Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

PT VA BG VAN XUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phân tích và bình giảng chi tiết
trong văn xuôi tự sự


A- t vn :


Nếu cốt truyện là thân cây, thì chi tiết là hoa lá cành … Chi tiết nghệ thuật
tạo nên thần thái tác phẩm. Tài năng của nhà văn thờng bộc lộ qua việc sử dụng
các chi tiết. Nhà văn Tơ Hồi cho rằng nhà văn có thể "bịa"ra đợc cốt truyện
nh-ng chi tiết phải có từ đời sốnh-ng, có khả nănh-ng ghi nhận, từnh-ng trải của nhà văn.


Chi tiết là những nút tín hiệu nghệ thuật. Nhiệm vụ của ngời giáo viên phải
làm cho nút tín hiệu ấy bật sáng. Vậy chỉ ra cho đúng các tín hiệu nghệ thuật,
phân tích và bình giảng cho xác đáng, rèn luyện thuần tục các thao tác này là việc
cần thiết đối với mỗi giáo viên văn học.


B- Giải quyết vấn đề:


<i><b>I- Kh¸i niƯm vỊ chi tiÕt.</b></i>


Văn xuôi tự sự, truyện thờng có cốt truyện. Nhiều khi cốt truyện rất đơn
giản nhng để lại ấn tợng lại chính là các chi tiết.


<b>1. Vậy chi tiết là gì ?</b>


Chi tit l yu t là đơn vị nhỏ nhất để xây dựng hình tợng nghệ thuật trong
tác phẩm tự sự. Chi tiết trong văn xi phải cần đợc hiểu rộng: Có thể là một hình
ảnh thiên nhiên, một câu nói, một cử chỉ động của nhân vật.


Nên phân biệt giữ tình tiết và chi tiết. Tình tiết là bao hàm của nhiều chi tiết.
Một khi tập hợp ấy làm nên một sự kiện, một biến cố nào đấy, đó là tình tiết.



<b>2. Cã thĨ tạm chia các loại chi tết sau:</b>


Chi tit tỡnh huống: Nh suất su của ngời đã chết trong tác phẩm Tắt đèn
-Ngô Tất Tố.


- Chi tiết hành động.
- Chi tiết hình ảnh.


- Chi tiết ngơn ngữ nhân vật (cú th l i thoi, c thoi).


<i><b>II - Đặc điểm cđa chi tiÕt nghƯ tht:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>đặc sắc, thể hiện nổi bật t tởng, cấu tứ của chủ đề tác phẩm" </b></i>(Nguyễn Đăng
Mạnh). Nói một cách khái quát. Chi tiết nghệ thuật là những chi tiết đắt giá. Sự
đắt giá đợc biểu hiện qua các điểm sau:


<b>1. Dụng cụ sắp đặt, bố trí:</b>


Nhà văn Nguyễn Cơng Hoan từng nhấn mạnh: <i><b>"Cũng nh mn mái lị xo</b></i>
<i><b>bật cao, ta phải dùng sức mạnh ấn cáo cần xuống rồi hãy buông ra. Cho nên</b></i>
<i><b>khi muốn khai triển một ý một vấn đề thì tơi tìm những chi tiết để ấn cái lị xo</b></i>
<i><b>tình cảm của độc giả xuống mạnh, rồi để lò xo bật lên cao. </b><b>ở</b><b> đây kinh nghiệm</b></i>
<i><b>càng cho thấy rằng phải đặt đợc ý đợc vấn đề trớc thì mới chọn đúng chi tiết</b></i>
<i><b>cần thiết "</b></i> . Có ngời cho rằng những bậc thầy truyện ngắn đầu là những <i><b>"xảo</b></i>
<i><b>thủ"</b></i> trong việc tìm và tạo nên chi tiết đặc sắc.


