Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Ki nang bien soan de kiem tra mon Dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.41 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kĩ năng biên soạn đề kiểm tra môn địa lý bậc THCS.</b>



T©n LËp, ngày 5 tháng 3 năm 2012.


<b>Lời dẫn:</b>


Ḿn đởi mới PPDH thì phải gắn liền với đổi mới KTĐG.Trước khi vào báo cáo về kĩ thuật
biên soạn đề kiểm tra thì tôi muốn nhắc lại một số yêu cầu cơ bản của 1 bài kiểm tra:


1. <i>Đảm bảo tính khách quan, chính xác</i>


2. <i>Đảm bảo tính tồn diện</i>


3. <i>Đảm bảo tính hệ thống</i>


4.<i> Đảm bảo tính cơng khai và tính phát triển</i>


5<i>. Đảm bảo tính cơng bằng.</i>


<b>I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra:</b>
<b>Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra.</b>


Nhằm mục tiêu làm sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ ( bám
chuẩn) để từ đó giúp:


-HS nhận ra được ưu điểm để phát huy, hạn chế để khắc phục.


-GV nhận thấy rõ kết quả dạy học,giáo dục để từ đó kịp thời điều chỉnh về phương pháp và kĩ
thuật ra đề.


-Cha mẹ HS biết được con họ ở mức nào để có sự phối kết hợp với gv, nhà trường...


=>nâng cao chất lượng giáo dục HS.


<b>Bước 2: Xác định hình thức ra đề kiểm tra.</b>
Có 3 hình thức thông thường:


-Trắc nghiệm, tự luận, TN+TL (Phần trắc nghiệm làm riêng và thu trước)


<b>Bước 3: Xây dựng ma trận đề kiểm tra (Phần này mới nhất- GV hay lúng túng và mất</b>
<b>nhiều thời gian)</b>


Phần này có 9 thao tác nhưng nếu chúng ta để ý thì sẽ rất đơn giãn và sẽ có vai trò hữu ích trong
việc phân loại HS và tránh sai sót không đáng có khi ra đề.


Xây dựng ma trận đề kiểm tra bao giờ có hai chiều:
-Nội dung( mạch kiến thức)


-Nhận thức theo 3 cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng.


<b>Mức độ</b> <b>Sự thể hiện</b> <b>Các hoạt động tương ứng</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết</b>


Quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết
được thời gian, địa điểm và sự kiện, nhận
biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>



Thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý
nghĩa, chuyển tải kiến thức từ dạng này
sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so
sánh, đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự,
sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên
nhân, dự đoán các hệ quả.


Tóm tắt, diễn giải, so sánh tương
phản, dự đoán, liên hệ, phân biệt, ước
đoán, chỉ ra khác biệt đặc thù, trình
bày suy nghĩ, mở rộng, v.v...


<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>cấp độ</b>


<b>thấp</b>


Sử dụng thông tin, vận dụng các phương
pháp, khái niệm và lý thuyết đã học trong
những tình huống khác, giải quyết vấn đề
bằng những kỹ năng hoặc kiến thức đã học


Vận dụng, thuyết minh, tính toán,
hoàn tất, minh họa, chứng minh, tìm
lời giải, nghiên cứu, sửa đổi, liên hệ,
thay đổi, phân loại, thử nghiệm, khám
phá v.v...



<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>cấp độ</b>


<b>cao</b>
<b>(sáng</b>


<b>tạo)</b>


Phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc,
những ẩn ý, các bộ phận cấu thành.


Sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái
mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết,
liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực
khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận.
So sánh và phân biệt các kiến thức đã học,
đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận
điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở
lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng
cứ, nhận ra tính chủ quan.


Có dấu hiệu của sự sáng tạo.


Phân tích, xếp thứ tự, giải thích, kết
nối, phân loại, chia nhỏ, so sánh, lựa
chọn, giải thích, suy diễn


Kết hợp, hợp nhất, sửa đổi, sắp xếp
lại, thay thế, đặt kế hoạch, sáng tạo,


thiết kế, chế tạo, điều gì sẽ xảy ra
nếu?, sáng tác, xây dựng, soạn lập,
khái quát hóa, viết lại theo cách khác
Đánh giá, quyết định, xếp hạng, xếp
loại, kiểm tra, đo lường, khuyến nghị,
thuyết phục, lựa chọn, phán xét, giải
thích, phân biệt, ủng hộ, kết luận, tóm
tắt v.v...


