Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.66 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:</b>


<b>Quê hương–Đất nước–Bác Hồ</b>


<b>Thời gian thực hiện 3 Tuần ( 2/04 – 20/4/2012)</b>


<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH</b>:


<i><b>+ Quê hương - Làng xóm – Phố phường</b></i>


<i><b>+ Thủ đơ Hà Nội.</b></i>



<i><b>+ Bác Hồ kính yêu! </b></i>



I- M C TIÊU - N I DUNG - HO T Ụ Ộ Ạ ĐỘNG C A CH Ủ Ủ ĐỀ


<i><b>LĨNH</b></i>


<i><b>VỰC</b></i> <i><b>MỤC TIÊU </b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển thể</b></i>


<i><b>chất</b></i>


- Trẻ có kĩ năng xếp
hàng, dàn hàng, biết điểm
số 1-2 và chuyển đội
hình.


- Thực hiện đúng các
động tác của bài thể dục
nhịp theo nhịp đếm.
- Phát triển cho trẻ các kỹ
năng vận động tinh và


vận động thô cho trẻ:
+ Cách cầm bút để
tô,vẽ,cắt,nặn...


+ Các vận động thơ như:
Chạy, nhảy, bật trèo,
ném, bị...


- Thực hiện và phối hợp
mắt với các vận


động,phối hợp nhịp
nhàng các hoạt động tay,
chân. Một số vận động cơ
bản:


+ Nhảy tách khép chân –
tung bắt bóng.


+ Ném đích ngang 1 tay
– Chạy nhanh 12m


Thực hiện được các vận
động cơ bản một cách
vững vàng đúng tư thế.
-Có khả năng phối hợp
các giác quan và vận
động khi thực hiện vận


<b>-Hô hấp</b>:hai tay đưa ra


trước,gập trước ngực.


<b>-Tay</b>:chèo thuyền


<b>-Lưng bụng lườn</b>:
Nghiêng người sang hai
bên


<b> -Chân</b>: Tay chống
hông,đưa chân trái ra
trước chống gót chân sau
đó đổi bên


<b>-Bật</b>:bật chụm tách chân
- Vận động cơ bản:
Trẻ biết tập các động tác:
+ Nhảy tách khép chân –
tung bắt bóng


+ Ném đích ngang 1 tay
– Chạy nhanh 12m
-TCVĐ: Nhảy tiếp sức,;
Ai nhanh hơn, chuyền
bóng, Cáo và thỏ; Ai ném
xa nhất, Kéo co, Tìm
bạn; …


-Rèn luyện cơ thể khoẻ
mạnh,nhanh nhẹn,hoạt
bát có phản xạ với hiệu


lệnh


-Mạnh dạn tham gia các
trò chơi.


- Tập bài thể dục sáng
Cô tập cùng với trẻ,bao
quát trẻ và nhắc nhở trẻ
tập đúng dứt khoát các
động tác


-Vận động:


+ Nhảy tách khép chân –
tung bắt bóng


+ Ném đích ngang 1 tay –
Chạy nhanh 12m


- Dạy trẻ trong hoạt động
học, mọi lúc mọi nơi, các
hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều


- Chơi trong các hoạt
động học và dạo chơi
ngoài trời.


-Thực hiện qua các hoạt
động tạo hình,thể dục,các


hoạt động lao động phù
hợp với lứa tuổi.


-Quan sát tranh về các
nhóm thực phẩm.
-Chơi ở hoạt động góc.
-Quan sát tranh ảnh,vật
thật về chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động cơ bản.


- Biết cách chơi, luật chơi
các trò chơi vận động.
Phối hợp tốt với các bạn
khi chơi trò chơi.


- Phối hợp được cử động
của bàn tay, ngón tay,
mắt trong hoạt động vẽ
hình và sao chép kí tự
- Hào hứng tham gia các
hoạt động luyện tập cùng
bạn.


-Biết sử dụng trang phục
phù hợp với thời tiết để
bảo vệ sức khoẻ.


-Biết phòng tránh những
nơi nguy hểm đến tính


mạng.


-Biết để bé lớn lên hàng
ngày cần ăn nhiều loại
thức ăn,ăn chín,uống sơi
để cơ thể khoẻ mạnh.


-Biết ăn thêm rau củ,quả.
-Biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân, tắm gội thường
xuyên,


-Bé lớn lên từng ngày cần
ăn nhiều loại thực phẩm.
- Kĩ năng đánh răng, lau
miệng, rửa tay bằng xà
phòng.


múa khéo.


- Thực hành các kĩ năng;
Rửa tay, lau miệng; cách
chăm sóc và bảo vệ răng.
- Trị chuyện về ích lợi
của các loại thức ăn đối
với cơ thể bé


<i><b>Phát </b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i><b>nhận </b></i>


<i><b>thức</b></i>.


- Giúp trẻ hiểu biết về nơi
trẻ sinh sống.


- Có kiến thức sơ đẳng về
một số danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử. Biết
Hà Nội là thủ đơ của cả
nước và có nhiều di tích
lịch sử, danh lam thắng
cảnh đẹp, nhiều cơng
trình xây dựng lớn, nhiều
món ăn ngon, biết một
vài nét văn hố của người
Hà Nội và quê hương làm
xóm phố phường


- Phát triển ngơn ngữ
mạch lạc, tính ham hiểu
biết


- Trẻ tự hào về quê
hương đất nước.


- Phát triển óc quan sát,
so sánh, sử dụng ngôn
ngữ để giới thiệu về thủ


-Trẻ nhận biết được đặc


điểm về một số danh lam
thắng cảnh,di tích lịch sử
nơi trẻ sinh sống và di
tích lịch sử ở Hà Nội.Biết
Hà Nội là thủ đơ của cả
nước có nhiều danh
lam,cảnh đẹp,cơng trình
lớn như:Lăng Bác


Hồ,chùa Một Cột,văn
miếu Quốc Tử Giám,sân
vận động Mỹ Đình,nhà
hát lớn...


-Trẻ biết Bác Hồ là vị
lãnh tụ kính yêu đầu tiên
của dân tộc ta,Bác luôn
yêu thương,quan tâm đến
mọi người đặc biệt là em
nhỏ và cụ già....


- Đo được các đối tượng


* KPXH:


-Trị chuyện về làng,
xóm, phường xã nơi trẻ
sinh sống.


- Giới thiệu về thủ đơ Hà


Nội.


- Bác Hồ


- Trị chơi : Lơ tô; Bé sửa
đúng; Hãy lấy đúng đồ
dùng theo yêu cầu của cơ;
Trị chơi âm nhạc


* Tốn:


- Ơn nhận biết số lượng
và chữ số trong phạm vi
10.


- Đo các đối tượng có
kích thước khác nhau
bằng 1 đơn vị đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đô Hà Nội, biết dặt câu
hỏi tìm hiểu về thủ đơ Hà
Nội


- Biết cách đo các đối
tượng bằng 1 đơn vị đo,
kiểm tra nhận biết kết
quả đo.


- Nhận biết, số lượng và
chữ số trong phạm vi 10



bằng 1 đơn vị đo, nhận
biết kết quả đo.


- Ôn luyện chữ số trong
phạm vi 10


-Trò chơi: Sắp xếp theo
dấu hiệu cho trước.
-Các tranh ảnh về quê
hương – đất nước – Bác
Hồ để cho trẻ quan sát.


<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển</b></i>
<i><b>ngôn</b></i>
<i><b>ngữ</b></i>


- Rèn luyện và phát triển
ngôn ngữ mạch lạc cho
trẻ..


-Trẻ tự tin trong việc sử
dụng ngôn ngữ để giao
tiếp.


-Nói rõ ràng,mạch lạc
đúng câu từ,câu trọn
vẹn,câu có nghĩa,khơng
nói ngọng nói lắp.



-Trẻ biết diễn tả mạnh
dạn,nhận xét trao đổi và
thảo luận với cô giáo, bạn
bè và người thân những
điều trẻ quan sát thấy
trong thiên nhiên, trong
xã hội


- Tham gia vào các hoạt
động đóng kịch, âm nhạc,
tạo hình


-Nhận biết được một số
chữ cái và phát âm được
những âm của chữ cái
trong các từ.


-Phát âm đúng các chữ
cái p, q. Nhận ra các chữ
cái đã học trong từ.


- Thuộc và thể hiện tốt
các bài thơ: Em yêu nhà
em; Ảnh bác


- Nhận diện được các chữ
cái p, q phát âm chuẩn.
- Làm quen với



sách,truyện..


- Tìm hiểu về chủ đề quê
hương – đất nước – Bác
Hồ qua tranh ảnh,sách
báo ti vi.


-Trẻ mạnh dạn trong học
tập,đọc thơ , kể truyện
mạch lạc, diễn cảm
Nghe hiểu các câu
truyện, bài thơ, kể lại
truyện và đọc thơ:
- Thơ: Em yêu nhà em;
Ảnh bác


- Truyện : Sự tích Hồ
Gươm


-Trẻ thuộc bài thơ,đọc
diễn cảm


- Ơn chữ cái p, q
-Tập tơ chữ cái p, q
-Trẻ biết phát âm các
từ:hoa sen,lá xanh
-Nhận biết và phát âm
các chữ cái p, q .làm
quen cách cầm bút tô
màu



-Biết sử dụng vở tập tơ
để tơ màu,tơ chữ cái,tìm
chữ cái đã học.


-Trẻ cầm sách đúng
chiều,mở sách,xem tranh.
-Quan sát tranh ảnh về
quê hương,đất nước,Bác
Hồ


- Dạy trẻ cách nói rõ ràng
trước lớp.


- Chú ý lắng nghe diễn
đạt trong các giờ học và
mọi lúc,mọi nơi,sửa lỗi
cho trẻ


- Thơ: Em yêu nhà em;
Ảnh Bác


- Truyện : Sự tích Hồ
Gươm


- Tập tơ nhóm chữ p, q
- Đồ chữ p, q theo các
nhóm.


