thành 2 loại: vốn chủ sở hữu và vốn vay.
* Vốn chủ sở hữu: là phần vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp. Vốn chủ sở
hữu gồm các khoản chính sau đây.
Vốn tự có: đối với doanh nghiệp nhà nớc thì vốn tự có do ngân sách nhà nớc cấp ban đầu và cấp bổ sung, đối với doanh nghiệp t nhân thì vèn tù cã do chđ
doanh nghiƯp bá ra khi thµnh lập doanh nghiệp, với công ty liên doanh hoặc công

ty cổ phần thì do các chủ đầu t hoặc các cổ đông đóng góp. Vốn tự có bổ sung từ
lợi nhuận kinh doanh.
Các quĩ đợc hình thành trong quá trình sản xuất kinh doanh ( quĩ dự trữ, quĩ
phát triển kinh doanh...)
* Vốn vay: là các khoản vốn mà doanh nghiệp khai thác trên cơ sở chế độ,
chính sách của nhà nớc nh vay ngân hàng hay các tổ chức tín dụng... đối với khoản
vốn này, doanh nghiệp chỉ có quyền sử dụng trong phạm vi những ràng buộc nhất
định.
Việc phân loại này giúp cho nhà quản lý nắm đợc khả năng tự chủ về tài
chính của doanh nghiệp, từ ®ã cã thĨ ®Ị ra c¸c biƯn ph¸p huy ®éng vốn sao cho
phù hợp với tình hình tài chính của doanh nghiÖp.

3


2. Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn:
Theo cách phân loại này, vốn kinh doanh đợc chia thành 2 loại: Vốn cố định và
vốn lu động.
a. Vốn cố định:
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp.
TSCĐ là những t liệu sản xuất, tối thiểu phải đáp ứng 2 tiêu chuẩn sau đây:
+ Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Giá trị sử dụng tối thiểu ở một mức nhất định do nhà nớc qui định phù
hợp với tình h×nh kinh tÕ cđa tõng thêi kú ( hiƯn nay là 5 triệu đồng trở lên).
Đặc điểm của vốn cố định:
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và nhìn chung không
bị thay đổi hình thái hiện vật, nhng năng lực sản xuất và kèm theo đó là giá trị của
chúng bị giảm dần.
Thời gian chu chuyển của TSCĐ rất dài. Vốn cố định hoàn thành một vòng
chu chuyển khi giá trị TSCĐ đà chuyển dịch hết vào giá trị của sản phẩm hàng

hoá, dịch vụ sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Phân loại TSCĐ:
Trong doanh nghiệp, có nhiều loại TSCĐ khác nhau. Để đáp ứng yêu cầu
quản lý, ngời ta phân loại TSCĐ thành những loại khác nhau theo những tiêu thức
khác nhau:
Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: TSCĐ đợc
chia làm hai loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vËt chÊt cơ thĨ, bao gåm: Nhµ
cưa, vËt kiÕn tróc, PTVT, máy móc thiết bị, vờn cây lâu năm, súc vật làm việc
hoặc cho sản phẩm, và các TSCĐ hữu hình khác.
TSCĐ vô hình: Là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện
một lợng giá trị lớn đà đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh
doanh của doanh nghiệp.
Việc phân loại này giúp cho ngời quản lý thấy đợc kết cấu tài sản theo công
dụng kinh tế, từ đó đánh giá đợc trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuËt cña
4


doanh nghiệp để từ đó có định hớng đầu t; mặt khác, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc quản lý và thực hiện khấu hao TSCĐ.
* Phân loại theo tình hình sử dụng:
Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, có thể chia toàn bộ TSCĐ của doanh
nghiệp thành những loại sau:
- TSCĐ đang dùng
- TSCĐ cha cần dùng
- TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý hoặc nhợng bán.
Dựa vào cách phân loại này, ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình sử dụng
TSCĐ trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp sử dụng tối đa các
TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh các TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý để thu
hồi vốn.

Trên đây là hai cách phân loại chủ yếu, ngoài ra còn có thể phân loại theo mục
đích sử dụng, phân loại theo quyền sở hữu... mỗi cách phân loại đáp ứng những
yêu cầu nhất định của công tác quản lý.
Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Thứ nhất, xây dựng dự án đầu t vào TSCĐ để có thể tính toán đợc hiệu quả
kinh tế của việc đầu t vào TSCĐ. Trong việc đầu t mua sắm TSCĐ cần chú ý cân
nhắc một số điểm nh: Quy mô đầu t, kết cấu TSCĐ, cách thức đầu t lựa chọn giữa
mua sắm hay đi thuê...
Thứ hai, quản lý chặt chẽ, huy động tối đa TSCĐ hiện có vào hoạt động
kinh doanh. Cần có sổ sách theo dõi đối với từng TSCĐ và giao cho các bộ phận
chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng. Thờng xuyên kiểm soát đợc tình hình sử
dụngTSCĐ để huy động đầy đủ nhất TSCĐ hiện có vào hoạt động, và thực hiện
nhợng bán TSCĐ không cần dùng, thanh lý các TSCĐ đà h hỏng để thu hồi vốn,
thực hiện định kỳ kiểm kê TSCĐ.
Thứ ba, TSCĐ bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng. Có hai loại hao
mòn là; hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là sự giảm dần
5


về giá trị sử dụng và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. Hao mòn vô hình là sự
giảm thuần tuý về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ
của khoa học và công nghệ.Hiện nay, ngời ta thờng áp dụng một số phơng pháp
khấu hao sau đây:
* Phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định (khấu hao theo đờng thẳng): Là
phơng pháp chủ yếu đợc áp dụng trong các doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Mức
khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ đợc xác định theo công thức sau:
Mức trích khấu hao