<b>Các thao tác xây dựng ma trận:</b>


<b>Thao tác 1:</b>


<b>Liệt kê tên chủ đề( nội dung, chương cần kiểm tra)</b>


Phần này chỉ dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng để liệt kê, không dựa vào tên bài trong SGK.
Sau đây là mẫu Ma trận đề kiểm tra:


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b> (</b>Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ<b>) </b>


<b> Cấp độ</b>


<b>Tên </b>
<b>chủ đề </b>


(nội dung,chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>



<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>Chủ đề </b><i><b>1</b></i>


Chuẩn KT,
KN cần kiểm


tra (Ch)


(Ch) (Ch) (Ch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> <i>Số điểm</i> <i>Số điểm</i> <i>Số điểm</i> <i>Số điểm</i> <i>... điểm=...% </i>


<b>Chủ đề </b><i><b>2</b></i>


(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>... điểm=...% Số câu</i>


...


...


<b>Chủ đề </b><i><b>n</b></i>


(Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


<i>Số câu </i>



<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>... điểm=...% </i>


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b>(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Tên </b>


<b>Chủ đề </b>


(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>Chủ đề 1 </b> Chuẩn
KT, KN
cần kiểm


tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>Số điểmSố câu</i> <i>Số câuSố</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số</i>


<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>...</i>
<i>điểm=...%</i>


<b>Chủ đề 2</b>


(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề n</b>


(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>



<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số</i>
<i>điểm</i>



<i>Số câu</i>
<i>...</i>
<i>điểm=...%</i>


Tổng số câu
Tổng số điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


Số câu
Số điểm


%


Số câu
Số điểm


%


Số câu
Số điểm


%


Số câu
Số điểm


Lấy ví dụ:đề nghị các đồng chí lấy chuẩn kiến thức kĩ năng ra để tập làm thao tác này.
GV chiểu slite lên.



<b>Ví dụ:</b> Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 6, nội dung cần kiểm tra là các chủ đề, nội dung của học
kì I, phần nội dung này được liệt kê vào cột thứ nhất:


<b>Chủ đề (nội dung,</b>
<b>chương)/Mức độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>cao</b>


Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
Hình dạng Trái Đất và cách
thể hiện bề mặt Trái Đất trên
bản đồ


Các chuyển động của Trái Đất
và hệ quả


Cấu tạo của Trái Đất


Địa hình bề mặt Trái Đất


TSĐ ...


Tổng số câu ...


...điểm;
...% TSĐ



...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thao tác 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với các cấp độ tư duy.</b>


<b>GV chiếu slite.</b>
<b>Chủ đề (nội</b>


<b>dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>


<b>thấp</b> <b>Vận dụng cấpđộ cao</b>


Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ


- Biết vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời; hình


dạng và kích thước của
Trái Đất.


- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT Đông,
KT Tây ; VT Bắc, VT
Nam ; nửa cầu Đông, nửa
cầu Tây, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản
đồ tính được
khoảng cách trên
thực tế và ngược
lại.


Các chuyển động
của Trái Đất và
hệ quả


- Trình bày được hệ
quả các chuyển động
của Trái Đất


Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động
tự quay của Trái
Đất và chuyển động
của Trái Đất quanh
Mặt Trời.



Cấu tạo của Trái


Đất - Trình bày được cấu tạocủa lớp vỏ Trái Đất. - Trình bày được vaitrò của lớp vỏ Trái
Đất.


Địa hình bề mặt
Trái Đất


- Nêu được khái niệm nội
lực, ngoại lực và biết
được tác động của chúng
đến địa hình trên bề mặt
Trái Đất.


TSĐ ...
Tổng số câu ...


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ



<b>Thao tác 3: Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng số điểm cho mỗi chủ đề.</b>
-Căn cứ vào thời gian thời lượng của mỗi chủ đề( nội dung) giảng dạy.
-Dựa vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề.


-Dựa vào trình độ của HS và kinh nghiệm của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhiên của Trái Đất (đến bài Địa hình bề mặt Trái Đất – tiếp theo) 3 tiết (21,5%). Trên cơ sở
phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm
điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ điểm cho các chủ đề như sau:


<b>Chủ đề (nội</b>
<b>dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ cao</b>


Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ


- Biết vị trí của Trái


Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT
Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa
cầu Đông, nửa cầu
Tây, nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế và
ngược lại.
30% TSĐ
=...điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
Các chuyển động


của Trái Đất và
hệ quả



- Trình bày được hệ quả
các chuyển động của
Trái Đất


Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động
tự quay của Trái Đất
và chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt
Trời.
30% TSĐ
=...điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
Cấu tạo của Trái


Đất


- Trình bày được cấu
tạo của lớp vỏ Trái
Đất.


- Trình bày được vai trò
của lớp vỏ Trái Đất.