- Cơ gợi hỏi trẻ để trẻ mơ


tả lại những gì trẻ nhìn và
cảm nhận thấy. Dạy trẻ
trong các hoạt động học
và củng cố vào các hoạt
động chiều.


- Dạy trẻ đọc thuộc thơ
và đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Phát</b></i>
<i><b>triển tình</b></i>


<i><b>cảm –</b></i>
<i><b>Xã hội</b></i>


mong muốn được đến
thăm Lăng Bác.


- Hình thành thái độ u
thích nơi mình sống, có ý
thức giữ gìn vệ sinh mơi
trường


- Có một số thói quen bảo
vệ mơi trường sống như
chăm sóc cây trồng và
cảnh quan thiên nhiên,
giữ gìn vệ sinh mơi
trường như không vứt rác
bừa bãi, đi vệ sinh đúng


nơi quy định.


- Biết tự hào về di tích
lịch sử danh lam thắng
cảnh của quê hương,thủ
đô Hà Nội.


- Trẻ tham gia tích cực
vào các hoạt động giáo
dục.


trường sống.


- Biết giữ gìn vệ sinh mơi
trường,phân biệt được
hành vi đúng sai trong
bảo vệ môi trường.


- Biết cùng cơ giáo và các
bạn chăm sóc hoa,cây
cảnh trong trường.Biết
nhặt lá cây,rác bỏ vào nơi
quy định,không đi vệ
sinh bừa bãi.


- Giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp
của quê hương,thủ đô Hà
Nội


trong các hoạt động trong


ngày.


- Thường xuyên nhắc nhở
trẻ trong giờ chơi,giờ đón
trả trẻ.


- Tổ chức lao động vệ
sinh.


- Trò chuyện và chơi các
trò chơi dân gian.


- Trò chuyện về chủ đề
quê hương đất nước,bác
Hồ.


<i><b>Phát </b></i>
<i><b>triển </b></i>
<i><b>thẩm mỹ</b></i>


-T rẻ biết múa hát, vận
động các bài trong chủ
đề,biết thực hiện nề nếp
qui định trong lớp, nơi
công cộng , ứng xử có
văn hố với cơ giáo, với
người trên, bạn bè.


- Lắng nghe các giai điệu
dân ca,biết chơi các trò


chơi âm nhạc


- Vận động nhịp nhàng
phù hợp với nhịp điệu bài
hát,thích hát,nghe hát về
chủ đề quê hương – đất
nước – Bác Hồ.


- Thích tạo ra sản phẩm
đẹp về thiên nhiên:Vẽ,tơ
màu tranh về quê hương
– đất nước – Bác Hồ.
- Trẻ biết nâng niu giữ
gìn các sản phẩm tạo
hình nghệ thuật...
- Biết lựa chọn và sử


- Biết hát,vận động theo
nhạc một số bài hát về
chủ đề quê hương – đất
nước – Bác Hồ.


- Hát và vận động về các
bài hát theo chủ đề :Yêu
Hà Nội;Đêm qua em mơ
gặp Bác Hồ.


- Nghe và nhận ra sắc
thái vui, buồn, tình cảm
tha thiết của bài hát:Từ


rừng xanh cháu về thăm
Lăng Bác; Bác Hồ người
cho em tất cả.


- Kĩ năng nghe và phản
xạ nhanh.


- Biết thể hiện về quê
hương – đất nước – Bác
Hồ.qua các nét vẽ,cắt,
dán...


-Biết giữ gìn sản phẩm
của mình,của bạn
- Phối hợp các kĩ năng


-Cho trẻ quan sát tranh
ảnh,vật thật về quê hương
– đất nước – Bác Hồ.
- Dạy hát hoặc dạy vận
động các bài hát theo chủ
đề


( <i>Dạy theo khả năng của </i>
<i>trẻ)</i>


- Quê hương tươi đẹp,
Yêu Hà Nội; Đêm qua
em mơ gặp Bác Hồ.
- Hát cho trẻ nghe: Từ


rừng xanh cháu về thăm
Lăng Bác; Bác Hồ người
cho em tất cả.


- Trò chơi âm nhạc: bao
nhiêu người hát, Ai
nhanh nhất; Đoán tên bạn
hát, tiếng hát ở đâu, Hái
hoa dân chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng những dụng cụ, vật
liệu , phối hợp màu sắc,
hình dạng, đường nét để
tạo ra sản phẩm có nội
dung, bố cục hài hồ.
-Biết vẽ, cắt, dán tranh có
bố cục sao cho đẹp, cân
đối, phù hợp, màu sắc hài
hoà.


+ Biết phối hợp các kĩ
năng để tạo thành bức
tranh, sản phẩm:


- Vẽ về miền núi.
- Vẽ theo ý thích


- Cắt dán các nan giấy.
+ Biết đặt tên cho sản
phẩm của mình và bạn.


Mạnh dạn nêu nhận xét
của mình về các sản
phẩm mình và bạn tạo ra.


cắt,dán,vẽ để tạo ra các
bức tranh theo chủ đề có
màu sắc, kích thước hình
dáng, bố cục hài hồ.
- Đặt tên cho sản


phẩm.Nhận xét sản phẩm


- Tổ chức triển lãm tranh,
khơi gợi để trẻ giới thiệu
ý tưởng và nêu nhận xét
về sản phẩm của mình và
của bạn.


<b>II- KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<i><b>Chủ đề</b></i>

<b>: </b>

<i><b>Quê hương – Đất nước – Bác Hồ</b></i>



<i><b>Thời gian thực hiện 3 tuần ( Từ 2/04/2012 – 20/04/2012)</b></i>



<b>Thứ</b> <b>Lĩnh vực</b>


<b>Tuần 1</b>


<i><b>QUÊ HƯƠNG –</b></i>
<i><b>LÀNG XĨM – </b></i>


<i><b>PHỐ PHƯỜNG</b></i>


<i><b>Từ 02/04/2012 – </b></i>
<i><b>6/4/2012</b></i>


<b>Tuần 2</b>


<i><b>THỦ ĐƠ HÀ NỘI</b></i>


<i><b>Từ 9/04</b></i>
<i><b>-13/04/2012</b></i>


<b>Tuần 3</b>


<i><b>BÁC HỒ KÍNH YÊU</b></i>


<i><b>Từ 16/04</b></i>
<i><b>-20/04/2012</b></i>


<b>Hai</b>


<i><b>Phát triển thể</b></i>
<i><b>chất</b></i>


(Thể dục)


<i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>nhận thức</b></i>


(Toán)



Nghỉ bù giỗ tổ
Hùng Vương


- Nháy tách khép
chân – tung bắt


bóng


- Nhận biết số lượng
và chữ số trong


phạm vi 10.


- Ném đích ngang
1 tay – Chạy nhanh
15m


- Đo các đối tượng
có kích thước khác
nhau bằng 1 đơn vị
đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ba</b> <i><b>thẩm mỹ</b></i>


(Tạo hình)


-Vẽ về miền núi - Nặn theo ý thích - Cắt dán các nan
giấy



<b>Tư</b>


<i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>nhận thức</b></i>


(MTXQ)


-Trị chuyện về
làng, xóm, phường,


xó nơi trẻ sinh sống. thoại về thủ đơ Hà- Trị chuyện đàm
Nội.


- Bác Hồ của em


<b>Năm</b> <i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>ngôn ngữ</b></i>


(Văn học)


-Thơ: Em yêu nhà


em. - Truyện : Sự tích
Hồ Gươm


-Thơ: Ảnh Bác.


<b>Sáu</b>


<i><b>Phát triển</b></i>


<i><b>thẩm mỹ</b></i>


(Âm nhạc)


<i><b>Phát triển</b></i>
<i><b>ngôn ngữ</b></i>


(LQCV)


- Hát vận động :
Quê hương tươi đẹp
- Làm quen chữ cái
p, q


-Dạy hát-vận động:
Yêu Hà Nội
- Ôn làm quen chữ


cái p, q


-Dạy hát-vận động:
Đêm qua em mơ


gặp Bác Hồ
Tập tô chữ cái p, q


<b>KÕ</b>

<b> hoạch chăm sóc giáo dục tr</b>

<b>Ỵ</b>



<b>Chủ đề: </b>

<b>Quờ hương – đất nước – Bỏc Hồ</b>




<b>Tuần 30: Quê hương</b>

<b> - </b>

<b>Làng xóm – Phố phường</b>



<i>* Tn : Tõ 2/4/2012- 6/4 / 2012</i>



<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>


<i><b>Thứ hai</b></i>
<i><b> 2/4/2012</b></i>


<i><b>Thứ ba</b></i>
<i><b>3/4/2012</b></i>


<i><b> Thứ tư</b></i>
<i><b>4/4/2012</b></i>


<i><b>Thứ năm</b></i>
<i><b>5/4/2012</b></i>


<i><b>Thø s¸u</b></i>


<i><b>6/4/2012</b></i>


<i><b>Đón trẻ</b></i>
<i><b>-Thể dục</b></i>


<i><b>sáng</b></i>


- Đón trẻ vào lớp.hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.Cô tạo tâm lý thoải mái
cho trẻ.



-Tiếp tục rèn trẻ có thói quen chào cô khi đến lớp,về nhà chào bố mẹ.
-Tập trung trẻ và tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về quê hương – đất nước –
Bác Hồ.


Thứ 2,4,6 cho trẻ tập thể dục nhịp điệu theo bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên
Thứ 3,5 cho trẻ tập thể dục theo các động tác


<b> -</b>Hô hấp:hai tay đưa ra trước,gập trước ngực.
-Tay:đưa cao ra trước.