Nguyên giá của TSCĐ


trung bình hàng năm =
Thời gian sử dụng
* Ngoài phơng pháp khấu hao tuyến tính còn có các phơng pháp khấu
hao nhanh, bao gồm 2 phơng pháp: phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần và
phơng pháp khấu hao theo tổng số.
Nhợc điểm của các phơng pháp này là: có thể gây nên sự đột biến về giá
thành sản phẩm trong những năm đầu do chi phí khấu hao lớn, sẽ bất lợi trong
cạnh tranh.
Thứ t, quản lý và sử dụng tiền khấu hao TSCĐ tiền khấu hao thờng đợc sử
dụng để tái đầu t vào TSCĐ. Khi cha có nhu cầu đầu t, doanh nghiƯp cã thĨ sư
dơng linh ho¹t sè tiỊn khÊu hao cho hoạt động kinh doanh để đạt đợc mức sinh lời
cao.
Thứ năm, doanh nghiệp nên chú trọng thực hiện đổi mới TSCĐ một cách
kịp thời để tăng cờng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trờng.
Thứ sáu, để bảo toàn VCĐ, doanh nghiệp phải thực hiện bảo toàn cả về mặt
hiện vật lẫn về mặt giá trị.
Về mặt hiện vật: Doanh nghiệp cần thực hiện tốt việc bảo dỡng và sửa chữa
một cách thờng xuyên và sửa chữa lớn định kỳ TSCĐ để tránh tình trạng TSCĐ bị
h hỏng trớc thời hạn và kéo dài tuổi thọ của TSCĐ. Doanh nghiệp cần cân nhắc
giữa chi phí SCL bỏ ra với việc thanh lý, nhợng bán TSCĐ để đổi mới TSCĐ. Sự
cân nhắc này đợc xem xét ở những lần SCL ci cïng cđa TSC§.
6


§Ĩ xem xÐt hiƯu qu¶ cđa chi phÝ SCL, chóng ta có thể sử dụng công thức sau:
Pscl ì Pn
Hscl =
Cđt ì Gct
Trong đó:
Hscl: Hệ số SCL tài sản cố định

Pscl: Chi phí SCL
Pn: Thiệt hại có liên quan đến việc ngừng TSCĐ để SCL
Cđt ì Gct: Giá trị còn lại của TSCĐ đà đợc đánh giá lại theo giá
thị trờng tại thời điểm SCL
Nếu H<1: Chứng tỏ việc đầu t SCL là có hiệu quả.
Nếu H>=1: Chứng tỏ việc đầu t SCL không có hiệu quả vì số chi phí bỏ
ra>= giá trị thu hồi của TSCĐ.
Trong trờng hợp này, doanh nghiệp tuỳ tình hình cụ thể mà cân nhắc thanh
lý TSCĐ để đổi mới TSCĐ.
Ngoài ra, để bảo toàn VCĐ, doanh nghiệp nên chủ động thực hiện các biện
pháp phòng ngừa rủi ro nh: mua bảo hiểm tài sản, trích lập quĩ dự phòng tài chính,
trích lập dự phòng giảm giá các loại chứng khoán đầu t.
Theo thông t sè 64/TC/TCDN ngµy 15/09/1997 cđa Bé tµi chÝnh, doanh
nghiƯp phải lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu t, có biến động giảm giá
tại thời điểm 31/12 năm báo cáo, theo công thức sau:
Mức dự phòng giảm

Số lợng CK bị

giá đầu t CK cho năm = giảm giá tại thời ì
kế hoạch năm BC

điểm 31/12

Giá CK hạch
toán trên sổ
kế toán

Giá CK thực



tế trên thị
trờng

Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại CK bị giảm giá và đợc
tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá CK đầu t, làm căn cứ hạch toán
vào chi phí hoạt động tài chính. Giá trị của khoản dự phòng này nếu không phát
sinh thì đợc hoàn nhập vào thu nhập hoạt động tài chính.
7


Về mặt giá trị:
Khi nền kinh tế ở mức lạm phát cao cần thực hiện điều chỉnh lại nguyên giá và
giá trị còn lại của TSCĐ để đảm bảo thu hồi đầy đủ VCĐ của doanh nghiệp. Việc
điều chỉnh trên có thể thực hiện bằng cách đánh giá lại TSCĐ nh sau:
+ Xác định nguyên giá TSCĐ ( đà trình bày ở phần trên)
Nguyên giá TSCĐ đợc thay đổi trong các trờng hợp sau: đánh giá lại giá trị
TSCĐ; nâng cấp TSCĐ; Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ.
+ Xác định giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị còn lại trên sổ