20% TSĐ
=...điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
Địa hình bề mặt


Trái Đất


- Nêu được khái niệm
nội lực, ngoại lực và
biết được tác động của
chúng đến địa hình
trên bề mặt Trái Đất.
20% TSĐ


=...điểm ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ=...điểm; =...điểm; ...% TSĐ
TSĐ ....


Tổng số câu ..


...điểm;
...% TSĐ
...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ
...điểm;
...% TSĐ


<b>Thao tác 4: Quyết định số tổng số điểm cho bài kiểm tra. (10 điểm tương ướng với 100%).</b>
<b>Thao tác 5: Tính sớ điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ % đã tính ở thao tác 3</b>


(Lấy % nhân với sớ điểm ở thao tác 4= số điểm)


GV chiếu ví dụ:


<i>30 </i>

%



<i>30 </i>

%



<i>20 </i>

%



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề (nội</b>
<b>dung,</b>
<b>chương)/Mức</b>


<b>độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp</b>


<b>độ thấp</b> <b>Vận dụng cấp độcao</b>


Trái Đất trong
hệ Mặt Trời.


Hình dạng Trái
Đất và cách thể
hiện bề mặt Trái
Đất trên bản đồ


- Biết vị trí của Trái Đất
trong hệ Mặt Trời; hình
dạng và kích thước của Trái
Đất.


- Biết quy ước về KT gốc,
VT gốc, KT Đông, KT
Tây ; VT Bắc, VT Nam ;
nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản
đồ tính được
khoảng cách trên
thực tế và ngược
lại.


30% TSĐ = 3
điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;


....% TSĐ
=....điểm;
Các chuyển động


của Trái Đất và
hệ quả


- Trình bày được hệ
quả các chuyển động
của Trái Đất


Sử dụng hình vẽ
để mô tả chuyển
động tự quay của
Trái Đất và
chuyển động của
Trái Đất quanh
Mặt Trời.


30% TSĐ = 3
điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
Cấu tạo của Trái



Đất


- Trình bày được cấu tạo
của lớp vỏ Trái Đất.


- Trình bày được vai
trò của lớp vỏ Trái
Đất.


20% TSĐ = 2
điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
Địa hình bề mặt


Trái Đất


- Nêu được khái niệm nội
lực, ngoại lực và biết được
tác động của chúng đến địa
hình trên bề mặt Trái Đất.
20% TSĐ = 2



điểm
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;
...% TSĐ
=...điểm;


..% TSĐ =...điểm;


<b>TSĐ 10</b>


Tổng sớ câu...


...điểm;
...% TSĐ
...điểm;
...% TSĐ
...điểm;
...% TSĐ
...điểm;
...% TSĐ


<b>Thao tác 6. Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số)</b>
Trên cơ sở 1 chủ đề bằng 100% ta phân phối % đó cho các chuẩn.


GV chiếu ví dụ.


<b>Lưu ý: Khi tính % điểm số cho mỗi chuẩn cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:</b>
- Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, thi)


- Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm).


<i>30 </i>

% x 10 điểm = 3 điểm



<i>30 </i>

% x 10 điểm = 3 điểm



<i>20 </i>

% x 10 điểm = 2 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh
giá.


- Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương.


<b>Chủ đề (nội dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>cao</b>


Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ



- Biết vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT
Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa
cầu Đông, nửa cầu
Tây, nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế và
ngược lại.


30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ


=...điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ....% TSĐ =...điểm;
Các chuyển động


của Trái Đất và
hệ quả


Trình bày được hệ
quả các chuyển động
của Trái Đất



Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động
tự quay của Trái Đất
và chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt
Trời.


30% TSĐ = 3 điểm ...TSĐ = điểm; 67% TSĐ =2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ....% TSĐ
=...điểm;
Cấu tạo của Trái


Đất - Trình bày được cấutạo của lớp vỏ Trái
Đất.


- Trình bày được vai
trò của lớp vỏ Trái
Đất.


20% TSĐ = 2 điểm 50% TSĐ


=...điểm; 50% TSĐ = 1điểm; ...% TSĐ=...điểm; ....% TSĐ=...điểm;
Địa hình bề mặt


Trái Đất - Nêu được khái niệmnội lực, ngoại lực và
biết được tác động của
chúng đến địa hình
trên bề mặt Trái Đất.


20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ
=...điểm;



...% TSĐ
=...điểm;


....% TSĐ
=...điểm;


<b>TSĐ 10</b>


Tổng số câu ...


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


...điểm;
...% TSĐ


<b>Thao tác 7. Tính tởng sớ điểm cho mỡi cột.</b>


Tính điểm ở mỗi cột bằng cách cộng dồn điểm số ở các chủ đề trong cùng một cột mức độ
nhận thức.


GV chiếu slite.



<b>Chủ đề (nội dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>
<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cấp</b>
<b>độ cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>nhận thức</b>


Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ


- Biết vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt
Trời; hình dạng và
kích thước của Trái
Đất.


- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT
Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa
cầu Đông, nửa cầu
Tây, nửa cầu Bắc,


nửa cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế và
ngược lại.


30% TSĐ = 3
điểm


67% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ
=...điểm;


33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ
=...điểm;
Các chuyển động


của Trái Đất và
hệ quả


- Trình bày được hệ
quả các chuyển động
của Trái Đất


Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động
tự quay của Trái Đất
và chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt
Trời.



30% TSĐ = 3
điểm


... TSĐ = điểm; 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ
=...điểm;
Cấu tạo của Trái


Đất - Trình bày được cấutạo của lớp vỏ Trái
Đất.


- Trình bày được vai trò
của lớp vỏ Trái Đất.
20% TSĐ = 2


điểm


50% TSĐ = 1điểm; 50% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ
=...điểm;
Địa hình bề mặt


Trái Đất - Nêu được khái niệmnội lực, ngoại lực và
biết được tác động
của chúng đến địa
hình trên bề mặt Trái
Đất.


20% TSĐ = 2


điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ=...điểm;



<b>TSĐ 10</b>


Tổng số câu 04


<b>5điểm </b> <b>3điểm</b> <b>2điểm</b> ...% TSĐ


=...điểm;


<b>Thao tác 8,Tính tỉ lệ % cho mỗi cột</b>


Cộng dồn điểm cho mỗi cột, sau đó tính phần trăm để xem thử đề ra đúng quy định chưa.
<b>Ví dụ:</b>


<b>Chủ đề (nội dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ thấp</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>


Trái Đất trong hệ - Biết vị trí của Trái Đất trong Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mặt Trời. Hình dạng
Trái Đất và cách thể
hiện bề mặt Trái Đất
trên bản đồ


hệ Mặt Trời; hình dạng và
kích thước của Trái Đất.


- Biết quy ước về KT gốc, VT
gốc, KT Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam.


được khoảng cách trên
thực tế và ngược lại.


30% TSĐ = 3 điểm 67% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ =...điểm;
Các chuyển động của


Trái Đất và hệ quả


- Trình bày được hệ quả các
chuyển động của Trái Đất


Sử dụng hình vẽ để mô tả
chuyển động tự quay của
Trái Đất và chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt
Trời.


30% TSĐ = 3 điểm ... TSĐ = điểm; 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ =...điểm;
Cấu tạo của Trái Đất - Trình bày được cấu tạo của


lớp vỏ Trái Đất.


- Trình bày được vai trò của
lớp vỏ Trái Đất.



20% TSĐ = 2 điểm 50% TSĐ = 1điểm; 50% TSĐ = 1điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm;
Địa hình bề mặt Trái


Đất


- Nêu được khái niệm nội lực,
ngoại lực và biết được tác
động của chúng đến địa hình
trên bề mặt Trái Đất.


20% TSĐ = 2 điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ =...điểm;


<b>TSĐ 10</b>


Tổng số câu 04


5điểm=50% TSĐ; 3điểm=30% TSĐ 2điểm=20% TSĐ ...% TSĐ =...điểm;


<b>Thao tác 9: Kiểm tra lại ma trận</b>


GV trên đây là 9 thao tác xây dựng ma trận đề kiểm tra nhưng khi đã thành thạo.gv có thể quy 9
thao tác trên thành 4 thao tác sau lên giáo án.


<b>Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví</b>
dụ minh họa ở trên)


<b>Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ</b>
minh họa ở trên)



<b>Thao tác 3. Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của ma trận.</b>
- Quyết định TSĐ cho toàn bài kiểm tra (như thao tác 4);


- Quy định % điểm và điểm số cho các chủ đề cần kiểm tra (tính điểm theo hàng);


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Quy định % điểm và điểm số cho các mức độ nhận thức ở một chủ đề (quy định điểm cho
từng ô của ma trận). Để dễ thực hiện và tránh được các trường hợp tính điểm ra số điểm lẻ ta có
thể ngầm mặc định % tổng điểm cho các mức độ nhận thức (% tổng điểm tại các cột), rồi mới
tính % điểm và số điểm cụ thể cho các ô của ma trận; cộng điểm theo cột, tính % điểm số theo
cột.


<b>Thao tác 4. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. </b>
<b>Bước 4: Viết đề kiểm tra từ ma trận.</b>


<b>a. Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn </b>


1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;


2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương
ứng;


3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;


4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;


6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong
bài kiểm tra;



9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;


11) Không đưa ra phương án “<i>Tất cả các đáp án trên đều đúng</i>” hoặc “<i>khơng có phương</i>
<i>án nào đúng</i>”.