-Lưng bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên


-Chân: Tay chống hông,đưa chân trái ra trước chống gót chân sau đó
đổi bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Trò</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>đầu tuần</b></i>


- Trũ chuyện với trẻ về chủ đề: Quờ hương- Làng xúm - Phố phường
- Giỏo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu quê hơng đất nớc.


<i><b>Hoạt</b></i>


<i><b>động học</b></i> <b><sub>Nghỉ bù </sub></b>


<b>PtTM</b>


Vẽ về miền


núi
<b>PTNN</b>
Trị chuyện
về làng
xóm,
phường xã
nơi trẻ sinh


sống


<b>PTNN</b>


- Thơ: “ Em yêu
nhà em
<b>PTTM</b>
Quê hương
tươi đẹp
<b>PTNN</b>
Làm quen
chữ cái p, q


<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>ngồi trời</b></i>


<b>Nghỉ</b> <b>HĐCCĐ:</b>


Quan s¸t mét
sè tranh ảnh
về thủ đo Hà


Nội


<b>TCV</b>:


<b>CTD</b>: Trời
nắng trời ma


<b>CTD</b>: Nhặt lá
rụng


<b>HCC:</b>


Quan sỏt
quang cnh
sõn trng


<b>TCV</b>: Lộn
cầu vång


<b>CTD</b>: Hát
múa trên
sân trường


<b>HĐCCĐ:</b>


Đi dạo quanh
sõn trng


<b>TCV</b>: Bỏ lá
Lộn cầu vồng



<b>CTD</b>: trờn sõn
trng


<b>Ngh </b>
<b>HCC:</b>


Trò chuyện về
thời tiết


<b>TCVĐ: </b>Rồng
rắn lên mây


<b>CTD</b>: Chi t
do trên sân
trường


<b>Hoạt</b>
<b>động góc</b>


<b>Tên góc</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Kỹ năng chính của trẻ</b>


<b>*Góc phân vai:</b>


-Gia đình.
-Bán hàng


-Bộ đồ dùng gia đình,
búp bê các loại, vải
vụn các màu...



-Các loại rau quả thực
phẩmvv...


<b>-</b>Trẻ phản ánh đúng một số
công việccủa mọi người trong
gia đình. Cơng việc của người
bán hàng và người mua hàng


<b>*Góc xây dựng:</b>


-Xây dựng cơng
viên Thủ Lệ


-Gạch,sỏi,cây,các
khối gỗ,các loại cây
xanh,hoa, cỏ hàng rào
bằng nhựa.


<b>-</b>Trẻ biết sử dụng các vật liệu
khác nhau để xây dựng cơng
viên Thủ Lệ


<b>*Góc tạo hình:</b>


Vẽ ,tơ màu,cắt
dán,xếp hình về
danh lam thắng
cảnh,di tích lịch sử ở
thủ đô Hà nội



-Giấy A4,bút sáp
màu, bàn ghế,giấy
màu,kéo,keo...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*Góc học tập,sách:</b>


Xem tranh,sách về
chủ đề quê


hương,đất nước,Bác
Hồ




-Sách,vở,báo,tranh.ảnh
về quê hương,đất
nước,Bác Hồ


<b>-</b>Trẻ biết giở sách,báo và trị
chuyện về nội dung tranh đang
xem.


*<i><b>Gãc thiªn nhiªn</b></i>


Chăm sóc cây cảnh <sub>- </sub><sub>Bình tới cây, sén</sub> - làm cho đất tơi xốp, tới câyTrẻ biết nhặt lá khô, nhổ cỏ


<i><b>Hoạt</b></i>
<i><b>động</b></i>
<i><b>chiều</b></i>



Nghỉ - Ch¬i theo
ý thÝch
vÏ hoa


- Ơn kiÕn


thøc s¸ng - Hoạt động <sub>góc</sub>




- BiĨu diƠn văn


nghệ


- Nêu gương phát
phiếu bé ngoan
cuối tuần


<i><b>Rèn nề</b></i>
<i><b>nếp thói</b></i>


<i><b>quen</b></i>


-Hình thành cho trẻ thói quen hành vi văn minh biết chào hỏi,xin lỗi,cảm ơn.
-Rèn cho trẻ biết cách tự rửa mặt mũi,chân tay,biết đi vệ sinh đúng nơi quy
định và có ý thức rèn luyện thân thể cho cơ thể luôn khoẻ mạnh


-Rèn thói quen rửa tay trước và sau khi ăn,khi đi vệ sinh.
-Biết giúp cô những công việc vừa sức.



<i><b>Trả trẻ</b></i> - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.- Dặn dò trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động , sức khoẻ của trẻ trong ngày
( Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)


- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc khi về.


<i><b>Thứ 3 ngày 3 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1:</b>


Lĩnh vực : GDPT thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình


<b>VẼ VỀ MIỀN NÚI </b>

<i>(Đề tài)</i>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>

<b>:</b>

<b> </b>


-Trẻ biết sử dụng các đường nét để vẽ được tranh về miền núi.miêu tả về miền núi theo sự


hiểu biết của mình bằng sự phối hợp các nét vẽ và cách sử dụng màu tơ.


-Trẻ có kỹ năng cầm bút, vẽ nét ,tô màu đều đẹp .Biết thể hiện đặc điểm của cảnh miền
núi.Trẻ biết sắp xếp bố cục tranh cân đối,hợp lí,màu sắc hài hồ phù hợp.


-Trẻ biết trân trọng sản phẩm của mình và bạn.Biết giữ gìn sách vở sạch đẹp.Trẻ biết yêu


cảnh đẹp thiên nhiên


<b>II.Chuẩn bị:</b>



-Tranh vẽ về miền núi:2 tranh


-Bút sáp màu và vở tạo hình đủ cho trẻ.
* Nội dung tích hợp: thơ “ Em yêu nhà em”


<b>III.</b> Hình th c t ch cứ ổ ứ


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ hát bài “Gà gáy le te”trò chuyện cùng
trẻ về nội dung bài hát và hướng trẻ vào bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Nội dung chính:</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét</b>


- Cô lần lượt đưa ra cho trẻ quan sát từng tranh:
+Tranh vẽ “bản làng vùng cao” cho trẻ nhận xét:
-Tranh vẽ gì đây?


-Trong tranh vẽ những gì?


-Các con có nhận xét gì về những dãy núi,cây
cối,nhà sàn...


-Tranh vẽ bản làng vùng cao cơ vẽ có màu gì?
-Cơ vẽ bằng các nét gì?



-Tranh vẽ có cân đối khơng? tơ màu như thế nào?
- Cơ tóm lại ý trả lời của trẻ : Trên bức tranh cô vẽ
dãy núi là những nét cong to, nhỏ nối liền nhau.
Cây cối vẽ bằng những nét cong tròn làm tán
lá,thân cây vẽ bằng những nét xiên,nét thẳng. Nhà
sàn cô vẽ bằng những nét xiên,nét thẳng, nét
ngang.... Sau khi vẽ xong tô màu tranh.


+ Với tranh vẽ “Mùa xuân trên bản làng”cô trẻ
quan sát và đàm thoại tương tự


<b>*Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn :</b>


- Cơ cho trẻ nói về ý định trẻ sẽ vẽ gì? vẽ gì
trước,vẽ gì sau xung quanh vẽ những gì? Tơ màu
thế nào?


- Gợi ý để trẻ sắp xếp bố cục tranh trong khi vẽ.
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi cách cầm bút.


-Hỏi vài trẻ ý định sẽ cảnh gì về miền núi? vẽ
bằng những nét gì? tơ màu gì?


<b>*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b>


- Cô bật nhạc bài hát “ Quê hương tươi đẹp”


<b>- </b>Trẻ vẽ cô đi quan sát và hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Nhắc trẻ có thể vẽ một số chi tiết khác cho bức


tranh thêm sinh động.


<b>*Hoạt động 4: Nh</b>ận xét sản phẩm
- Cơ treo tồn bộ bài vẽ của trẻ lên giá
- Cô mời trẻ nhận xét


- Cô nhận xét chung


<b>3.Kết thúc</b>:


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”


-Trẻ kể


-Trẻ quan sát.và nhận xét
-Bản làng vùng cao


-Vẽ rừng núi,cây xanh,nhà sàn...
-Trẻ nhận xét.


-Trẻ trả lời


-Lắng nghe và quan sát cô hướng
dẫn


-Trẻ nói ý định
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời


-Trẻ vẽ về miền núi.



-Trẻ treo bài lên giá
-Trẻ nhận xét sản phẩm.
-Lắng nghe cô nhận xét.
-Trẻ đọc thơ, ra chơi


<b></b>


<i><b>---o0o---Thứ 4 ngày 4 háng 4 năm 2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG, XĨM, PHƯỜNG, XÃ NƠI TRẺ SINH SỐNG</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>

:

<b> </b>


-Trẻ biết làng,xóm,phường,xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là q hương.Ở đó có gia
đình,bạn bè,bà con làng xóm...và tình cảm u thương gắn bó của mọi người với nhau
-Trẻ có kĩ năng quan sát,nhận xét,kỹ năng nói trịn câu,đủ ý.


-Giáo dục trẻ hứng thú tham gia học tập,biết yêu quý mọi ngưòi và quê hương mình.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ về làng q,phố phường.


* Nội dung tích hợp : AN “ Quê hương tươi đẹp”, Một số làn điệu dân ca các miền


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1.Gây hứng thú:</b>


<b>-</b> Cô cho cả lớp đọc bài thơ “ em yêu nhà em”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ,sau đó
hướng trẻ vào bài.


<b>2. Nội dung chính:</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát – Đàm thoại</b>


-Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ làng quê sau đó hỏi
trẻ


+Các con vừa được quan sát tranh vẽ gì?
+Cảnh làng q có những gì?


+Ở tranh vẽ làng quê các con thấy mọi người
đang làm gì?


-Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ phố phường và hỏi
trẻ tương tự


-Cơ tóm tắt lại các ý trả lời của trẻ .
*Cô hỏi tiếp


-Nhà con ở đâu?
-Ở đó có những ai?