=

Nguyên giá TSCĐ

kế toán của TSCĐ

Số khấu hao luỹ

kế của TSCĐ


+ Xác định giá đánh lại của TSCĐ: là giá của TSCĐ tại thời điểm kiểm kê
đánh giá. Giá đánh lại của TSCĐ đợc xác định bằng công thức sau:
Gđt = Cđt ì Gct
Trong đó:
Gđt: giá trị còn lại của TSCĐ đợc đánh giá tại thời điểm t
Cđt: chỉ số đánh giá lại của TSCĐ tại thời điểm t
Gct: giá trị còn lại của TSCĐ theo sổ sách (cha đánh giá lại)
Cđt = NGt / NGo
NGt: giá trị hiện tại của TSCĐ (hiện giá) tại thời điểm đánh giá
NGo: giá trị nguyên thuỷ của TSCĐ.
b. Vốn lu động:
Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lu động của doanh
nghiệp.
- Đặc điểm của vốn lu động:
Trong quá trình kinh doanh, vốn lu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong
một lần và đợc thu hồi toàn bộ sau khi doanh nghiệp thu đợc tiền bán hàng. Nh
vậy, vốn lu động hoàn thành một vòng luân chuyển sau một chu kỳ kinh doanh.
8


Trong một chu kỳ kinh doanh, vốn lu động đợc biểu hiện dới nhiều hình
thái khác nhau ( T-NVL-SPDD-TP-T).
Thời gian chu chuyển của VLĐ ngắn hơn so với VCĐ.
- Phân loại :
Để quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, ngời ta phân loại VLĐ theo các
tiêu thức khác nhau.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện: VLĐ đợc chia thành:
Vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán:
+ Vốn bằng tiền: Tiền mặt tại quĩ, TGNH, Tiền đang chuyển.

+ Vốn trong thanh toán: Các khoản nợ phải thu của khách hàng, các khoản
tạm ứng, các khoản phải thu khác.
Vốn vật t hàng hoá ( hay còn gọi là hàng tån kho ) bao gåm: Nguyªn, nhiªn
vËt liƯu, phơ tïng thay thÕ, c«ng cơ dơng cơ, SPDD, TP.
Vèn vỊ chi phí trả trớc: Là những khoản chi phí lớn thực tế đà phát sinh có
liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên đợc phân bổ vào giá thành sản phÈm
cđa nhiỊu chu kú kinh doanh nh: Chi phÝ sưa chữa lớn TSCĐ, chi phí thuê TS, chi
phí nghiên cứu thí nghiệm, cải tiến kỹ thuật, chi phí xây dựng, lắp đặt các công
trình tạm thời: Chi phí về ván khuôn, giàn giáo phải lắp dùng trong xây dựng cơ
bản...
Việc phân loại theo cách này tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc xem
xét đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Phân loại theo vai trò của VLĐ đối với quá trình SXKD:
Theo cách phân loại này, VLĐ đợc chia thành 3 loại:
+ VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất, bao gồm giá trị các khoản NVL chÝnh,
VL phơ, phơ tïng thay thÕ, nhiªn liƯu, CCDC lao động nhỏ.
+ VLĐ trong khâu sản xuất, bao gồm giá trị SPDD và vốn về chi phí trả trớc.
+ VLĐ trong khâu lu thông, bao gồm TP, vốn bằng tiền, các khoản đầu t
ngắn hạn (Đầu t chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn...), các khoản vốn trong
thanh toán (các khoản phải thu, tạm ứng...).
9


Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
Thứ nhất, quản lý vốn bằng tiền:
Tiền mặt tại quỹ là một bộ phận quan trọng cấu thành vốn bằng tiền của
doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu
cầu vốn dự trữ tiền mặt hay tiền mặt tơng đơng (các chứng khoán có khả năng
chuyển đổi thành tiền mặt dễ dàng) ở một mức nhất định theo quy mô và đặc điểm
kinh doanh của doanh nghiệp. Nhu cầu dự trữ tiền trong các doanh nghiệp thông

thờng là để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày nh: mua sắm hàng hoá, vât liệu,
thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Chính vì vậy doanh nghiệp cần:
* Xác định mức vốn bằng tiền hợp lý nhằm đảm bảo khả năng thanh toán
cho doanh nghiệp.
* Quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền để tránh việc thất thoát vốn.
Thứ hai, quản lý các khoản phải thu
Trong cơ chế thị trờng hiện nay để bán đợc hàng hoá các doanh nghiệp thờng chấp nhận cho khách hàng nợ lại. Việc quyết định cho khách hàng chiếm
dụng vốn, doanh nghiệp có thể xem xét từ các khía cạnh: mức độ uy tín, khả năng
thanh toán của khách hàng, tình trạng tài chính tổng quát của doanh nghiệp... Nói
chung đối với mỗi chính sách bán chịu doanh nghiệp cần đánh giá kỹ theo các
thông số chủ yếu sau:
+ Số lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dự kiến tiêu thụ đợc.
+ Giá bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
+ Các khoản chi phí phát sinh thêm do việc tăng các khoản nợ.
+ Các khoản chiết khấu chấp nhận
+ Thời gian thu hồi nợ bình quân đối với các khoản nợ.
Thứ ba, quản lý hàng tồn kho
Hàng tồn kho dự trữ đối với doanh nghiệp sản xuất là NVL, SPDD,TP còn đối
với doanh nghiệp thơng mại chủ yếu là hàng hoá để bán. Mỗi loại dự trữ có đặc điểm
riêng.Do đó cần có biện pháp quản lý thích hợp đối với từng loại dự trữ.
Việc quản lý vốn dự trữ hàng hoá để bán trong các doanh nghiệp thơng mại
về cơ bản cũng giống nh quản lý vốn dự trữ NVL trong các doanh nghiệp sản xuất.
10