<b>2. Mối liên quan mật thiết giữa chủ đề và chi tiết.</b>


Có nhà văn từng bộc lộ: Chi tiết dù hay mấy nhng không phục vụ cho chủ đề
cũng là vơ ích. Các chi tiết phải có nhiệm vụ châu tuần quanh chủ đề. Chủ đề có


tác dụng phục vụ trở lại làm cho chủ đề đợc sáng tỏ, t tởng trở lên có sức sống.


<b>3. Mức độ của chi tiết:</b>


ở đây muốn nói tới độ cần và đủ trong việc miêu tả chi tiết. Nghệ thuật vốn


kỵ nói hết Tsekhốp đã từng khuyên: Nghệ thuật viết truyện ngắn là nghệ thuất rút
gọn. Song cũng nên hiểu mức độ ở đây cịn bao hàm ý nghĩa của hình ảnh, đủ hoà
trộn của gam màu trong sự hoà hợp với chủ đề. Điều này thờng nói lên tinh tế già
dặn của cây bút. Sự gọn gàng, mức độ thờng thấy rõ ở các nhà văn lớn. Mở đầu
truyện ngắn Lão Hạc, nhà văn Nam cao miêu tả cảnh nhờng nhịn hút thuốc lào
chỉ qua mấy dịng. Vừa nói đợc tình cảm xóm giềng. Lịng kính trọng có học của
Lão Hạc, đồng thời gợi đợc khơng khí của truyện ngay từ những dịng đầu tiên.


<b>4. TÝnh biĨu c¶m cđa chi tiÕt:</b>


Tính biểu cảm của chi tiết làm cho ngời đọc nhớ mãi những chi tiết đặc sắc
thờng có tính độc lập tơng đối, song các chi tiết là một mắt xích thờng có mối
quan hệ với nhau. ý nghĩa của tác phẩm đợc soi sáng từ bên trong các chi tiết.
Những chi tiết đắt giá là những chi tiết vừa chân thực, vừa giàu ý nghĩa tợng trng,
ẩn dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hết.


<b>5. Bản sắc nghệ thuật của nhà văn qua những chi tiết.</b>


T chi tit trong i sng trở thành chi tiết nghệ thuật đợc lọc qua cảm quan,
thẩm mỹ của nhà văn. Nếu ta làm phép thống kê tập hợp các chi tiết đặc sắc cho
toàn bộ sáng tác của mỗi nhà văn, sẽ thấy ở mỗi nhà văn có những nét riêng.
Chẳng hạn Nguyễn Cơng Hoan có thế mạnh trong việc tìm những chi tiết khơi
hài, Kim Lân có thế mạnh trong việc khắc hoạ hình ảnh của ngời nơng dân, Nam


Cao có sở trờng trong việc tìm chi tiết lột tả tính cách ngời trớ tu


<i><b>III- Phân tích bình giảng chi tiết.</b></i>


T vic xác định vị trí, vai trị của chi tiết nghệ thuật đến việc dạy văn cần
chú ý một số vấn đề sau.


<b>1. Chän chi tiÕt.</b>


Nh trên đã phân tích, tác phẩm văn xuôi tự sự đợc kết lại bởi nhiều chi tiết,
các chi tiết liên kết với nhau làm nổi bật chủ đề. Khi chọn chi tiết chỉ cần chú ý
những chi tiết tiêu biểu nhất. Lấy tiêu <i><b>chí "Đặc điểm của chi tiết nghệ thuật"</b></i> để
lựa chọn. Tất nhiên có những chi tiết khơng bao hàm đầy đủ năm đặc điểm trên.


ở một đặc điểm nào đó có thể mờ nhạt. Song năm đặc điểm nêu trên nh đợc
xuyên thấm hoà vào nhau.


Trong việc chọn chi tiết cần xác định chi tiết nào là quan trọng, là trọng tâm
nên khai thác sâu. Chi tiết nào chỉ cần đi lớt. Chi tiết trọng tâm đặc sắc phải là chi
tiết hội đủ năm đặc điểm nêu trên.


<b>2. Gi¶ng dạy từ ngữ.</b>


Nhng t ng khú ó cú chỳ thớch giáo viên có thể chỉ đặt câu hỏi cho học
sinh nhắc lại.