-Hàng ngày các con thường gặp những ai ở khu
nhà con?



-Quang cảnh ở nhà con như thế nào?


-Đặc điểm của địa phương. làng xóm, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình cơng cộng,
đặc điểm về thời tiết địa phương?


-Cây cối, con vật ở địa phương có những gì?
-Nghề truyền thống ở địa phương là nghề gì?
+Cơ nói:Nơi các con sinh ra và lớn lên, ở đó có
bà con,ngưịi hàng xóm...gọi là q hương


<b>*Giáo dục trẻ</b>:u q hương đất nước...


<b>*Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập,củng cố:</b>
<b>-</b> Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Nghe dân ca đốn


-Trẻ đọc thơ.


-Trị chuyện cùng cơ


- Quan sát tranh
- Vẽ về làng q ạ


- Có cổng làng,cây đa,giếng nước...
- Các cơ bác đang gánh lúa,bạn nhỏ
đang thả trâu,một số bạn đang đi học
về...


- rẻ trả lời.


- Trẻ kể


-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vùng miền”


Cô cho trẻ nghe các câu hát dân ca để trẻ đốn
đó là bài hát của dân tộc nào?vùng miền nào?
Tổ chức cho trẻ chơi vài lần


<b>3.Kết thúc:</b>


-Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp
Hướng trẻ ra chơi


-Trẻ chơi trò chơi


-Trẻ hát.


<b></b>


<i><b>---o0o---Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2012</b></i>


Lĩnh vực: GDPT ngôn ngữ
Hoạt động : Văn học


<i><b>Thơ:</b></i>

<b> EM YÊU NHÀ EM</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>



-Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ “Em yêu nhà em”. Trẻ thuộc
thơ dọc diễn cảm bài thơ.


- Biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài thơ, biết trả lời câu hỏi rõràng, mạch lạc.
-Giáo dục trẻ cảm xúc thẩm mỹ, biết yêu thích thơ hay. Yêu quê hương đất nước.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh họa bài thơ.


-Trẻ làm quen với bài thơ từ trước.
-Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U
* Tích hợp: Chữ viết


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú:</b>


- Xin chào quý vị và các bạn đến với chương trình
câu lạc bộ bé yêu thơ ngày hơm nay!đến với
chương trình hơm nay gồm có 2 đội chơi đến từ
lớp mẫu giáo Kim Phú đó là đội hoa xanh và đội
hoa đỏ.Mở đầu chương trình sẽ là bài hát “Quê
hương tươi đẹp”do cô cùng các bé biểu diễn.
-Cô giới thiệu chương trình bé u thơ gồm có :
+Phần 1:Q tặng chương trình.


+Phần 2:Ai thơng minh.


+Phần 3:Thi xem ai tài


<b>2. Nội dung chính</b>:<b> </b>


<b>*Hoạt động 1: Cơ đọc thơ:</b>


-Sau đây chúng ta cùng đến với phần thứ 1:Quà
tặng chương trình.Ở phần q tặng chương trình
hơm nay sẽ là bài thơ “Em yêu nhà em” của tác
giả:Trần Đăng Khoa.do cô Phương Mai thể hiện
- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ,nét mặt, điệu bộ.


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ biểu diễn cùng cô
-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,tác giả?
- Cô đọc lần 2 qua tranh minh họa.


- Giảng nội dung – trích dẫn: Bài thơ nói lên tình
cảm của em nhỏ đối với ngơi nhà thân u của
mình..Ở đó có đàn chim sẻ líu lo bên thềm,có
nàng gà mái hoa mơ cục ta cục tác khi vừa đẻ
xong:


Chẳng đâu bằng chính nhà em
Có đàn chim sẻ bên thềm líu lo


Có nàng gà mái hoa mơ


Cục ta cục tác khi vừa đẻ xong
Ở đó cịn có những bụi chuối mật,có vườn ngơ
xanh,có ao rau muống với những chú cá cờ rất
đẹp được thể hiện qua câu thơ:


Có bà chuối mật lưng ong


Có ơng ngơ bắp râu hồng như tơ
Có ao muống với cá cờ


Em là chị tấm đợi chờ bống lên
Ngoài ra cịn có đầm hoa sen với những chú ếch
kêu nghe như đang học nhạc hoà cùng với tiếng
ngâm thơ của dế mèn....làm cho dù có đi đâu xa
cũng khơng có nơi nào vui được như nhà của em.
+Giảng từ khó “Ngào ngạt”


-Cho trẻ đọc từ khó


- Cho trẻ đọc thơ 1-2 lần cùng cô


<b>*Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn</b>


+Phần thứ 2: Ai thơng minh.


Ở phần thi này các đội sẽ trả lời các câu hỏi của
chương trình đưa ra nếu đội nào trả lời đúng và
nhanh nhất đội đó sẽ giành được phần thắng


-Các con vừa đọc bài thơ gì?
-Ở nhà bạn nhỏ có những con vật gì?


-Trong vườn nhà bạn cịn có những loại cây gì?
-Tác giả gọi thân mật chuối và ngơ là gì?


-Ngồi ra quanh nhà bạn cịn có những gì?
-Bạn nhỏ trong bài thơ có u nhà mình khơng?


<b>* Giáo dục: </b>Trẻ u gia đình,yêu quê hương đất
nước.


<b>*Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ</b>


+ Phần 3:Thi xem ai tài


- Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp 1 lần
- Cho tổ đọc (mỗi tổ 1 lần)


- Mời 3 tổ đứng dậy đọc


-Quan sát và lắng nghe.


-Nghe cơ giảng.


-Trẻ đọc từ khó


-Trẻ đọc 1-2 lần cùng cơ.


- Lắng nghe



-Bài thơ Em u nhà em


-Có đàn chim sẻ, có gà mái mơ.
-Có chuối mật, ngơ.


-Là bà chuối mật, ơng ngơ.
-Có ao rau muống, có đầm hoa
sen,chú ếch, dế mèn...


-Trẻ trả lời
-Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm, cá nhân
- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ


<b>* Hoạt động 4:</b>


*Trò chơi “Nghe đọc thơ tìm chữ cái”


Mỗi đội sẽ cử ra 3 bạn lên tìm và gạch chân chữ
cái s,x có trong bài thơ “Em yêu nhà em” Ở dưới
2 đội sẽ đọc lại bài thơ.Trong thời gian các đội
đọc hết bài thơ đội nào tìm và gạch chân được
nhiều chữ cái s, x thì đội đó thắng cuộc


<b>3. Kết thúc</b>


- Củng cố giáo dục



- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp


- Đọc theo nhóm , cánhân


- Lắng nghe


-Trẻ chơi trò chơi
- Lắng nghe


- Trẻ đọc thơ


<b></b>


<i><b>---o0o---Thứ 6 ngày 6 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1: </b>


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Chữ viết


<b>LÀM QUEN CHỮ CÁI P,Q</b>



<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái p, q. Biết nhận xét cấu tạo của chữ cái p, q
- Trẻ phát âm đúng chữ p, q; Phân biệt được sự khác nhau giữa các chữ


- Giáo dục trẻ u thích mơn học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>



- Tranh của cơ có từ: bắp cải,q uả dừa
- Thẻ chữ ghép các từ trên.


- Thẻ chữ: p, q


* Nội dung tích hợp: AN “Múa với bạn Tây Ngun”, Tốn


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Gây hứng thú:</b>


- Cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề đàm thoại
về nội dung bức tranh?


Cơ tóm tắt giới thiệu bài.


<b>2. Nội dung chính:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ p,q</b>


<b>- </b>Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
(cơ treo tranh có từ“ Đi chơi phố , quê hương”
)


- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.


- Cho trẻ ghép thẻ chữ rời từ “Đi chơi phố ,
quê hương”



- Cho cả lớp đọc từ vừa ghép.


-Quan sát trò chuyện cùng cô.


- Quan sát tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “ Đi chơi phố
, quê hương”


- Hôm nay cô giới thiệu chữ cái mới có trong
từ “Đi chơi phố”đó chính là chữ cái p.


Cơ có một thẻ chữ p ( chữ in thường) to hơn,
các con có thấy chữ p trong thẻ chữ giống với
chữ p trong từ “Đi chơi phố” không?


- Giới thiệu chữ p in thường và chữ p viết
thường.


- Cô phát âm mẫu chữ p( 2 lần)


- Cả lớp phát âm chữ p ( 2 lần), tổ ,nhóm, cá
nhân phát âm.


- Cơ phân tích chữ : Các con thấy chữ p có
đặc điểm gì?



- Cho trẻ nói cấu tạo chữ p
- Cho trẻ phát âm chữ p


* Với chữ q trong từ “quê hương”, cô giới
thiệu tương tự.


<b>* Hoạt động 2: So sánh:</b>


+Chữ p và q:


-Có đặc điểm gì giống và khác nhau?


-Cơ chốt lại ý chính: Chữ p và chữ q giống
nhau đều có 1 nét thẳng và 1 nét cong .Khác
nhau chữ p có 1 nét thẳng nằm ở bên trái,1 nét
cong nằm ở bên phải.Chữ q có 1 nét cong ở
bên trái và 1 nét thẳng nằm ở bên phải.
Chơi trị chơi : Chữ gì biến mất.


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>:
- Phát âm theo yêu cầu.


Cô chỉ chữ nào trẻ phát âm chữ đó.
+ Trị chơi:


Cơ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi:
- Trò chơi : Tặng quả cho cây.


Cô phổ biến cách chơi, luật chơi rồi cho trẻ
chơi.



Cô phổ biến cách chơi, luật chơi rồi cho trẻ
chơi. Khi trẻ chơi cô bật nhạc bài hát “ Múa
với bạn Tây Nguyên”


<b>3.Kết thúc: </b>


- Củng cố, giáo dục, cho trẻ ra chơi


- Trẻ tìm chữ cái đã học
-Lắng nghe.