Để quản lý tốt loại vốn này cần phối hợp nhiều biện pháp từ khâu mua sắm, vận
chuyển và dự trữ ở kho.
a) Xác định đúng đắn lợng hàng tồn kho cần thiết theo phơng pháp trực tiếp:
*) Xác định mức dự trữ cần thiết về NVL chính:
Dnl = Nnl ì Mnl

Trong đó:
Dnl: Dự trữ cần thiết NVL chính trong kỳ
Nnl: Số ngày dự trữ về NVL chính
Mnl: Mức tiêu dùng bình quân 1 ngày về chi phí NVL năm kế
hoạch.
Số ngày dự trữ cần thiết về NVL chính là sè ngµy kĨ tõ lóc doanh nghiƯp bá
tiỊn ra mua cho đến khi đa NVL vào sản xuất. Hoặc là số ngày cách nhau giữa 2
lần nhập kho NVL và số ngày dự trữ bảo hiểm.
Mức tiêu dùng về chi phí NVL chính bình quân 1 ngày năm kế hoạch đợc
xác định bằng cách lấy tổng chi phí NVL chính trong năm kế hoạch chia cho số
ngày trong năm (360 ngày).
*) Xác định dự trữ về sản phẩm dở dang:
Ds = Pn ì Ck ì Hs
Trong đó:
Ds: Số ngày dự trữ SPDD
Pn: Chi phí sản xuất bình quân 1 ngày trong kú
Ck: Chu kú s¶n xt s¶n phÈm
Hs: HƯ sè sản phẩm đang chế tạo
Tổng chi phí SX trong kỳ ( giá thành SP)
Chi phí sản xuất =
bình quân 1 ngày

Số ngày trong kỳ (360 ngày)

Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ khi đa NVL vào sản xuất cho đến
khi SP đợc sản xuất xong và hoàn thành các thủ tục nhập kho.
11


Hệ số sản phẩm đang chế tạo là tỷ lệ phần trăm giữa giá thành bình quân SP đang

chế tạo và giá thành sản xuất SP.
*) Xác định dự trữ thành phẩm cần thiết:
Dtp = Ztp ì Ntp
Trong đó:
Dtp: số dự trữ cần thiết về thành phẩm trong kỳ
Ztp: giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá bình quân mỗi ngày
kỳ kế hoạch
Ntp: Số ngày dự trữ về TP.
Giá thành sản xuất của SP hàng hoá bình quân mỗi ngày = giá thành sản
xuất SP hàng hoá cả năm chia cho số ngày trong năm (360 ngày). Số ngày dự trữ
TP là số ngày kể từ lúc TP nhập kho cho đến khi xuất kho đa đi tiêu thụ.
Ngoài cách xác định dự trữ HTK nêu trên, ta còn có thể xác định theo phơng pháp gián tiếp, xác định theo đơn đặt hàng. Đối với doanh nghiệp có quy mô
nhỏ, có thể xác định theo kinh nghiệm hoặc theo mức trung bình của ngành, hoặc
tính theo tỷ lệ trên doanh thu.
b) Xác định và lựa chọn ngời cung ứng thích hợp.
Doanh nghiệp cần cân nhắc các nguồn cung ứng và ngời cung ứng. Mục
tiêu cần đạt đợc trong việc lựa chọn là giá cả thấp, những điều khoản thơng lợng
thuận lợi (thời gian và địa điểm giao hàng, điều kiện đợc hởng tín dụng thơng
mại).
c) Thờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trờng vật t hàng hoá. Từ đó dự
đoán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc mua sắm NVL hoặc hàng hoá có lợi
cho doanh nghiệp trớc sự biến động của thị trờng. Đây là một biện pháp rất quan
trọng để bảo toàn vốn cho doanh nghiệp.
d) Lựa chọn các phơng tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt chi phí vận
chuyển, bốc dỡ.
e) Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản NVL hoặc hàng hoá, áp dụng thởng
phạt vật chất để tránh tình trạng bị mất mát hao hụt quá mức vật t hàng hoá.