Những từ ngữ khơng có trong chú thích giáo viên phải giảng giải. Ví dụ
<i><b>"Khác gì cái ảo ảnh của một dịng nớc trong suốt chảy dới bóng sâu đã hiện</b></i>
<i><b>ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc"</b></i> (Trong
lòng mẹ - Nguyên Hồng văn 8 tập 1). Trong câu trên từ <i><b>"ảo ảnh"</b></i> đã đợc giải


nghĩa trong chú thích. Cịn từ <i><b>"bộ hành", "sa mạc"</b></i> có thể một số học sinh đã
hiểu song giáo viên vẫn cần giải nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nghĩa đen là nghĩa tờng minh . Thực ra khi giải thích từ ngữ là giúp cho
học sinh hiểu đợc nghĩa đen của từ. Là cơ sở để học sinh hình dung tởng tợng, có
thể rất nhiều từ khơng phải giải thích nghĩa đen, song có những từ ngữ chỉ cần
giải thích. Chi tiết <i><b>"Suất su của ngời đã chết"</b></i> ( Tắt đèn - Ngô Tất Tố ) bên cạnh
giảng khái niệm <i>"Suất su"</i> còn giải thích sự chênh lệch <i><b>"năm ta"</b></i> và <i><b>"năm</b></i>
<i><b>tây".</b></i>


- Giải nghĩa bóng của từ là giải nghĩa ẩn dụ, nghĩa tợng trng. Đồng thời ta
cần giảng những thủ pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng. Hình ảnh chị Dậu sau
khi nói ra đợc điều với con phải sang nhà cụ nghị đợc Ngô Tất Tố miêu tả … <i><b>"</b></i>
<i><b>Vài ba giọt nớc mắt thánh thót đuổi nhau chẳng khác hạt sơng mai lắng đọng</b></i>
<i><b>trong cánh hoa hồng mới nở "</b></i>. Nhà văn so sánh hình ảnh chị Dậu với một loại
hoa đẹp cao quý. Cách miêu tả theo thủ pháp nghệ thuật so sánh có tính ớc lệ,
t-ợng trng hơn là tả thực.


ViƯc giảng từ ngữ cùng nghĩa đen, nghĩa bóng là cơ sở cho việc bình chi tiết
sau này.


<b>3. Phân tích.</b>


<i><b>a) Tỡm mối liên hệ giữa ý nghĩa của chi tiết với chủ đề tác phẩm nh đã</b></i>
<i><b>nêu trên</b></i>.


<i><b> </b></i> Chi tiết xoay quanh chủ đề, giữa chủ đề và chi tiết đều có mối quan hệ nào
đó <i><b>"Tạo ra sự thống nhất giữa chủ đề của tác phẩm và biểu hiện cho ý nghĩa</b></i>
<i><b>ấy"</b></i> (Nguyễn Đăng Mạnh).



Các chi tiết của truyện ngắn "Lão Hạc" (Nam Cao) đều bộc lộ tấm lịng xót
thơng của tác giả với lão nông hiền lành, chất phác, phúc hậu. Mọi chi tiết của
<b>"Đồng hào có ma" (Nguyễn Cơng Hoan) đều biểu hiện thái độ chế giễu thói ăn</b>
bẩn của viên quan huyện. Và các thái độ chi tiết miêu tả bộ mặt của ngời hoạ sĩ
trong gơng mặt ( Bức tranh - Nguyễn Minh Châu) đều có ý nghĩa của sự xỏm hi.


<i><b>b) Lý giải các khía cạnh của chi tiết.</b></i>


õy là việc soi sáng từ bên ngồi để tìm hiểu giá trị của chi tiết. ở đây nên
đặt các câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu. Chẳng hạn đoạn trích <i><b>"Con có thơng</b></i>
<i><b>thầy u</b><b>…</b><b>"</b></i> (Tắt đèn - Ngơ Tt T) cú th hi.