-Trả lời.
-Lắng nghe.


-Trẻ phát âm theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân.
-Trẻ trả lời.


-Trẻ nói cấu tạo chữ.
-Trẻ phát âm


- Trẻ làm quen chữ q


-Trẻ so sánh.
- Lắng nghe


-Trẻ chơi trò chơi.


-Trẻ phát âm theo yêu cầu



-Trẻ chơi


- Trẻ chơi hứng thú
-Ra chơi


<b>Tiết 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hát:

<b>Quê hơng tơi đẹp</b>



<i><b>ST: Phạm Tuyờn</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ hát thể hiện niêmg vui khi ngày ngày đợc vui đến trờng. Trẻ hát đúng nhạc v li bi
hỏt


- Rèn luyện ở trẻ khả năng cảm thụ âm nhạc.


- Giáo dục trẻ có lòng yêu mến trờng lớp, yêu mến cô và các bạn .


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Phỏch, xắc xô.


* Ni dung tớch hp: Thơ : Hạt gạo làng ta


<b>III. Hình th ức tổ chứ c </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của tr</b>
<b>1. Gừy h ng th</b>



- Cho trẻ hát bài Múa với bạn Tây Nguyên
- Cô và trẻ cùng nói chuyện về quê hơng, làng
xóm, phố phờng


- Giỏo dc trẻ biết yêu quê hơng đất nớc con
ng-ời


<b>* N«i dung</b>.


<b>+ Hoạt động 1</b> :Dạy hát và vận động


Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát cho
trẻ nghe 2 lần. (Bài hát: Quê hơng tơi p ca
tỏc gi Phm Tuyờn )


- Trẻ hát


- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Nghe giáo dục


- Lắng nghe


- Cho cả lớp hát 2 lần - Cả lớp hát.
- Cô giảng nội dung bài hát cho trẻ hiểu.


Bi hát: Quê hơng tơi đẹp của tác giả Phạm
Tuyên. Bài hát nói lên tình cảm u q q
h-ơng của bạn nhỏ, bạn rất u q hh-ơng của mình
vì nó là nơi bạn đã đợc sinh ra và lớn lên. Quê
h-ơng bạn nhỏ rất đẹp : có đồng lúa xanh, có núi


rừng ngàn cây...


- Sau đó cho trẻ cả lớp hát và vỗ tay theo phách
của bài hát (cô lu ý sa sai cho tr)


Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Biểu diễn:


- Cô cho tổ nhóm các nhân lên biểu diễn bài
Em đi chơi thuyền “ díi mäi h×nh thøc


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta “


- Nghe gi¶ng néi dung


- Trẻ cả lớp hát.


- Tổ nhóm các nhân hát
- Trẻ biĨu diƠn


- Trẻ đọc thơ


<b>+ Hoạt động 2 : </b> Nghe hát: bài” Quê hơng” ca
tỏc gi Trung Quõn


- Trẻ nghe cô hát.
- Cô hát và múa cho trẻ xem 2 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nhảy về chuồng.



- Cô nhắc lại luật chơi - cách chơi. Cô cho cả lớp
cùng chơi.


+ Kết thúc:


-Cho tr hát bài “ Quê hơng tơi đẹp và ra chơi


- Trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Trẻ hát


<b>Kế</b>

<b> hoch chm sóc giáo dục tr</b>

<b>Ỵ</b>



<b>Chủ đề: </b>

<b>Quờ hương – đất nước – Bỏc Hồ</b>



<b>Tuần 31: </b>

<b>Thủ đô Hà Nội </b>



<i>Tõ 9/ 4/2012- 13/4 /2012</i>



<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b><sub>9/4/2012</sub></b><b>Thứ hai</b></i> <i><b><sub>10/4/2012</sub></b><b>Thứ ba</b></i> <i><b><sub>11/4/2012</sub></b><b>Thứ tư</b></i> <i><b><sub>12/4/2012</sub></b><b>Thứ năm</b></i> <i><b><sub>13/4/2012</sub></b><b>Thø s¸u</b></i>


<i><b>Đón trẻ</b></i>
<i><b>-Thể dục</b></i>


<i><b>sáng</b></i>


- Trao đổi với phụ huy huynh về tình hình sức khoẻ, tuyên truyền với phụ huynh
về chăm sóc sức khỏe của trẻ ở lớp cũng nh ở nhà.


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Thủ đô Hà Nội



Thứ 2, T4 và T6 Cho tr tp bi th dc nhp iu: Gà gáy


T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác
- Hơ hấp : Gµ g¸y


- Tay: 2 tay đưa cao sau đó ngang bằng trước mặt
- Chân : Hai tay ®a ngang tríc mặt đầu gối vuông góc


- Bng: Hai tay lờn cao cỳi ngi
- Bt: Bt tách chân khép chân


<i><b>Trò</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>
<i><b>đầu tuần</b></i>


- Trũ chuyện với trẻ về chủ đề: Thủ đô Hà Nội


- Giỏo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, yêu quê hơng đất nớc.


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>học</b></i>


<i>* TiÕt 1:</i><b> PTtc</b>


- Nhảy tách khép
chân – tung bắt
bóng


<i>* Tiết 2</i><b>: PTNT</b>



Nhận biết số
lượng và chữ số
trong phạm vi 10


<b>PTTM</b> :


NỈn theo ý
thÝch


<b>PT nt</b>
Trị chuyện
đàm thoại về
thủ đơ H Ni


<b>Ptnn</b>
Truyện: Sự
tích hồ gơm


<b>PTTM</b>


HVĐ: Yêu
Hà Nội


<b>PTNN</b>


ễn lm
quen ch


cỏi p, q



<i><b>Hot ng</b></i>


<b>HCC:</b>


Trò chuyện về
thời tiết


<b>HCC:</b>


Quan sát một
số tranh ảnh
về thủ đo Hà
Nội


<b>HCC:</b>


Quan sỏt
quang cnh
sõn trường


<b>HĐCCĐ:</b>


Đi dạo
quanh sân
trường


<b>HĐCC</b> <b>Đ:</b>


Quan sát



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>ngoi tri</b></i> <b>TCVĐ: </b>Rồng rắn
lên mây


<b>CTD</b>: Chi tự do
trên sân trường


<b>TCVĐ</b>: <b>CTD</b>:


Trêi n¾ng trêi
ma


<b>CTD</b>: Nhặt lá
rụng


<b>TCV</b>: Lộn
cầu vồng


<b>CTD</b>: Hỏt mỳa
trờn sõn trng


<b>TCV</b>: Bỏ


Lộn cầu
vồng


<b>CTD</b>: trờn
sõn trng



<b>TCV</b>:


Gieo hạt


<b>CTD</b>: Chơi
với đồ chơi
ngồi trời


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>góc</b></i>


<i><b>Tên góc</b></i> <i><b>Chuẩn bị</b></i> <i><b>Kỹ năng chớnh ca tr</b></i>
<i><b>*Gúc </b><b>tạo hình</b></i>


Vẽ theo chủ đề - Bút mầu, giấy, bút
chì


- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã
học để vẽ, tơ mầu tạo ra sản
phẩm


<i><b>*Góc </b><b>häc tËp</b></i>


NhËn biÕt ph©n biƯt
trªn díi, tríc sau


- Đồ dùng đồ chơi,


búp bê - Trẻ <sub>học để nhận biết phân biệt phía</sub>vận dụng kiến thức đã
trớc phía sau, phía trên phía


d-i.


<i><b>*Góc nghệ thuật</b></i>


Hát một số bài hát về


ch - Dụng cụ âm nhạc - Trẻ hát múa


<i><b>*Góc học tp, sỏch</b></i>:


Xem sách tranh ảnh


v th ụ Hà Nội - Sách, tranh


- Trẻ biết giở sáchtranh và trị
chuyện về nội dung tranh đang
xem.


*<i><b>Gãc thiªn nhiªn</b></i>


Chăm sóc cây cảnh <sub>- </sub><sub>Bình tới cây, sén</sub> - làm cho đất tơi xốp, tới câyTrẻ biết nhặt lá khơ, nhổ cỏ


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>chiều</b></i>


- Ơn kiÕn thøc


tốn


- Ch¬i theo ý


thÝch


- Ơn kiÕn
thøc s¸ng


- ơn truyện :
Sự tích Hồ
Gươm


- BiĨu diƠn văn


nghệ


- Nêu gương phát
phiếu bé ngoan
cuối tuần


<i><b>Rèn nề</b></i>
<i><b>nếp thói</b></i>


<i><b>quen</b></i>


- RÌn thãi quen quen rưa tay tríc vµ sau khi ăn, khi đi vệ sinh về.


- Bit sp xp đồ chơi đúng nơi quy định, có thói quen tốt khơng tự ý lấy đồ
dùng đồ chơi trong góc khi cha đợc sự đồng ý của cô.


- Biết giúp cô sắp xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.



<i><b>Trả trẻ</b></i> - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.- Dặn dị trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hơm sau.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động , sức khoẻ của trẻ trong ngày
( Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)


- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc khi về.


<i><b></b></i>


<b>---KÕ</b>

<b> hoạch chăm sóc giáo dục trẻ</b>



<b>Chủ đề</b>

<b>: </b>

<b>Quê hương - đất nước – Bác Hồ</b>



<b>Tuần 32: B</b>

<b>¸c Hå </b>

<b>kính yêu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b><sub>16/4/2012</sub></b><b>Thứ hai</b></i> <i><b><sub>17/4/2012</sub></b><b>Thứ ba</b></i> <i><b> Thứ tư</b><b><sub>18/4/2012</sub></b></i> <i><b><sub>19/4/2012</sub></b><b>Thứ năm</b></i> <i><b><sub> 20/4/2012</sub></b><b>Thø s¸u</b></i>


<i><b>Đón trẻ </b></i>
<i><b>-Thể dục </b></i>
<i><b>sáng</b></i>


- Trao đổi với phụ huy huynh về tình hình sức khoẻ, về cách chăm sóc sức
khoẻ trẻ ăn uống hợp vệ sinh


- Trị chuyện với trẻ về chủ đề: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi


Thứ 2: chào cờ, hát quốc ca.