12



f) Thờng xuyên kiểm tra nắm vững tình hình dự trữ, phát hiện kịp thời tình
trạng vật t hàng hoá bị ứ đọng, có biện pháp giải phóng nhanh số vật t đó để thu
hồi vốn.
g) Tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Thứ t, quản lý vốn về chi phí trả trớc
Nhu cầu vốn về chi phí trả trớc có thể xác định theo công thức sau:
Vp = Vđ + Vps - Vpb
Trong đó:
Vp: Nhu cầu vốn về chi phí trả trớc trong kỳ.
Vđ: Số chi phí trả trớc đầu kỳ
Vps: Số chi phí trả trớc dự kiến phát sinh trong kỳ
Vpb: Số chi phí trả trớc dự kiến phân bổ vào giá thành SP trong kỳ
Thứ năm cách xác định nhu cầu VLĐ:
- Theo phơng pháp trực tiếp:
Mức dự trữ

Các khoản phải

Các khoản

Nhu cầu VLĐ = hàng tồn kho + thu của khách hàng
Trong đó:
*) Xác định dự trữ HTK (đà trình bày ở phần trên)
*) Xác định các khoản nợ phải thu của khách hàng:
Nợ phải thu của

Thời hạn trung

khách hàng dự


= bình cho khách ì

kiến trong kỳ

hàng nợ

Doanh thu tiêu
thụ bình quân
1 ngày

13

phải tr¶


*) Xác định khoản nợ phải trả:
Nợ phải trả

kỳ trả tiền

ngời cung cấp =

Giá trị NVL hoặc hàng hoá mua vào

trung bình ì bình quân 1 ngày trong kỳ(loại mua chịu)

- Theo phơng pháp gián tiếp:
Nhu cầu VLĐ = Tỷ lệ nhu cầu VLĐ/DTT ì
Mức dự trữ HTK

Tỷ lệ nhu cầu
VLĐ/DTT

Các khoản phải

Các khoản phải

trả bình quân

thu bình quân

bình quân
=

Doanh thu thuÇn



+
Doanh thu thuÇn

Doanh thu thuÇn

Doanh thu thuÇn

3. Mét sè chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
3.1> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ:
a) Tốc độ luân chuyển VLĐ:
Tổng mức luân chuyển VLĐ (DTT trong kỳ)
Số lần luân chuyển =

(số vòng quay)

(1)
VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ
VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm

VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ =
2
b, Kỳ luân chuyển VLĐ:
Là số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc 1 vòng quay trong kỳ
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển VLĐ =

(2)
Số vòng quay VLĐ

Kỳ luân chuyển VLĐ càng ngắn thì VLĐ luân chuyển càng nhanh và ngợc
lại.

14


c) Mức tiết kiệm VLĐ:
Phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm đợc do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ë
kú nµy so víi kú tríc.
M1

M1

VTK ( + ) =


(3)
L1

L0

Trong đó:
VTK: VLĐ có thể tiết kiệm đợc (-) hoặc phải tăng thêm (+) do sự thay
đổi của tốc độ luân chuyển VLĐ của kỳ này so với kỳ trớc.
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ này (DTT kỳ này)
L1: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ này.
L0: Số lần luân chuyển VLĐ kỳ trớc
Mức tiết kiệm VLĐ càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng vốn càng cao và
ngợc lại.
3.2>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ:
a) Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =

(4)
Số VCĐ bình quân trong kỳ
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ

Số VCĐ bình quân trong kỳ =
2
b) Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

(5)

Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ

b) Tỷ suất lợi nhuận VCĐ: phản ánh một đồng vốn trong kỳ có thể tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)
lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế)
15


Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =

(6)

VCĐ bình quân trong kỳ
Các chỉ tiêu (4), (5), (6) các chỉ tiêu càng cao thì hiệu suất sử dụng VCĐ càng lớn
và ngợc lại.
Số tiền KH luỹ kế của TSCĐ
Tính đến thời điểm đánh giá
d) Hệ số hao mòn TSCĐ: =

(7)
Nguyên giá TSCĐ bình quân
ở thời điểm đánh giá

Hệ số hao mòn trên càng lín (tèi ®a = 1) thĨ hiƯn møc ®é thu hồi vốn càng
nhanh, do đó việc bảo toàn vốn là tốt.
e) Hệ số huy động TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động TSCĐ
hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Giá trị TSCĐ đang dùng
trong hoạt động kinh doanh
Hệ số huy động TSCĐ trong kỳ =


(8)
Giá trị TSCĐ hiện có của DN

Giá trị TSCĐ trong công thức trên là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình và
vô hình của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá.
Hệ số càng lớn cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao.
f) Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ: phản ánh tỷ trọng của từng nhóm hoặc
từng loại TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này cho phép
đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ đợc trang bị ở doanh nghiệp.
3.3>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD:
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình
hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh doanh là
thu đợc nhiều lợi nhuận. Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện tổng thể
của quá trình phối hợp sử dụng VCĐ và VLĐ của doanh nghiệp.
Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, để đánh giá hiệu quả sử dụng VKD
trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yÕu sau:
16


LN tríc th + l·i vay
a) Tû st lỵi nhn VKD =
trớc thuế và lÃi vay

(9)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ

b) Tỷ suất lợi nhuận VKD: phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.
LN trớc thuế

Tỷ suất lợi nhuận VKD =

(10)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ

c) Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD: chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD tham
gia trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (LN ròng).
LN sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD =

(11)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
LN sau thuế

d) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH =

(12)
Vốn CSH bình quân sử
dụng trong kỳ

Trong tất cả các chỉ tiêu trên, VKD bình quân sử dụng trong kỳ đợc tính nh sau:
VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ
VKD bình quân =
2
Các chỉ tiêu (9), (10), (11), (12) càng cao thì hiệu suất sử dụng VKD càng
lớn và ngợc lại.

