Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE THI HSG TP HCM 20062007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.82 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC – ĐAØO TẠO TP.HCM
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9</b>
<b>CẤP THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2006</b>


<b>– 2007 </b>


<b>MƠN HĨA HỌC– Thời gian: 150 phút</b>


<b>Câu 1:</b>


<b>1.</b> Metan có lẫn C2H2 và CO2,


bằng phương pháp hóa học hãy
tinh chế metan.


<b>2.</b> Viết phương trình phản ứng để
biểu diễn sơ đồ sau:


CaCO<sub>3</sub>


CaO Ca(OH)<sub>2</sub>


CaCl<sub>2</sub> Ca(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> CaCO<sub>3</sub>


Ca(HCO3)2
<b>3.</b> Hãy chọn các chất: X, Y, Z E,


T, G thích hợp thỏa mãn các
điều kiện sau:



X + Y <sub> có khí</sub>
bay lên


E + Y <sub> có khí</sub>
bay lên


X + T <sub> có kết</sub>
tủa


Z + T <sub> có kết</sub>
tủa


E + G <sub> có kết</sub>
tủa


Trong đó X, Z, E, G là các
muối có gốc axit khác nhau, Y
là axit, T là baz và các phản
ứng đều xảy ra trong dung dịch.
Viết phương trình phản ứng
minh họa.


<b>Caâu 2:</b>


<b>1.</b> Ở 300<sub>C, 100 (g) nước hòa tan</sub>


5,59 (g) bari hidroxit, tạo thành
dung dịch bão hịa có khối
lượng riêng là 1,06 (g/<i>ml</i>). Hãy


tính nồng độ % và nồng độ mol
của dung dịch ở nhiệt độ đó.


<b>2.</b> Khi hịa tan các muối tan của nhơm hoặc sắt vào
nước thì dung dịch thu được ln bị đục và thường
tạo thành một ít kết tủa. Nhưng khi thêm vào một
ít dung dịch axit thì kết tủa đó tan hết và được
dung dịch trong suốt. Hãy giải thích hiện tượng đó
và viết phương trình phản ứng minh họa. Hãy dự
đoán độ pH của dung dịch tạo thành (= 7; > 7; <
7).


<b>3.</b> Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 82,
tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng
mang điện là 22.


<b>a.</b> Xác định nguyên tố A.


<b>b.</b> Viết ba phương trình phản ứng của A trong đó
A thể hiện hóa trị II.


<b>Câu 3:</b>


Ngày nay người ta điều chế axetylen bằng các
nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao theo phương trình phản
ứng: 2CH4  C2H2 + 3H2


Khi lấy metan thực hiện phản ứng chuyển hóa
trên, thu được hỗn hợp khí A gồm metan, axetylen và H2.



Đốt hoàn toàn m (g) hỗn hợp A thu được 17,6 (g) CO2.


<b>a.</b> Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
<b>b.</b> Tính khối lượng m (g) hỗn hợp A đã đem đốt.
<b>Câu 4:</b>


Cho bột sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc, nóng nồng độ 78,4% thu được dung dịch


A, trong đó nồng độ % của Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư bằng


nhau, giải phóng khí SO2.


<b>a.</b> Tính nồng độ % của muối sắt và H2SO4 dư


trong dung dòch A.


<b>b.</b> Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để tác
dụng hết với 50 (g) dung dịch A.


<b>Caâu 5:</b>


Cho hỗn hợp A dạng bột gồm Mg và Al. Lấy 12,6
(g) A cho tác dụng vừa đủ với 300 (<i>ml</i>) dung dịch hỗn hợp
HCl C1(mol/<i>l</i>) và H2SO4 loãng C2(mol/<i>l</i>). Biết C1 = 2C2.


Sau phản ứng thu được dung dịch B và 13,44 (<i>l</i>) khí H2


(đktc).



<b>a.</b> Viết các phương trình phản ứng xảy ra.


<b>b.</b> Xác định C1, C2 và % khối lượng mỗi kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

__________________________________________
<b>Heát_______________________________________</b>
Cho bieát: H = 1; C = 12; O = 16; Na =


23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; Fe = 56; Cu =
64; Zn = 65; Ba = 137


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×