Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de cuong bai trung quoc tran cam nghia bien soan va suu tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRUNG QUỐC</b>
<b>I. Tự nhiên, dân cư và xã hội</b>


<b>1. Vị trí địa lí, lãnh thổ</b>


-Diện tích lớn thứ 4 thế giới (sau LB Nga, Canada, Hoa Kì)
-Trải dài từ 20* Bắc -> 53* Bắc


-Nằm ở Đông Á và Trung Á


-Tiếp giáp: phía Đơng giáp Thái Bình Dương. Phía Tây, Nam, Bắc giáp 14 quốc gia
-Nằm gần khu vực phát triển kinh tế năng động: Đông Nam và Châu á Thái Bình Dương
=> Thuận lợi: + Giao lưu phát triển kinh tế với nhiều nước trên thế giới


+ Phát triển kinh tế biển


+ Cảnh quan thiên nhiên đa dạng


Khó khăn: + Quản lí đất đai, an ninh quốc phịng
+ Thiên tai


<b>2. Điều kiện tự nhiên</b>


Đặc điểm Miền Đông Miền Tây


Vị trí 105*Đ -> 135*Đ
Giáp Thái Bình Dương


73*Đ -> 105*Đ


Nằm sâu trong lục địa, gíap nhiều quốc gia


Địa hình


Đất đai


Đồng bằng, bồn địa, núi thấp.
Đất phù sa màu mỡ


Ví dụ: Đồng bằng hoa nam, hoa trung, hoa bắc,
đông bắc, bồn địa tứ xuyên, hoang mạc alaxan,…


Núi cao hiểm trở, nhiều cao nguyên, sơn
nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa và hoang mạc
Ví dụ: Sơng ngun tây tạng, bồn địa tarim,
bồn địa duy ngô nhĩ, dãy cơn ln, dãy
himalaya, hoang mạc macan,…


Khí hậu Phía Bắc: ơn đới gió mùa
Phía Nam: cận nhiệt gió mùa
Lượng mưa lớn


Lục địa khắc nghiệt, Ôn đới lục địa, cận nhiệt
lục địa và cận nhiệt Ôn đới cao


Lương mưa thấp dưới 300mm/năm
Sơng ngịi Nhiều sơng lớn như Trường Giang, Hoàng Hà,


lượng nước dồi dào


Thượng nguồn của các sông lớn, chủ yếu là
nhỏ, ngắn và dốc <sub></sub> Phát triển thủy điện.


Tài nguyên thiên


nhiên


Giàu: Fe, Thiếc, Cu, đất mỏ, than,... Nghèo: Than, Cu, thiếc, Fe,...
Có nhiều rừng và đồng cỏ tự nhiên.
Thuận lợi Phát triển kinh tế đa ngành như nông nghiệp, khai


thác khoáng sản, thủy điện, giáp TBD nên thuận
lợi cho nền kinh tế biển,…


Phát triển lâm nghiệp, khai thác khống sản,
thủy điện, chăn ni gia súc,…


Khó khăn Nhiều thiên tai, bão, lũ lụt,... <sub></sub> Mất mùa, ảnh hưởng
đến phát triển nơng nghiệp.


Khí hậu khơ hạn, địa hình hiểm trở, đất đai cằn
cỗi, khồng sản nghèo nàn <sub></sub> Khó phát triển nền
kinh tế, nhất là cơng nghiệp.


<b>Miền Đơng</b> <b>Miền Tây</b>


<b>Địa hình</b> <b>Chủ yếu là đồng bằng→ phát triển nông nghiệpNúi cao, sơn nguyên, bồn địa→ khó khăn </b>
<b>cho nơng nghiệp</b>


<b>Khí hậu</b> <b>Chuyển tiếp từ cận nhiệt sang ơn đới gió mùa→</b>
<b>đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp</b>


<b>Ơn đới lục đại khắc nghiệt→ khó khăn cho </b>


<b>nơng nghiệp và đời sống</b>


<b>Sơng ngịi</b> <b>Nhiều sơng lớn→ cung cấp nước cho sản xuất </b>
<b>và sinh hoạt</b>