17



Phần II: tình hình thực tế công tác quản lý và sử
dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ phần Xây Dựng
Đại Cát Thành
I. Khái quát chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Xây Dựng Đại Cát
Thành:
1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của Công ty.
Công ty Cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành đợc thành lập theo
quyết định số 2409 QĐ/TCCB-LĐ ngày 21/11/1994 của Bộ Giao thông
vận tải và theo nghị quyết 22/BCT của Bộ Chính trị, quyết ®Þnh sè 72/CP
cđa Thđ tíng ChÝnh phđ nh»m thùc hiƯn về phát triển kinh tế xà hội
Công ty đợc hình thành đà tăng thêm sức mạnh của Tổng Công ty.
Đây là sự nhìn nhận có tầm chiến lợc của Tổng Công ty về khu vực Tây
Bắc.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại Số 4 Phố Huế Hà Nội.
Với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là nhận thầu thi công xây
dựng các công trình dân dụng, xây dựng các loại công trình giao thông
nh: làm nền, mặt đờng bộ, các loại cầu vừa và nhỏ, các công trình thoát
nớc
Từ khi thành lập đến nay Công ty đà không ngừng đầu t vào sản
xuất kinh doanh, xây dựng và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý, trang
bị thêm máy móc thiết bị trong dây chuyền thi công xây dựng, đảm bảo
năng lực và chất lợng thi công công trình. Vì vậy, Công ty đà trúng thầu
và đợc chỉ định thầu nhiều công trình xây dựng. Địa bàn hoạt động của
Công ty rất rộng ở các tỉnh phí Bắc từ Lạng Sơn, Hà Giang, Lai Châu,
Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái đến các tỉnh thuộc khu vực Miền
Trung nh Hà Tĩnh, Quảng Bình...

18



1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng nhiệm vụ.
Là Công ty xây dựng nên hoạt động sản xuất kinh doanh là thi
công xây dựng mới, nâng cấp cải tạo, hoàn thiện các công trình giao
thông, Cổ phần Xây Dựng Đại Cát Thành.
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây
dựng có tính đơn chiếc, kết cấu khác nhau, thời gian thi công dài nên
việc tổ chức bộ máy quản lý có những đặc điểm riêng biệt.
Công ty đà tìm hiểu và bố trí hợp lý mô hình tổ chức sản xuất theo hình
thức trực tuyến chức năng, từ Công ty đến các xÝ nghiƯp, ®Õn ®éi, tỉ, ngêi lao
®éng theo tun kÕt hợp với các phòng chức năng.
Công ty Cổ phần Xây dựng Đại Cát Thành có đội ngũ cán bộ công
nhân chuyên ngành có năng lực và tay nghề cao với đầy đủ máy móc
thiết bị thi công nên đáp ứng đợc mọi yêu cầu kỹ thuật thi công công
trình. Hiện nay số cán bộ công nhân viên của Công ty là 503 ngời với
các trình độ:
- Trình độ đại học: 72 ngời.
- Trình độ trung cấp: 30 ngời.
- Còn lại là công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông.
- Giám đốc giữ vai trò lÃnh đạo chung toàn Công ty, là đại diện
pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Công ty, trớc Hội đồng
quản trị Tổng Công ty và trớc pháp luật về việc điều hành hoạt động sản
xuất theo chế độ một thủ trởng, quyết định và tự chịu trách nhiệm về kế
hoạch sản xuất của Công ty cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty .
Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám đốc:
- Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật - thi công: Trực tiếp chỉ
đạo các hoạt động kinh doanh và thay mặt Giám đốc khi đợc uỷ quyền
ký kết các hợp đồng kinh tế xây dựng.


19


- Một phó giám đốc phụ trách nội chính: trực tiếp chỉ đạo các sự
việc diễn ra thờng xuyên tại Công ty và có quyền ký các hợp đồng lao
động với cán bộ công nhân viên.
Các phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực
đợc phân công và chịu trách nhiệm thay mặt Giám đốc khi đợc uỷ
quyền.
Để giúp Ban giám đốc quản lý công việc có các phòng ban chức
năng đợc tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý sản xuất kinh
doanh, quản lý kỹ thuật... bao gồm:
- Phòng tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc trong việc
sắp xếp bố trí cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách, tổ chức các công
việc hành chính, chuyển giao công văn, giấy tờ, quyết định nội bộ, quản
lý trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và điều hành sản xuất .
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật - tiếp thị: Có trách nhiệm giúp Giám
đốc tiến hành ký kết các hợp đồng kinh tế dựa trên các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật của Nhà nớc, tiếp cận, tìm kiếm khai thác công việc để từ đó
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Phối hợp cùng các phòng ban,
căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xây dựng kế hoạch về tài chính. Tổ
chức phân giao nhiệm vụ tới các đội sản xuất, kiểm tra kỹ thuật và chất
lợng của công tác xây dựng theo thiết kế cùng với chủ đầu t, tổ chức
giám sát kiểm tra chất lợng từng công việc, từng giai đoạn, từng hạng
mục công trình. Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đà đề
ra, thanh quyết toán kịp thời bàn giao công trình đa vào sử dụng. Tổ
chức đấu thầu theo đúng trình tự quy chế đấu thầu của Nhà nớc ban
hành. Giúp Giám đốc tiến hành phân tích đánh giá tình hình thực hiện
kế hoạch sản xuất theo tháng, quý, năm để hoàn thành kế hoạch sản xuất
đồng thời định kỳ làm báo cáo lên cấp trên. các dự án về mua sắm tài