<b>b. Các u cầu đối với câu hỏi tự luận</b>


1) Câu hỏi có đánh giá nội dung quan trọng của chương trình (chuẩn kiến thức, kỹ năng)
hay không


2) Câu hỏi có phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày, trọng tâm cần nhấn
mạnh và số điểm hay không?


3) Câu hỏi có yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới hay không?


4) Xét trong mối quan hệ với câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu hỏi tự luận có thể hiện nội
dung và cấp độ tư duy đã nêu trong tiêu chí kiểm tra hay không?


5) Nội dung câu hỏi có cụ thể hay không? Nó có đặt ra yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về
cách thực hiện yêu cầu đó hay chỉ đưa ra một yêu cầu chung chung mà bất cứ một câu trả lời
nào cũng phù hợp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

7) Để đạt được điểm cao, học sinh phải chứng minh quan điểm hơn là nhận biết về thực tế,
khái niệm,…?


8) Ngôn ngữ trong câu hỏi có chuyển tải được hết những yêu cầu của người ra đề đối với
học sinh hay không?



9) Câu hỏi có được diễn đạt theo cách giúp học sinh hiểu được:
- Độ dài của câu trả lời?


- Mục đích của bài kiểm tra?
- Thời gian trả lời câu hỏi?


- Tiêu chí đánh giá/ chấm điểm bài kiểm tra?


10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình,
câu hỏi đó có nêu rõ bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà
học sinh đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là quan
điểm mà chúng đưa ra?


GV lưu ý các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra:
-Phản ánh được mục tiêu giáo dục.


-Phạm vi kiến thức, kĩ năng:toàn diện,nằm trong chương trình,bao quát=>phù hơph với
thời gian làm bài và trình độ học sinh.


-Phân hóa dược học sinh.
-Có giá trị phản hồi.
-Độ tin cậy.


-Độ chính xác, khoa học.
-Tính khả thi.


<b>Bước 5.Xây dựng biểu chấm(Dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng để làm đáp án,dựa vào số</b>
lượng và mức độ câu hỏi để làm biểu điểm)


<b>Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.</b>


<b>Sau đây là một số ví dụ:</b>


<b>II. VÍ DỤ MINH HỌA</b>


<b>Ví dụ 1. Xây dựng đề kiểm tra học kì I - Địa lí 6 </b>
<b>1. Mục tiêu kiểm tra</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học
và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ; 2. Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; 3. Cấu
tạo của Trái Đất) và 1 nội dung của chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (1. Địa hình).


<b>2. Hình thức kiểm tra</b>
Hình thức kiểm tra tự luận
<b>3. Ma trận đề kiểm tra</b>


Ở đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 14 tiết (bằng
100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: 1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ, 6 tiết (43%); 2. Các chuyển động
của Trái Đất và hệ quả, 3 tiết (21,5%); 3. Cấu tạo của Trái Đất, 2 tiết (14%) và 1 nội dung của
chủ đề Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (1. Địa hình, 3 tiết (21,5%). Trên cơ sở phân phối
số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra
như sau:


<b>Chủ đề (nội</b>
<b>dung,</b>
<b>chương)/Mức độ</b>


<b>nhận thức</b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ</b>


<b>thấp</b> <b>Vận dụng cấpđộ cao</b>


Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và
cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên
bản đồ


- Biết vị trí của Trái
Đất trong hệ Mặt Trời;
hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT
gốc, VT gốc, KT
Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa
cầu Đông, nửa cầu
Tây, nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam.


Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế và
ngược lại.


30% TSĐ = 3



điểm 67% TSĐ = 2 điểm; ...% TSĐ=...điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; =...điểm; ...% TSĐ
Các chuyển động


của Trái Đất và
hệ quả


- Trình bày được hệ quả
các chuyển động của
Trái Đất


Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động
tự quay của Trái
Đất và chuyển động
của Trái Đất quanh
Mặt Trời.


30% TSĐ = 3
điểm


... TSĐ = điểm; 67% TSĐ = 2 điểm; 33% TSĐ = 1 điểm; ...% TSĐ
=...điểm;
Cấu tạo của Trái


Đất


- Trình bày được cấu
tạo của lớp vỏ Trái



Đất.


- Trình bày được vai trò
của lớp vỏ Trái Đất.
20% TSĐ = 2


điểm


50% TSĐ =1điểm; 50% TSĐ = 1điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ
=...điểm;
Địa hình bề mặt


Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

20% TSĐ = 2


điểm 100% TSĐ =2 điểm; ...% TSĐ=...điểm; ...% TSĐ =...điểm; ...% TSĐ=...điểm;


<b>TSĐ 10</b>


Tổng số câu 04 5điểm=50% TSĐ; 3điểm=30% TSĐ 2điểm=20% TSĐ ...điểm;...%TSĐ


<b>4. Đề kiểm tra </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - ĐỊA LÍ 6</b>
<b>Câu 1 (3,0 điểm). </b>


Em hãy:


a) Cho biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất.


b) Dựa vào hình vẽ dưới đây cho biết:


- Những kinh tuyến (KT) nằm ở vị trí nào so với KT gốc gọi là những KT Đông, KT Tây?
- Những vĩ tuyến (VT) nằm từ đâu đến đâu được gọi là những VT Bắc, VT Nam?