- Tại sao trớc những lời nói vội và của các con, chị Dậu <i><b>"không trả lời"</b></i> và
vẫn không nói gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>không nói thêm điều gì ?</b></i> ".


Vi chi tit Lóo Hc xin bả chó có thể hỏi:
- Tại sao Lão Hạc tìm đến cái chết ?


- Lão Hạc có chủ động với cái chết không ? Lão đã chuẩn bị nh thế no?
<b>4. Bỡnh ging.</b>


Hoàn thành bớc bình giảng là nâng cao chất văn của giờ giảng.
<i><b>a) So sánh, xâu chuỗi với c¸c chi tiÕt.</b></i>


Có thể đặt các câu hỏi dới dạng so sánh, các chi tiết hoặc xâu chuỗi các chi
tiết để tìm ra ý nghĩa.


VÝ dơ:



- So sánh cảnh dân phu hộ đê với cảnh quan lại chơi tổ tôm trong đình ?
<b>(Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn).</b>


- So sánh lời nói, cử tri thái độ của ơng Nghị với lời nói, cử chỉ, thái độ của
Bà Nghị (Tắt đèn).


- Chiến thuật <i><b>"Kẻ đấm ngời xoa"</b></i> của vợ chồng Nghị Quế nhằm đạt mục
đích gì (tắt ốn).


- Sự giống và khác nhau của mỗi lần miêu tả bộ mặt của ngời hoạ sĩ trong
g-ơng c¾t tãc ? … ( Bøc tranh - Ngun Minh Ch©u).


<i><b>b) Mở rộng ý nghĩa của chi tiết, đặt một tình huống cho chi tiết.</b></i>
Thao tác này, nhằm tơ đậm sáng tỏ thêm ý nghĩa của vấn đề.


VÝ dơ: R¬i vào hoàn cảnh nh LÃo Hạc một ngời khác vẫn có thể kéo dài
cuộc sống. Điều ấy nói lên phẩm chất gì của LÃo Hạc ?


- ờ v, tờn quan không một chút động tâm ( Sống chết mặc bay) điều đó
nói lên thái độ vơ trách nhiệm của bạn quan lại. Mặt khác còn gợi cho các em
những suy nghĩ gì về xã hội thực dân phong kiến ?


<i><b>c) </b><b>ý</b><b> nghĩa biểu cảm của chi tiết.</b></i>


- Tìm hiểu giá trị ẩn dụ, tợng trng của chi tiết. Những loại chi tiét này kiểu
nh <i><b>"ý nghĩa ngôn ngoại"</b></i> của thi ca.


Tiêu đề "Chiếc lá cuối cùng" truyện ngắn OHenRy đồng thời là chi tiết
trong truyện. Chi tiết hàm chứa nhiều ý nghĩa. Chiếc lá cuối cùng đã chịu những


bớc sức mạnh của chiếc lá nghệ thuật "Gió lạnh đầu mùa" (Thạc Lam) gió lạnh
mà tình ngời thật m ỏp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(Đồng hào có ma - Nguyễn Công Hoan) vừa tả thực, lại mang ý nghĩa ẩn dụ, </b>
t-ơng phản rất sâu: Quan ăn rất bẩn theo nghĩa bóng nhng lại rất vệ sinh theo nghĩa
đen, nghĩa thùc dơng.


Có những chi tiết mang mạch ngầm ý nghĩa, ngời đọc phải dừng lại suy
ngẫm mới thấy đợc.


Chẳng hạn đoạn đối thoại của bố con ông Hai (Làng - Kim Lân): <b>"Thằng</b>
<b>bé giơ tay lên mạnh bạo và rnh rt".</b>


- ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm !


Nớc mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng trên hai má Ơng lão xúc động vì
thằng bé đã nói trúng lịng dạ ơng. Ơng đã gặp đợc sự đồng cảm. Lịng u nớc
tinh thần kháng chiến, lịng kính u lãnh tụ đã thấm đến toàn từ già đến trẻ.
Truyện ra đời năm 1948, đó là những năm gian khổ của kháng chiến, nhng chỉ
quan chi tiết này đã nói lên lòng dân với Đảng với Bác Hồ và với công việc kháng
chiến, nhng chỉ qua chi tiết này đã nói lên lịng dân với Đảng, với Bác Hồ và vi
cụng cuc khỏng chin.