sản cố định, khai thác hợp đồng, nhận thầu, hợp đồng kinh tế, theo dõi
dự toán, đánh giá sản xuất kinh doanh của Công ty và quản lý vật t thi
c«ng.
20


- Phòng Vật t - Thiết bị: Có chức năng và nhiệm vụ lo cung ứng
vật t cần thiết cho quá trình thi công, kế hoạch dự trữ vật t thiết bị cho
sản xuất để đảm bảo tiến độ thi công theo các hợp đồng đà ký kết. Giúp
Giám đốc quản lý tài sản và đầu t tài sản có hiệu quả. Ngoài ra, phòng
còn có nhiệm vụ theo dõi việc sử dụng máy của các đội thi công về kỹ
thuật và trình độ sử dụng, theo dõi thời hạn đại tu, sửa chữa lớn của mỗi
máy, thời gian sử dụng của từng máy để tính khấu hao.
- Phòng Kế toán tài chính: Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu,
thông tin về công tác tài chính kế toán, thực hiện việc xử lý thông tin
trong công tác hạch toán theo yêu cầu thể lệ tổ chức kế toán nhà nớc.
Ghi chép cập nhật chứng từ kịp thời, chính xác, theo dõi hạch toán các
khoản chi phí, kiểm tra giám sát tính hợp lý , hợp pháp của các khoản
chi phí đó nhằm giám sát phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó giúp ban lÃnh đạo đa ra những
biện pháp tối u. Tập hợp các khoản chi phí sản xuất, tính giá thành sản
phẩm qua các giai đoạn, xác định kết quả sản xuất kinh doanh, theo dõi
tăng giảm tài sản và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc về các khoản phải nộp.
Ngoài ra lập kế hoạch tín dụng để vay vốn thi công, vay vốn dài
hạn để mua thiết bị, thu hồi công nợ ở các chủ đầu t.
- Khối xí nghiệp và đội trực thuộc Công ty: Có 7 xí nghiệp và đội
công trình có chức năng và nhiệm vụ nh nhau đó là cùng đảm nhận công
việc xây dựng công trình do các xí nghiệp và các đội tự nhận hoặc do
Công ty giao cho.

- Các ban điều hành công trình, văn phòng đại diện:
- Văn phòng đại diện tại Hà Nội.
- Ban điều hành công trình tại Hà Nội.
- Các đội sản xuất:
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của các Đội sản xuất. Bộ máy
gián tiếp Đội gồm các thành phần chủ yếu sau:
21


- Đội trởng
- Đội phó Kỹ thuật
- Kế toán
- Cán bộ vật t
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty nh sau:
Giám đốc

P. giám đốc 1

Phòng
KH KT
tiếp
thị

P. giám đốc 2

Phòng
vật tư
thiết
bị


Phòng
Tài
chính
kế toán

Phòng
Tổ chức
hành
chính

- Văn phòng đại diện.
- Các §éi 1, 2,..., 7.
- XÝ nghiƯp XDCT 1

2. KÕt qu¶ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty C Phn Xõy Dng
i Cỏt Thnh năm 2008 2009 (Xem b¶ng 1)

22


Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 2009
Đơn vị

tính: triệu

đồng.
Năm 2008

Năm 2009


Chênh lệch
Số tiền

Chỉ tiêu

Tỷ lệ tăng (%)

(1)

(2)

(3)

(4)=(3)-(2)

(5)=(4)ì100/2

1.Tổng doanh thu

13132

30856

17724

135

Các khoản giảm trừ

660


1407

747

113,18

2.Doanh thu thuần

12472

29449

16977

136,12

3.Giá vốn hàng bán

10546

26837

16291

154,47

4. Lợi nhuận gộp

1926


2612

686

35,61

6.Chi phí QLDN

1526

1394

-132

-8,65

7.Lợi nhuận HĐKD

400

1218

818

204,5

8.Lợi nhuận HĐTC

108


204

96

88,8

Thu nhập từ HĐTC

170

225

55

32,35

Chi phí từ HĐTC

62

21

-41

-66,12

9.Lợi nhuận HĐBT

10


87

77

770

Thu nhập bất thờng

35

89

54

154,29

Chi phí bất thờng

25

2

-23

-92

10.Tổng lợi nhuận TT

518


1509

991

191,3

11.Thuế thu nhập DN

113

377

264

233,6

12.Lợi nhuận Sau thuế

405

1132

727

179,5

Thuế doanh thu

5.Chi phí bán hàng


ở bảng 1 ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm
2009 so với năm 2008 có chiều hớng tăng lên rõ rệt, điều đó ®ỵc thĨ hiƯn qua sè
liƯu ë møc Tỉng doanh thu tăng 17724 triệu đồng với tỷ lệ tăng 135%. Doanh thu
thuần tăng 16977 triệu đồng với tỷ lệ tăng 136,12%, hay nh lợi nhuận từ hoạt động
23