T4 và T6 Cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu: §u quay



T3 và T5 cho trẻ tập thể dục động tác
- Hô hấp : Thổi nơ


- Tay: Hai tay đưa cao sau đó ngang bằng trước mặt
- Chân : Hai tay ®a ngang tríc mặt đầu gối vuông góc


- Bng: Hai tay lờn cao cỳi ngi
- Bt: Bt chụm tách chân


<i><b>Trũ </b></i>
<i><b>chuyn </b></i>
<i><b>đầu tuần </b></i>


- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bác Hồ kính yêu
- Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về Bác Hô


- Giỏo dc tr chăm ngoan học giỏi, kính yêu Bác Hồ


<i><b>Hot ng</b></i>
<i><b>hc </b></i>


<i>* Tiết 1:</i><b> PTtc</b>


- Ném đích thẳng
đứng, chạy nhanh
15m


<i>* TiÕt 2</i>


<i> </i><b> PTnT:</b>



Đo các đối tượng
có kích thước khác
nhau bằng 1 đơn vị
đo


<b>PtTM</b>
- Cát dán


các nan giấy


<i> </i><b>PTNT</b>
Bác Hồ
của em
<b>PTNN</b>
Thơ: Ảnh
Bác
<b>PTTM</b>


HV§: Đêm qua


em mơ gặp Bác
Hồ


<b>PTNN</b>


Tập tơ chữ cái
p, q


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>ngồi tri </b></i>


<b>HCC:</b>


Trò chuyện về thời
tiết


<b>TCVĐ: </b>Rồng rắn
lên mây


<b>CTD</b>: Nhặt lá rụng


<b>HCC:</b>


Quan sát
một số tranh
ảnh về Bác
Hồ kính yêu


<b>TCV</b>: Trời
nắng trời ma


<b>CTD</b>: Chi
t do trờn
sõn trường
<b>HĐCCĐ:</b>
Quan sát
quang
cảnh sân
trường


<b>TCVĐ</b>:
Lén cÇu
vång


<b>CTD</b>: Hát
múa trên
sân trường
<b>HĐCCĐ:</b>
Đi dạo
quanh sân
trng
<b>TCV</b>:
Gieo hạt
nảy mầm


<b>CTD</b>: trờn
sõn trng


<b>H</b> <b>CC</b> <b>Đ:</b>


Quan sát c¸c
khu vùc trong
trêng


<b>TCV</b> <b>Đ</b>: Bá l¸


<b>CTD</b>: Chơi với
đồ chơi ngồi
trời



<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>góc</b></i> <i><b>Tên góc</b></i> <i><b>Chuẩn b</b></i> <i><b>K nng chớnh ca tr</b></i>
<i><b>*Gúc </b><b>tạo hình</b></i>


Vẽ nặn một số loại


hoa - Bỳt mầu, giấy, bút chì,đất nặn, bảng con, khăn
lau tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>*Góc </b><b>häc tËp</b></i>


Đo các đối tợng có
kích thớc khác nhau


- Đồ dùng đồ chơi có


kích thớc khác nhau - Trẻ <sub>đã học đo các đối tợng có </sub>vận dụng kiến thức
kích thớc khác nhau


<i><b>*Gãc nghƯ tht</b></i>


H¸t một số bài hát về


ch - Dng c âm nhạc - Trẻ hát múa


<i><b>*Góc học tập, sách</b></i>:


Xem sách tranh ảnh về



Bác Hồ - Sách, tranh


- Tr biết giở sáchtranh và
trò chuyện về nội dung
tranh đang xem.


*<i><b>Gãc thiªn nhiªn</b></i>


Chăm sóc cây cảnh <sub>- </sub><sub>Bình tới cây, sén</sub> - cỏ làm cho đất tơi xốp, tới Trẻ biết nhặt lá kho, nhổ
cây


<i><b>Hoạt động</b></i>
<i><b>chiều </b></i>


- Ôn kiÕn
thức sáng


- Chơi theo
ý thích
vẽ hoa mừng
sinh nhật
Bác


- Hot ng
gúc


- ễn những bài
thơ, câu chuyện


- BiĨu diƠn văn



nghệ


- Nêu gương
phát phiếu bé
ngoan cuối tuần


<i><b>Rèn nề </b></i>
<i><b>nếp thói </b></i>
<i><b>quen </b></i>


- Rèn thói quen rửa mặt, rửa tay, vệ sinh cá nhân sạch sẽ, biết giữ gìn vệ sinh
nơi cơng cộng, đi vệ sinh đúng nơi quy định


- Biết sắp xếp đồ chơi đúng nơi quy định


<b>Trả trẻ</b> - Vệ sinh cá nhân trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân của trẻ để trả trẻ.- Dặn dò trẻ những việc chuẩn bị cho ngày hôm sau.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hoạt động , sức khoẻ của trẻ trong ngày
( Những tiến bộ của trẻ, thay đổi tâm sinh lý, sức khoẻ...)


- Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp, kiểm tra điện nớc trớc khi về.


<i><b>Thứ 2 ngày 16 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1:</b>


Lĩnh vực phát triển thể chất
Hoạt động thể dục


<b>NÉM ĐÍCH NGANG 1 TAY – CHẠY NHANH 15m.</b>




<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết ném đích ngang 1 tay – chạy nhanh 15m.


- Phát triển thể lực,rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo.Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể
- Trẻ hứng thú với giờ học, có ý thức thi đua trong tập thể.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Sân bãi sạch sẽ.


-Vạch xuất phát,vạch chuẩn cho 2 đội.
-2 đích ngang,10 túi cát.


-Trẻ trang phục gọn gàng.


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1.


<b> Gây hứng thú</b>:


- Cô cho trẻ hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ”trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Dẫn dắt hướng vào bài dạy


<b>2. Nội dung chính:</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b>



- Cho trẻ đi, chạy, kết hợp đi khom người,đi
bằng gót chân...


- Chuyển đội hình về 2 hàng dọc dãn cách đều.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động:</b>
<b>a. BTPTC:Tập các động tác</b>


-Cho trẻ tập các động tác mỗi động tác tập 2 lần
x 8 nhịp:


Động tác tay tập 3 lần x 8 nhịp.
+ĐT tay : Tay đưa ra trước lên cao


+ĐT chân: Đứng đưa chân ra trước,khuỵu gối.
+ĐT lườn: Hai tay chống hông,quay người sang
phải,sang trái


+ĐT bật: Bật chụm,tách chân.


<b>b. Vận động cơ bản:</b>


- Cho trẻ đứng theo đội hình hàng dọc cách nhau
3,5m


- Giới thiệu bài: Ném đích ngang 1 tay – chạy
nhanh 12m


<b>* Cơ làm mẫu</b>: 2 lần:


Lần 1: Khơng giải thích


Lần 2: Phân tích động tác: Cơ đứng trước vạch
chuẩn chân trước chân sau,tay cầm túi cát ngang
đầu,khi có hiệu lệnh nhằm vào đích để ném trúng
đích sau đó chạy nhanh 12m và đi về cuối hàng.
- Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện


<b>* Trẻ thực hiện</b>:


- Cô lần lượt cho trẻ ở 2 đầu hàng tập
- Cho từng hàng tập


-Cho trẻ tập theo nhóm
- Tổ chức thi đua giữa 2 đội


- Cô quan sát, động viên, sửa sai cho trẻ.


<b>* Củng cố: </b>


- Hỏi trẻ tên bài tập cơ bản
- Gọi 1-2 trẻ lên tập lại


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:</b>


<b>- </b>Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng quanh sân


<b>3. Kết thúc:</b>


<b>- </b>Chuyến sang hoạt dộng khác



-Trẻ hát và trị chuyện cùng cơ.


-Trẻ khởi động.
-Chuyển đội hình.


-Trẻ tập bài tập phát triển chung.
- Tập theo cơ


-Lắng nghe.


-Quan sát cô làm mẫu.
- Chú ý quan sát


-2 trẻ khá lên tập
-Từng trẻ lên tập.
-Trẻ tập theo hàng.
-Trẻ tập theo nhóm
-Thi đua theo đội.
-Trẻ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 2:</b>


LÜnh vùc: GDPT nhËn thøc


Hoạt động làm quen toán


<b>đo các đối tợng có kích thớc khác nhau </b>
<b>bằng một đơn vị đo</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ đo các đối tợng có kích thớc khác nhau bằng một đơn vị đo quy định.
- Trẻ đặt và đánh dấu chun.


- Nghiêm túc trong giờ học


<b>II. Chuẩn bị:</b>


1. Của cô: - Thớc đo bằng nhau


2. Của trẻ: - Mỗi trẻ một thớc đo dài 5 cm.


- 3 bng giấy: xanh: 40cm , đỏ 50cm, vàng 45cm.
- Thẻ số từ 1 -> 10


* Nội dung tích hợp: AN “ Tp m


<b>III. Hình thức tổ chức:</b>


Cô cho trẻ ngồi chiếu hình chữ U


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hot ng ca tr</b>


1<b>. Gây hứng thú</b>


- Trò chuyện chủ điểm: Làng xóm, phè phêng


- Cho trẻ hát bài “ Quê hơng tơi đẹp” - Trẻ hát và cùng cơ trị chuyện



<b>2.Néi dung chÝnh</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: ôn tập: Nhận biết kết quả đo
- Cơ cho trẻ chơi “Tìm đúng nhà” với luật chơi:
Băng giấy đo đợc bao nhiêu lần phải về đúng nhà
có số nhà bằng số lần đó


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Mỗi trẻ một băng bìa đã có vạch đo, các thẻ số


từ 4-10 để ở xung quanh lớp làm nhà - Trẻ chơi 2, 3 lần
- Cách chơi: Trẻ phải đếm xem băng giấy của


mình có mấy đoạn để về đúng nhà có số bằng
đoạn trên băng giấy đó.