- Bình giảng bản sắc của nhà văn qua chi tiết nghệ thuật. Bản sắc nhà văn
biểu hiện qua nghệ thuật xây dựng chi tiết. Chẳng hạn các chi tiết trong văn xuôi
Nam Cao thờng mang ý vị triết lý. Chi tiết trong truyễn Nguyễn Công Hoan lại
đậm chất châm biếm khôi hài.


Nhõn vt ụng Hai trong truyện Làng - Kim Lân ngôn ngữ nhân vật thờng
mang khẩu ngữ của ngời nhà quê vùng đồng bằng Bắc bộ. Chính khẩu ngữ ấy


góp phần tạo ra nhân vật sống.


Khi bình về bản sắc của nhà văn là phải chỉ ra cho đợc cách cảm, cách nghĩ
là cách nhìn đời, nhìn ngời của tác giả … phát hiện và lựa chọn chi tiết.


<i><b>IV - KÕt qu¶.</b></i>


áp dụng phơng pháp trên ở từng tiết học. Học sinh hiểu đợc các tác phẩm tự
sự, cảm thụ đợc cái hay cái đẹp của văn học chất lợng đạt đợc khi áp dụng kinh
nghiệm này.


Giái  2%.
Kh¸  30%.
Trung b×nh  68%.


Cã nhiỊu häc sinh høng thó trong giê häc, yªu thích môn văn và hiểu sâu,
rộng những tác phẩm văn häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Qua thời gian nghiên cứu và áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy môn văn
ở lớp 8 và 9 tôi thấy đây là một phơng pháp dễ áp dụng để có đợc kết quả cao khi
thực hiện đề tài này. Bản thân tôi rút ra mt s kinh nghim sau:


- Về giáo viên phải là yêu nghề, luôn có tính kiên trì trong công việc, tính
sáng tạo.


Giỏo viờn phi am hiu tỏc phm, nm bt đợc các chi tiết hay, chi tiết toả
sáng của tác phẩm. Biết khám phá tác phẩm qua các chi tiết phõn tớch, bỡnh
ging.


Trong mỗi bài, mỗi tiết dạy giáo viên phải thực sự coi trọng việc hớng dẫn


học sinh häc ë nhµ.


- Víi häc sinh:


Các em phải là ngời thực sự say mê môn học. Mỗi em phải luôn có ý thức
đọc tác phẩm, tìm hiểu qua phần hớng dn sỏch giỏo khoa.


Đến lớp chú ý nghe giảng dới sự hớng dẫn của giáo viên tìm ra các chi tiết
cần phân tích.


Vận dụng tốt kinh nghiệm trên thì theo tôi "Việc phân tích bình giảng chi
<b>tiết trong văn xuôi tự sự" mới có kết quả cao.</b>


C- Kết luận


Sau nhiều năm giảng dạy, tôi mạnh dạn đúc kết các kinh nghiệm của bản
thân về "phân tích - bình giảng chi tiết trong văn xuôi tự sự".


Trên đây là những bớc cơ bản nhất, song thực tế giảng dạy không nên câu nệ
theo đầy đủ các bớc thao tác trên vì nó phụ thuộc vào thời gian cho một bài giảng
ở mức độ đậm nhạt của từng chi tiết. Phơng pháp phải biến thành sự thuần phục
nghề nghiệp. Trớc một tác phẩm nên chọn thao tác nào để phân tích bình giảng
có hiệu quả cả kinh nghiệm sáng kiến có thể rút gọn lại thành các bớc :


1. T×m - ph¸t hiƯn
2. Giảng - phân tích
3. B×nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




Hng yên, ngày... tháng .... năm 200


<b>Ngêi viÕt</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×