kinh doanh tăng 818 triệu đồng với tỷ lệ tăng 204,5%. Nh vậy, để đạt đợc kết quả
này Công ty đà nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao về chuyên môn và nắm bắt
rất nhanh, tìm hiểu đúng nhu cầu thị trờng trên cơ sở phù hợp với ngành nghề
mình đang kinh doanh. Ngoài một số chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu khác đều có mức
tăng khá nh lợi nhuận gộp năm 2008 là: 1926 triệu đồng, và năm 2009 là: 2612
triệu đồng nh vậy lợi nhuận gộp năm 2009 so với năm 2008 tăng: 686 triệu đồng
với tỷ lệ tăng 35,61%. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế đà phản ánh rõ về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty sau khi đà trừ đi các khoản chi phí có liên
quan, lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2008 là: 405 triệu đồng sang năm 2009
lợi nhuận sau thuế đà là: 1132 triệu đồng, nh vậy so với năm 2008 lợi nhuận sau
thuế năm 2009 tăng: 727 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 179,5%. Nh vậy chỉ trong
vòng 1 năm mà lợi nhuận đà tăng lên gấp hơn 2 lần điều đó cho thấy Công ty đÃ
kinh doanh rất có hiệu quả.
Với đặc thù là một doanh nghiệp Xây dựng nên Công ty có lợi thế trong
lĩnh vực có liên quan đến kiến trúc và qui hoạch cơ sở hạ tầng là một vấn ®Ị nãng
hỉi vµ bøc xóc cđa toµn bé nỊn kinh tế hiện nay. Nhận thức đợc điều này nên
Công ty đà không ngừng tìm tòi nghiên cứu sáng tạo lên kế hoạch đa ra những
chiến lợc và giải pháp nhằm giải quyết nhu cầu thiết yếu của con ngời trong vấn
đề về cải tạo nơi c trú và lớn hơn nữa là những công trình mang tầm vĩ mô...

24



II.Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty
1.Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xây Dựng Đại Cát Thành
năm 2008-2009.
(Xem bảng 2)
Bảng 2: Kết cấu vốn và nguồn vốn của Công ty năm 2008-2009.
Đơn vị

tính: triệu

Năm 2009
Số tiền
Tỷtrọng
(%)
72415,5 100
16281,5 22,48
56134
77,52
72415,5 100
62628
86,48
9787,5
13,52

Chênh lệch
Số tiền
Tỷlệ
(%)
1251,5
1,76

1275,5
8,5
-24
-0,04
1251,5
1,76
602,5
0,97
1340,5
7,1

đồng.
Chỉ tiêu
1.Tổng vốn KD
1.1Vốn lu động
1.2Vốn cố định
2.Nguồn vốn KD
2.1Vốn CSH
2.2Vốn vay

Năm 2008
Số tiền Tỷ trọng
(%)
71164 100
15006 21,09
56158 78,91
71164 100
62026 87,16
9138
12,84


1.1 VỊ vèn kinh doanh:
néi dung ë b¶ng 2 cho ta thấy tổng Vốn kinh doanh năm 2009 so với năm
2008 tăng: 1251,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng đạt: 1,76% ®iỊu ®ã cho thÊy Vèn kinh
doanh cđa C«ng ty ®· đợc bổ sung thêm dồi dào và đầy đủ hơn, tuy nhiên tỷ lệ này
là không cân đối giữa 2 loại Vốn, Vốn lu động và Vốn cố định. Vốn lu động năm
2008 đạt: 15006 triệu đồng, chiếm 21,09% và năm 2009 số vốn này đà tăng lên
đạt: 16281,5 triệu đồng, chiếm 22,48%. Nh vậy Vốn lu động năm 2009 so với
năm 2008 đà tăng lên chiếm: 1275,5 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 8,5%. Mặc dù
chiếm một lợng tơng đối nhỏ so với tỷ lệ vốn cố định trong tổng vốn kinh doanh
nhng trong thời gian gần đây Công ty đà biết sử dụng khoản vốn này rất có hiệu
quả đặc biệt là khoản vốn này đà giúp Công ty linh hoạt hơn trong việc mở rộng
phạm vi kinh doanh cũng nh tìm kiếm các đối tác, khách hàng, tham gia cạnh
tranh đấu thầu. Vốn cố định năm 2009 so với năm 2008 giảm: 0,04%. Sự giảm
này là kết quả của việc Công ty không đầu t mua sắm thêm TSCĐ.
1.2 Về nguồn vốn kinh doanh:
Công ty hoạt ®éng chđ u dùa vµo 2 ngn vèn lµ Vèn CSH và Vốn Vay. Trong
2 năm liên tiếp 2008-2009 ta thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty tăng đều
25


×