<b>* Hoạt động 2</b>:. Luyện tập đo các đối tợng khác
nhau bằng một vật đo:


- Cô cho trẻ lần lợt đo từng băng giấy: xanh, vàng,
đỏ, sau mỗi lần đo xong cho trẻ nói kết quả và
chọn số bằng số trẻ đo đợc đặt lên băng giấy đó.


- Trẻ thực hiện đo từng băng giấy
xanh, đỏ, vàng và nêu kết quả đo
- Cho trẻ nhận xét băng giấy nào đo đợc nhiều


nhất, ít nhất. - Băng giấy đỏ dài bằng 10 lần thớcđo; băng giấy vàng dài bằng 9 lần thớc
đo, băng giấy xanh dài bằng 8 lần thớc
đo.



- Cho trẻ so sánh để tìm băng giấy dài nhất, ngắn


nhất. - Băng giấy đỏ dài nhất, băng giấyvàng ngắn hơn, băng giấy xanh ngắn
nhất.


- Cho trẻ nhận xét băng giấy dài nhất đo đợc
nhiều lần nhất, băng giấy ngắn nhất đo đợc ít lần
nhất.


- Cho trẻ hát bài “ Tập đếm”


- TrỴ nhËn xÐt


- Trẻ hát


<b>* Hoạt động 3:.</b> Luyện tập so sánh độ dài qua kết
quả đo


- Cô hớng dẫn trẻ đo chiều cao của bàn bằng cách
đo chiều dài chân bàn từ dới lên; kết quả đo đợc
bao nhiêu cho trẻ chọn số lợng tơng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

chọn số bằng kết quả đo cho trẻ đo đợc


- Cho trẻ nhận xét 3 số đó có giống nhau khơng?
chiều cao, chiều dài, chiều rộng của bàn có bằng
nhau khơng? chiều nào ngắn nhất, dài nhất?


- Trẻ nhận xét


- Cho trẻ đo tự do đồ vật nào mà trẻ thích và so


sánh với một chiều dài nào đó mà trẻ đã đo. - Trẻ đo
* Củng cố bài học:


* Giáo dục: Trẻ chăm chỉ học tập, biết giữ gìn đồ


dïng học tập gọn gàng, sạch sẽ. - Lắng nghe
* Kết thúc cho trẻ ra chơi


<b></b>



<i><b>---o0o---Th 3 ngy 17 thỏng 4 năm 2012</b></i>


Lĩnh vực : GDPT thẩm mỹ
Hoạt động: Tạo hình


<b>CẮT DÁN CÁC NAN GIẤY (</b>

<i>mẫu</i>

<b>)</b>



<b>I.Mục đích u cầu:</b>


<b>-</b>Trẻ biết cắt giấy thành những dải đều nhau và dán thành các nan giấy<b>.</b>Trẻ biết cắt nan
giấy theo mẫu.


- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.Rèn luyện kỹ năng cầm kéo, kỹ năng cắtdán cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô, biết trân trọng sản phẩm của mình của bạn.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh mẫu cắt dán các nan giấy



-Hồ dán, kéo khăn lau tay.Giấy để trẻ cắt, giấy A4
* Nội dung tích hợp: AN


III. Hình thức tổ chức


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác”


-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát và
hướng trẻ vào bài.


<b>2.Nội dung chính:</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát mẫu và nhận xét</b>


-Đây là nan giấy cô đã cắt sẵn, các con nhìn
xem các nan giấy của cô cắt có bằng nhau
khơng ?


- Nan giấy dài bao nhiêu cm.


- Các con nhìn xem cơ căt dán các nan giấy
theo kiểu gì ? Muốn cắt đúng, đẹp và đều thì các
con xem cơ cắt mẫu nhé.


-Cô cắt mẫu và hướng dẫn bằng lời cùng với


động tác : Cô cầm kéo bằng hai đầu ngón tay
(ngón giữa và ngón cái,ngón trỏ đỡ phía dưới
kéo), giấy cô cầm tay trái, cô cắt giấy dài
khoảng 12 cm, rộng 1cm, khi cắt phải cắt đều


-Trẻ hát.


-Trị chuyện cùng cơ
-Trẻ trị chuyện cùng cơ.
-Trẻ trả lời


-Dài 10cm


-Dán thành hàng rào
-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nhau mới đẹp, cắt cỡ 8 – 10 nan. Sau đó phết hồ
vào mặt trái nan giấy và dán vào nhau , cô được
hàng rào bằng nan giấy.


<b>*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


- Cô bật nhạc các bài hát trong chru đề khi trẻ
thực hiện


- Trẻ cắt dán các nan giấy cô đi từng bàn quan
sát khích lệ trẻ cắt dán đẹp


- Cơ hướng dẫn thêm cho những trẻ cịn lúng
túng,động viên cháu cắt dán



<b>* Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm</b>


- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và cho
trẻ nhận xét bạn nào cắt dán đẹp, đẹp như thế
nào? Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.


<b>3.Kết thúc:</b>


<b>- </b>Trẻ thu dọn đồ dùng.và ra chơi


-Trẻ cắt dán các nan giấy


-Trẻ treo bài lên giá
-Trẻ nhận xét sản phẩm.
-Lắng nghe cô nhận xét.
Trẻ ra chơi


<b></b>


<i><b>---o0o---Thứ 4 ngày 18 háng 3 năm 2012</b></i>


Lĩnh vực: GDPT nhận thức
Hoạt động: KPXH


<b> </b>

<b>B¸c Hå cđa em</b>


<b>I.Mục đích u cầu :</b>


- Trẻ đợc củng cố về bác Hồ, Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi và
mọi ngời nh thế nào?...và tình cảm u



thơng kính trọng của mọi ngời đối với Bác Hồ .


- Trẻ có kỹ năng quan sát , nhận xét , kỹ năng nói trịn câu đủ ý...


- TrỴ høng thó tham gia học tập , chăm ngoan học giỏi kính yêu bác Hồ.


<b> II: Chuẩn bị:</b>


- Một số tranh ¶nh vỊ B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi, B¸c Hồ với ngơì dân.


* Ni dung tớch hp : AN , Văn học


<b>III: H×nh thøc tỉ chøc:</b>




<b> Hoạt ộng của cô</b> <b> Hoạt ộng cđa trỴ</b>
<b>1. Gây h ứng thú</b>


Cô cho cả lớp hát bài “ Ai u nhi đồng” Cơ
trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.


Giáo dục trẻ kính yêu Bác Hồ, chăm ngoan
học giỏi để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu
ngoan Bác Hồ.


Cô giới thiệu bài “ Trò chuyện đàm thoại về
Bác Hồ với các chỏu thiu nhi



<b>-</b> trẻ hát trò chuyện cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>2. Ni dung</b>


- Cô hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về ai? Bác Hồ sinh
ngày bao nhiêu?


- Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ với các cháu
thiếu nhi “ B¸c Hå bÕ em bÐ, B¸c Hå chia quà cho
các em bé


- Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bức tranh?
- Cô hỏi trẻ tranh vẽ gì?


- Bác Hồ đang làm gì?


- Em bộ c bỏc Hồ chia cho cái gì?...


Cơ nói Bác hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc ta, khi còn sống mặc dù bận rất nhiều công
việc nhng Bác vẫn luôn quan tâm đến các cháu
thiếu niên nhi đồng, đặc biệt trong những ngày lễ
tết của các em Bác luôn quan tâm và giành thời
gian đến chung vui với các em và còn chia quà cho
các em nữa, Bác Hồ không những yêu quý các
cháu thiếu niên nhi đồng mà Bác còn quan tâm đến
tất cả mọi ngời. Và mọi ngời cũng rất kính u
Bác, có rất nhiều các bài thơ, bài hát đợc tác giả
viết về tình cảm của Bác đối với mọi ngời và đối
với các em nhỏ và tình cảm của mọi ngòi đối với


Bác Hồ..


Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi kính yêu
Bác Hồ, học tập thật tốt để trở thành nhng chỏu
ngoan Bỏc H.


<i>* Hot ng 3:</i>


- Cô cho trẻ nói ngày sinh nhật bác Hồ.


- Cho trẻ kể tên các bài thơ, bài hát mà trẻ biết viết
về Bác Hồ.


Cô cho cả lớp biểu diễn bài hát về Bác hồ.
Kết thúc: Cô nhận xét tiết học hớng trẻ ra chơi.


- Trẻ trả lời cô.


- Quan sát tranh và đàm thoi cựng
cụ.


- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.


- Chú ý nghe.


- Chú ý nghe.


- Nghe giỏo dc


- Trẻ trả lời cô.



- Trẻ biểu diễn văn nghệ.
- Chú ý nghe và ra chơi.

<b></b>



<i><b>---o0o---Th 5 ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>


Lĩnh vực: GDPT ngôn ngữ
Hoạt động : Văn học


<i>Thơ: </i>

<b>ẢNH BÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Trẻ biết tên bài thơ,tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ “Ảnh Bác”.Trẻ thuộc thơ dọc
diễn cảm bài thơ.Cảm nhận được tình thương của Bác đối với các cháu thiếu nhi và tình
cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác Hồ.


- Biết lắng nghe và ghi nhớ nội dung bài thơ,biết trảlời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
-Giáo dục trẻ cảm xúc thẩm mỹ,biết yêu thích thơ hay.Kính yêu Bác Hồ


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh minh họa bài thơ.