<b>Ít, là nơi bắt nguồn các con sông lớn→ phát </b>
<b>triển thủy điện</b>


<b>Tài </b>
<b>ngun-Khống sản</b>


<b>Kim loại màu:than, sắt, bơxít,… → phát triển </b>
<b>công nghiệp</b>


<b>Rừng, đồng cỏ, dầu mỏ,… → phát triển công</b>
<b>nghiệp, lâm nghiệp, chăn ni</b>


<b>Khó khăn</b> <b>Lũ lụt,…</b> <b>Có nhiều hoang mạc, bán hoang mạc, giao </b>


<b>thông không thuận lợi…</b>
<b>3. Dân cư xã hội:</b>


<b> a. Dân cư:</b>


-Dân số đông nhất thế giới: trên 1,4 tỉ người


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Phân bố dân cư ko đồng đều: tập trung chủ yếu ở miền Đơng chiếm 90% dân số, 50% diện tích. Miền Tây thưa thớt
với 10% dân số. Dân cư tập trung chủ yếu ở nơng thơn, đơ thị hóa chưa cao


-Thuận lợi: + Thị trường tiêu thụ rộng lớn


+ Giàu nhân công lao động giá rẻ


+ Thu hút vốn đầu tư nước ngồi


- Khó khăn: sức ép của dân số trong các mặt của đời sống


-Biện pháp: thực hiện triệt để chính sách dân số => sự mất cân bằng giới tính
<b>b. Xã hội:</b>


-Có nền văn minh lâu đời


-Nhiều tác phẩm văn học, nhiều cơng trình kiến trúc vĩ đại, nhiều phát minh khoa học lớn


-Người dân cần cù, chịu khó, sáng tạo, tiếp thu khoa học kĩ thuật nhanh, coi trọng giáo dục, 90% biết chữ
<b>Cho biết đặc điểm của sự phân bố dân cư Trung Quốc? Vì sao có sự phân bố dân cư như thế?</b>
* Đặc điểm của sự phân bố dân cư Trung Quốc: Không đồng đều


- Miền Đông dân cư tập trung đông đặc biệt là các đồng bằng, đô thị. . .
- Miền Tây dân cư tập trung thưa thớt . . .


* Giải thích:


- Miền Đơng dân cư tập trung đông do:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi . . .


+ Kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng phát triển, lịch sử khai thác lãnh thổ sớm . . .
- Miền Tây dân cư tập trung thưa thớt do:


+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi . . .



+ Kinh tế chậm phát triển, cơ sở hạ tầng kém, lịch sử khai thác lãnh thổ muộn . . .
<b>Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình đã có tác động đến dân cư Trung Quốc:</b>
- TQ thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình triệt để mỗi gia đình chỉ có 1 con. . .
- Tích cực: Giảm tỷ suất sinh và gia tăng dân số. . .


- Tiêu cực: Mất cân bằng giới tính và ảnh hưởng không tốt đến kinh tế và xã hội . . .
<b>II. Kinh tế</b>


<b>Dựa vào kiến thức đã học hãy chứng minh kết quả hiện đại hố nơng nghiệp của Trung Quốc. Phân tích </b>
<b>những nguyên nhân đưa đến kết quả đó.</b>


- Kết quả hiện đại hố nơng nghiệp của Trung Quốc:


+ Năng suất cao, nhiều nông sản có sản lượng đứng đầu thế giới (VD).
+ Trồng trọt (cây lương thực chiếm ưu thế trong nông nghiệp).


+ Phân bố: - Miền Đông: vùng nông nghiệp trù phú (nguyên nhân).
- Miền Tây: ít phát triển (rừng, đồng cỏ, ni ngựa, bị,...).
- Ngun nhân: thực hiện chiến lược đúng đắn:


+ Sử dụng triệt để, có hiệu quả diện tích đất canh tác (≈ 100tr ha) và lực lượng lao động dồi dào.
+ Áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách:


• Giao quyền sử dụng đất cho nơng dân.
• Cải thiện cơ sở hạ tầng (dẫn chứng).
• Miễn thuế nơng nghiệp.