<b>Các đường KT, VT trên quả Địa Cầu</b>
c) Dựa vào số ghi tỉ lệ của các tờ bản đồ sau đây:


- Tờ bản đồ A có tỉ lệ 1: 200.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực
địa?


- Tờ bản đồ B có tỉ lệ 1: 1.000.000, cho biết 15cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


- Tờ bản đồ C có tỉ lệ 1: 2.000.000, cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên
thực địa?


- Tờ bản đồ D có tỉ lệ 1: 300.000, cho biết 4cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực
địa?


<b>Câu 2 (3,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hướng tự quay của Trái Đất</b> <b>Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt</b>
<b>Trời và các mùa ở Bắc bán cầu</b>


a) Hãy trình bày hệ quả chuyển động tự quay quanh trục và vận động quay quanh Mặt Trời
(ở Bắc bán cầu) của Trái Đất.


b) Cho biết hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo.
<b>Câu 3 (2,0 điểm)</b>



Nêu cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống và hoạt động của con người.
<b>Câu 4 (2,0 điểm)</b>


Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực; cho biết tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt
Trái Đất.


<b>5. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>


<i>- Điểm tồn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. </i>
<i>- Hướng dẫn chấm:</i>


<i>+ Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>
<i>+ Ghi chú: </i>


 <i>Học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và</i>


<i>hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa.</i>


 <i>Trường hợp thiếu ý hoặc sai sẽ không cho điểm.</i>
<b>Hướng dẫn trả lời</b>
<b>Câu 1. (3,0 điểm)</b>


a) (1,0 điểm)


- Trái Đất đứng thứ 3 trong hệ Mặt Trời. <i>(0,5đ)</i>


- Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn.<i> (0,5đ)</i>


b) (1,0 điểm)



- Những KT nằm bên phải KT gốc là KT Đông, những KT nằm bên trái KT gốc là KT Tây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Những VT nằm từ xích đạo đến cực Bắc là những VT Bắc, những VT nằm từ xích đạo
đến cực Nam là những VT Nam.<i> (0,5đ)</i>


c) Khoảng cách trên thực địa (1,0 điểm)


- Tờ bản đồ A có khoảng cách trên thực địa là 10km.<i> (0,25đ)</i>


- Tờ bản đồ B có khoảng cách trên thực địa là 150km.<i> (0,25đ)</i>


- Tờ bản đồ C có khoảng cách trên thực địa là 20km.<i> (0,25đ)</i>


- Tờ bản đồ D có khoảng cách trên thực địa là 12km.<i> (0,25đ)</i>


<b>Câu 2. (3,0 điểm) </b>


a) Hệ quả chuyển động của Trái Đất. (2,0 điểm)
- Chuyển động tự quay quanh trục <i>(1,0đ)</i>


+ Hiện tượng ngày đêm kế tiếp...


+ Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể...


- Vận động quay quanh Mặt Trời ở Bắc bán cầu <i>(1,0đ)</i>


+ Hiện tượng các mùa ...


+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa....



b) Hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất không đổi trong khi chuyển động trên quỹ đạo
(1,0điểm)


<b>Câu 3. (2,0 điểm)</b>


- Cấu tạo bên trong của lớp vỏ Trái Đất bao gồm lớp vỏ, lớp trung gian và lõi Trái Đất.


<i>(0,5đ)</i>


- Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các mảng di chuyển rất
chậm. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau. <i>(0,5đ)</i>


- Vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất, nhưng lại rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại của các thành
phần tự nhiên khác (không khí, nước, sinh vật…) và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài
người. <i>(1,0đ)</i>


<b>Câu 4. (2,0 điểm)</b>


- Khái niệm: Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất...; Ngoại lực là những lực sinh
ra bên ngoài bề mặt Trái Đất... <i>(1,0đ)</i>


- Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình trên Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi
bằng phẳng, có nơi gồ ghề.<i> (1,0đ)</i>


<b>6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc
thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính
khoa học và chính xác.



2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh
giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?


3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình
và đới tượng học sinh (<i>nếu có điều kiện</i>).


4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.