-Trẻ làm quen với bài thơ từ trước.
-Trang phục gọn gàng, ngồi hình chữ U
* Tích hợp: AN “ Nhớ ơn Bác


<b>III. Hình thức tổ chức:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>1.Gây hứng thú:</b>


- Cô cho trẻ đi thăm triển lãm tranh về chủ đề
bác Hồ và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và
hướng trẻ vào bài dạy


<b>2.Nội dung chính</b>:<b> </b>


- Giới thiệu bài thơ “Ảnh bác”.của tác giả:Trần
Đăng Khoa:Lúc còn sống Bác Hồ là chủ tịch
nước, tuy rất bận công việc nhưng Bác luôn
quan tâm chăm sóc các cháu bé và ngược lại
các bạn thiếu nhi cũng ln kính trọng và
thương u Bác. Bài thơ “ Ảnh Bác” của Trần
Đăng Khoa sẽ cho các con hiểu rõ hơn về Bác.


<b>* Hoạt động 1: Cô đọc thơ:</b>


- Cô đọc lần 1: Kết hợp cử chỉ,nét mặt, điệu
bộ.


- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ,tác giả?
- Cô đọc lần 2 qua tranh minh họa.


- Giảng nội dung – trích dẫn: Bài thơ nói về
tấm lịng của Bác Hồ đối với các cháu thiếu
nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với
Bác. Trong nhà bé có treo ảnh Bác Hồ để
tưởng nhớ và tỏ lịng kính trọng đối với Bác:


Nhà em treo ảnh Bác Hồ


Bên trên là một lá cờ đỏ tươi
Ngày ngày Bác ln mỉm miệng cười với các
cháu ,nhìn các cháu vui chơi.Bên ngồi sân
nhà có mấy con gà đang kiếm ăn,ngồi vườn
cây na có vài quả đang chín:


Ngồi sân có mấy con gà


Ngồi vườn có mấy quả na chín rồi
Bác Hồ là chủ tịch nước, lúc còn sống tuy rất


-Quan sát tranh và trò chuyện cùng cô


-Lắng nghe.


-Lắng nghe.
-Trẻ trả lời.


-Quan sát và lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

bận nhiều công việc nhưng Bác luôn quan tâm
đến các cháu thiếu nhi. Căn dặn các cháu
khơng được đi chơi xa, chịu khó giúp đỡ bố mẹ
những công việc vừa sức như trồng rau, quét
bếp, đuổi gà. Khi có tàu bay mĩ phải ra hầm
ngồi....


+ Giảng từ khó “Dặn lời”


- Cho trẻ đọc từ khó


- Cho trẻ đọc thơ 1-2 lần cùng cô


<b>*Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn</b>


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong nhà bé treo ảnh ai?


- Trong nhà các bạn nhỏ làm gì?
- Khung cảnh bên ngồi như thế nào?
- Bác dặn dị các cháu ra sao?


- Hình ảnh của Bác ở cuối bài thơ được tác giả
miêu tả như thế nào?


<b>* Giáo dục: </b>Trẻ yêu quí và kính trọng Bác
Hồ vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam


<b>*Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cô cho trẻ đọc thơ theo lớp 1 lần
- Cho tổ đọc (mỗi tổ 1 lần)


- Cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác”


- Cho trẻ đọc thơ theo nhóm,cá nhân
- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ


<b>3. Kết thúc</b>:<b> </b>



- Cả lớp đọc lại bài thơ nối tiếp


- Cho trẻ vận động bài “Đêm qua em mơ gặp
bác Hồ” và ra chơi


- Nghe giảng từ khó
- Trẻ đọc từ khó


- Trẻ đọc 1-2 lần cùng cơ.
- Bài thơ “Ảnh Bác”
- Ảnh Bác Hồ


- Vui chơi.


- ngồi sân có mấy con gà,ngồi vườn
có vài quả na chín.


- Khơng được chơi bời đâu xa,trồng
rau,quét bếp,đuổi gà,thấy tàu bay phải ra
hầm ngồi...


- Ngày ngày Bác vẫn tươi cười với em.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc theo lớp.
- Trẻ đọc theo tổ
- Trẻ hát


- Đọc theo nhóm cá,nhân


- Cả lớp đọc thơ.
- Trẻ hát vận động


<b></b>


<i><b>---o0o---Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1: </b>


Lĩnh vưc: GDPT thẩm mỹ
Hoạt động âm nhạc


<b>Dạy hát - vận động:</b>

<b>ĐÊM QUA EM MƠ GẶP BÁC HỒ</b>


<b>I.Mục đích yêu cầu:</b>


-Trẻ nhớ tên bài hát,hiểu nội dung bài hát,hát thuộc và đúng giai điệu,nhịp điệu bài “Đêm
qua em mơ gặp Bác Hồ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Tranh vẽ nội dung bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
-Thanh gõ,xắc xơ,mũ chóp,mũ hoa cho trẻ.


* Nội dung tích hợp: Thơ “ Dâng Bác bơng sen”


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú:</b>



-Cô cho trẻ đọc bài thơ “Ảnh Bác”.Trò


chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ và hướng
trẻ vào bài.


<b>2.Nội dung chính:</b>


<b>*Hoạt động 1:Dạy hát – Vận động</b>:


Bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”-Nhạc và
lời:Hoàng Hà.


-Giới thiệu bài hát “Đêm qua em mơ gặp Bác
Hồ”


-Cô hát mẫu lần 1
-Cô hát lần 2


-Hỏi trẻ tên bài hát,tác giả.
+Giảng nội dung bài hát qua tranh:


Bài hát nói về một em bé ngủ mơ được găph
Bác Hồ,bé thấy Bác có bộ râu dài,mái tóc bạc
phơ,bé đã âu yếm hôn lên má Bác,Bác đã mỉm
cười khen bé ngoan đấy...


-Giáo dục:Trẻ yêu quý và kính trọng Bác Hồ.
-Cho lớp hát cùng cô 2-3 lần.


-Thi đua theo tổ,nhóm,cá nhân.



-Cơ chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ
hát.


-Cho trẻ múa theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân.
-Cơ chú ý sửa sai.


- Cho trẻ đọc bài thơ “ Dâng Bác bông sen”


<b>*Hoạt động 2:Nghe hát “Bác Hồ người cho </b>
<b>em tất cả”</b>


-Giới thiệu bài <b>“</b>Bác Hồ người cho em tất cả”
-Cô hát cho trẻ nghe lần 1,hỏi tên bài,tên tác
giả


-Giảng qua nội dung


-Cô hát lần 2 thể hiện động tác minh hoạ.


<b>*Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”</b>


-Cô phổ biến cách chơi,luật chơi và cho trẻ
chơi vài lần.


-Cơ khuyến khích trẻ chơi.


-Trẻ đọc thơ,trị chuyện cùng cô.


-Lắng nghe.


-Lắng nghe.
-Trẻ trả lời.


-Lắng nghe cô giảng.


-Lớp hát cùng cơ.


-Trẻ hát theo tổ,nhóm,cá nhân.
-Trẻ múa theo lớp,tổ,nhóm,cá nhân.
- Trẻ đọc thơ


- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Nghe cô giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3.Kết thúc:</b>


-Cô hướng trẻ ra chơi - Ra chơi.


<b>Tiết 2:</b>


Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Hoạt động làm quen chữ viết


<b>TẬP TƠ CHỮ CÁI P, Q</b>



<b>I.Mục đích u cầu:</b>


-Trẻ biết cách ngồi,cách cầm bút tô chữ cái p,q theo đúng chiều.tô từ trái sang phải..
-Trẻ tô chữ p,q theo chấm mờ từ trái sang phải,cầm bút tô khéo khơng lệch ra ngồi.



-Biết tập trung chú ý trong giờ học và liện hệ thực tế các chữ cái đã học.Có ý thức giữ gìn
sách vở.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


-Thẻ chữ cái to p, q


-Một số tranh ảnh có chứa chữ cái p,q
-Vở tập tơ, bút chì, bút sáp màu đủ cho trẻ.
* Tích hợp; AN “ Em mơ gặp Bác Hồ”


<b>III. Hình thức tổ chức</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Gây hứng thú:</b>


- Cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề đàm thoại về
nội dung bức tranh?


-Cô hướng trẻ vào bài.


<b> 2. Nội dung chính:</b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Ơn chữ cái p, q


- Cơ cho trẻ quan sát tranh mẫu có từ “Đi dạo phố,
quê hương



-Cho trẻ đọc từ dưới tranh


-Cho trẻ tìm chữ p, q đã học trong từ
- Cho trẻ phát âm chữ cái p, q


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tập tô
- Cô treo tranh tập tô chữ cái p, q


- Đàm thoại tranh, cho trẻ đọc từ trong tranh
- Cô nói cách tơ màu chữ p in rỗng.


- Cơ hỏi trẻ cách ngồi và cách cầm bút.
- Cô tô nhanh và xuống lớp hướng dẫn trẻ tơ.
-Cơ nói cách tơ chữ p in thường trên dịng kẻ
ngang.


- Cơ và trẻ cùng tô.


- Cô tô nhanh xuống lớp bao quát trẻ và hướng
dẫn thêm cho trẻ.


- Cho trẻ múa hát bài “ Em mơ gặp Bác Hồ”


- Víi chữ q, cô cho trẻ quan sát tranh cú t :“


- Quan sát và trị chuyện cùng cơ.


- Quan sát
- Trẻ đọc từ
- Trẻ tìm



- Trẻ phát âm chữ cái p, q
- Quan sát tranh


- Đọc từ
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
-Lắng nghe
-Trẻ tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Quê hương” . Hướng dẫn như chữ p.


<b>* Hoạt động 3</b>: Nhận xét bài tô:


-Cô chọn một số vở trẻ tô đẹp và chưa đẹp cho trẻ
nhận xét.


-Cô nhận xét chung


<b>3.Kết thúc:</b>


-Cô cho trẻ thu dọn bút vở để vào nơi quy định.


-Trẻ nhận xét
-Lắng nghe.
-Thu dọn đồ dùng


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×