<b>Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết học kì I Địa lí 7 </b>
<b>1. Mục tiêu kiểm tra</b>


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học
và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức: biết, hiểu và
vận dụng sau khi học xong nội dung: Thành phần nhân văn của môi trường, Môi trường đới
nóng và hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng, Môi trường đới ôn hoà và hoạt động kinh
tế của con người ở đới ôn hoà (chủ đề các môi trường địa lí và hoạt động kinh tế của con
người).


<b>2. Hình thức kiểm tra</b>


Hình thức kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận
<b>3. Ma trận đề kiểm tra</b>


Trên cơ sở phân phối số tiết (từ tiết 1 đến hết tiết 17), kết hợp với việc xác định chuẩn
quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau.



<b>Chủ đề (nội</b>
<b>dung,</b>
<b>chương)/Mức</b>
<b>độ nhận thức</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng cấp</b>


<b>độ thấp</b> <b>Vận dụng cấp độcao</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Thành phần
nhân văn của


môi trường


- Trình bày
được tình
hình gia
tăng dân số
thế giới
- Nhận biết
được sự
khác nhau
giữa các
chủng tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

40% TSĐ


=4,0điểm 25% TSĐ=1,0điểm 75% TSĐ =3,0điểm



MT đới nóng
và hoạt động
kinh tế của
con người ở
đới nóng


- Trình bày
đặc điểm tự
nhiên cơ
bản của
MT nhiệt
đới.


-Phân tích
được mối
quan hệ
giữa dân số
với tài
nguyên, môi
trường ở đới
nóng.
25% TSĐ


=2,5điểm 20%TSĐ =0,5 điểm 80 % TSĐ=2,0điểm
Môi trường


đới ôn hoà và
hoạt động kinh
tế của con


người ở đới ôn
hoà


- Biết vị trí
của đới ôn
hoà trên
bản đồ Tự
nhiên thế
giới.


- Trình bày
được
những đặc
điểm cơ
bản của đô
thị hoá ở
các đô thị
đới ôn hoà.


- Biết
được hiện
trạng ô
nhiễm
không khí
và ô
nhiễm
nước ở
đới ôn hoà


- Hiểu được


đặc điểm của
ngành kinh tế
nông nghiệp
ở đới ôn hoà.


-Nguyên
nhân và hậu
quả hiện
trạng ô
nhiễm
không khí
và ô nhiễm
nước ở đới
ôn hoà


35% TSĐ


=3,5điểm 28,5% TSĐ=1,0 điểm 28,5 %TSĐ
=1điểm


14,5% TSĐ


= 0,5điểm 28,5% TSĐ=1điểm


<b>TSĐ : 10</b>


<b>Tổng số câu </b> <b>3,5điểm; 35%</b> <b>3,5điểm; 35%</b> <b>3,0 điểm; 30%</b>


<b>4. Đề kiểm tra </b>



ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I- ĐỊA LÍ 7
<b>I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)</b>


Mỗi câu chọn một phương án trả lời đúng


<b>Câu 1. Sự bùng nổ dân số từ những năm 50 của thế kỉ XX diễn ra ở các nước thuộc</b>
A. châu Á, châu Phi và Mĩ la Tinh


B. Bắc Mĩ và châu Đại Dương
C. châu Mĩ, châu Âu


D. châu Âu, châu Mĩ


<b>Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới?</b>
A. Càng xa xích đạo, lượng mưa càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

D. Trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao vào lúc Mặt Trời đi qua thiên đỉnh.
<b>Câu 3. Để nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào</b>
A. chỉ số thông minh. B. cấu tạo cơ thể.


C. hình thái bên ngoài. D. tình trạng sức khoẻ.
<b>Câu 4. Giới hạn của đới ôn hoà nằm ở</b>


A. giữa đới nóng và đới lạnh. B. trên đới lạnh và dưới đới nóng.
C. dưới đới lạnh và trên đới nóng. D. giữa đới nóng và đới lạnh bán cầu
bắc.


<b>Câu 5. Quá trình đô thị hoá ở đới ôn hoà gắn với</b>
A. di dân tự do đến các thành phố lớn.



B. làn sóng nông dân di cư tự do vào thành phố kiếm việc làm.
C. phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ.


D. tốc độ gia tăng dân số nhanh.


<b>Câu 6. Tính chất hiện đại của nền nông nghiệp đới ôn hòa thể hiện ở</b>
A. tổ chức sản xuất chặt chẽ kiểu công nghiệp chuyên môn hóa cao.
B. mục đích cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng và xuất khẩu.
C. việc giải phóng nông dân khỏi lao động nặng nhọc.


D. khả năng đảm bảo nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp.
<b>II. Tự luận (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm).</b>So sánh những điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn với quần
cư đô thị.


<b>Câu 2 (2,0 điểm). Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới</b>
nóng.


<b>Câu 3 (2,0 điểm). Nêu hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà. </b>
Nguyên nhân và hậu quả.


<b>5. Hướng dẫn chấm và biểu điểm</b>


<i>- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm. </i>
<i>- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch đẹp.</i>


<i>- Ghi chú: học sinh có thể khơng trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng</i>
<i>đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa. Thiếu ý nào sẽ khơng cho điểm ý đó.</i>



<b>Hướng dẫn trả lời</b>
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Đáp án A A C A B A
<b>II. Tự luận (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm)</b>
a) Quần cư nông thôn:


- Hoạt động sản xuất: nông, lâm và ngư nghiệp.<i> (0,5 điểm)</i>


- Mật độ dân số: phân tán, mật độ dân số khá thấp.<i> (0,5 điểm)</i>


- Cách thức tổ chức cư trú: làng mạc, thôn xóm xen với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng
hay mặt nước.<i> (0,5 điểm)</i>


b) Quần cư đô thị:


- Hoạt động sản xuất: công nghiệp và dịch vụ.<i> (0,5 điểm)</i>


- Mật độ dân số: tập trung, mật độ dân số cao.<i> (0,5 điểm)</i>


- Cách thức tổ chức cư trú: các khu phố, dãy nhà xen lẫn với một số nhà máy, xí nghiệp, cơ
sở kinh doanh...<i> (0,5 điểm)</i>


<b>Câu 2 (2,0 điểm). Mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. </b>
- Dân số đông, gần 50% dân số thế giới tập trung ở đới nóng.<i> (0,5 điểm)</i>


- Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi
trường, diện tích rừng ngày càng thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước


sạch...<i> (1,0 điểm)</i>


- Việc giải quyết mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở đây phải gắn chặt với sự phát
triển kinh tế - xã hội.<i> (0,5 điểm)</i>


<b>Câu 3 (2,0 điểm). Hiện trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà ; nguyên</b>
nhân và hậu quả


- Ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở đới ôn hòa đã đến mức báo động. Các hiện tượng
mưa axit, thủy triều đỏ, hiệu ứng nhà kính... ngày càng tăng.<i> (1,0 điểm)</i>


- Nguyên nhân: do sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông; do sự tập
trung phần lớn các đô thị chạy dọc ven biển. <i>(0,5 điểm)</i>


- Hậu quả: làm biến đổi khí hậu; các nguồn nước biển, nước sông, nước hồ, nước ngầm...
bị ô nhiễm, gây nguy hiểm tới sức khỏe con người và các sinh vật sống dưới nước. <i>(0,5 điểm)</i>


<b>6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra</b>


Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các
bước sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh
giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không?
Thời gian dự kiến có phù hợp không?


3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình
và đối tượng học sinh (<i>nếu có điều kiện</i>).


4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.



<b>Kĩ thuật làm ngân hàng đề.</b>



<b>Các bước tiến hành biên soạn câu hỏi của mỗi môn học </b>


<i>Bước 1</i>: Phân tích các chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông
đối với từng môn học, theo khối lớp và theo từng chủ đề, để chọn các nội dung và các chuẩn
cần đánh giá. Điều chỉnh phù hợp với chương trình và phù hợp với sách giáo khoa.


<i>Bước 2</i>: Xây dựng “<i>ma trận số câu hỏi</i>” (hoặc ma trận đề đối với đề kiểm tra) của từng chủ
đề, cụ thể số câu cho mỗi chủ đề nhỏ, số câu TNKQ, số câu tự luận ở mỗi chuẩn cần đánh giá, mỗi
cấp độ nhận thức (tối thiểu 2 câu hỏi cho mỗi chuẩn cần đánh giá). Xây dựng một hệ thống mã
hoá phù hợp với cơ cấu nội dung đã được xây dựng trong bước I.


<i>Bước 3</i>: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng.


Cần lưu ý: Nguồn của câu hỏi? Trình độ của các đội ngũ viết câu hỏi ? Cách thức đảm bảo
câu hỏi được bảo mật ?


<i>Bước 4</i>: Tổ chức thẩm định và đánh giá câu hỏi. Nếu có điều kiện thì tiến hành thử nghiệm
câu hỏi trên thực tế một mẫu đại diện các học sinh.


<i>Bước 5</i>: Điều chỉnh các câu hỏi (nếu cần thiết), hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi và đưa vào thư
viện câu hỏi.


- Thiết kế một hệ thống thư viện câu hỏi trên máy tính
- Cách thức bảo mật thư viện câu hỏi


- Cách thức lưu trữ và truy xuất câu hỏi
- Cách thức xây dựng đề kiểm tra



</div>

<!--links-->

×