<i><b>Cơng nghiệp</b></i>
<i><b>Nơng nghiệp</b></i>



<i><b>Chính</b></i>
<i><b>sách</b></i>
 Chuyển đổi từ “nền kinh tế chỉ huy sang nền


kinh tế thị trường”


 Mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
 Đầu tư trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao
và các ngành sản xuất


 Đầu tư có trọng điểm(vào 5 ngành: chế tạo
máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất oto và xây dựng).
 Giao quyền sử dụng đất cho nông dân


 Cải tạo giao thông và hệ thống thủy lợi
 Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất
 Miễn thuế nông nghiệp


<i><b>Thành</b></i>
<i><b>tựu</b></i>
 Sản phẩm cơng nghiệp tăng nhanh, có vị trí


hàng đầu thế giới


 Có nhiều ngành kĩ thuật cao: hàng khơng vũ
trụ, điện tử, viễn thông,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 :</b>


Phân bố các ngành công nghiệp không đồng đều giữa phía tạy và phía đơng. Chúng tập trung chủ yếu ở phía đơng.


Các ngành cơng nghiệp viễn thơng tập trung chủ yếu ở phía đơng nam.


Có sự phân bố khơng đồng đều đó vì :
* Phần phía Đơng


...+ Có nhiều loại khoảng sản với trũ lượng lớn.


...+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng thuận lợi cho việc xây dựng các nhà máy sản xuất


...+ Là nơi tập chung đơng dân=> có nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao, và giá nhân cơng dẻ Ví dụ là Bắc
Kinh và Thượng Hải có số dân lên tới 8 triệu người.


* Phần phía tây


...+ Khống sản khơng có nhiều. Tập trung ở bồn địa tarim (đây chính là nơi con đường tơ lũa cũ đi qua)
...+ Địa hình chủ yêu là núi cao.


...+ Dân số thưa thớt dưới 1 người trên 1Km vuông. Ở đây con người khơng được học tập nhiều
<b>Câu 3 vì sao sản xuất nơng nghiệp… </b>


*phân phía đơng


..+ Địa hình là đồng bằng , màu mỡ. Rất thuận tiện cho trồng cây lương thực


..+ Khí hậu đa dạng đặc biệt là khí hậu ơn đới rất thuận tiện cho các cây cơng nghiệp.
*phần phía tây


...+ Địa hình chủ u là núi cao. Chắc chắn là không thuận lợi cho trông cây rùi.


...+ Khí hậu đặc trưng dành cho núi cao. gần các đỉnh núi có các đồng cỏ thuận lợi cho chăn ni. Đặc biệt là chăn


ni cừu


• <b>Miền Đông: mưa nhiều, đồng bằng rộng lớn thuận lợi phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày</b>
và chăn nuôi lợn.


Các cao vùng đồi núi thấp thuận lợi để ni bị, cừu, trâu… Có dân cư tập trung đơng, cơ sở hạ tầng phát triển.
<b>•</b> <b>Miền Tây: có các cao ngun và vùng núi cao thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc lớn. Các bồn địa sa</b>
mạc khô hạn không phát triển sản xuất nơng nghiệp.


<b>•</b> <b>Trình bày và giải thích sự phân bố cơng nghiệp của TQ:</b>


Cơng nghiệp tập trung chủ yếu ở miền Đông với các trung tâm công nghiệp lớn như Bắc Kinh, Hồng Kông, Thượng
Hải, Quảng Châu, Trùng Khánh,… vì:


Điều kiện tự nhiên:


Là vùng nơng nghiệp→cung cấp nhiên liệu cho cơng nghiệp


Khống sản: nhiều, chủ yếu là kim loại màu→ phát triển cơng nghiệp


Sơng ngịi: có các sơng lớn như: Hồng Hà, Trường Giang→ cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất, thủy điện
Giáp biển và có đường bở biển dài 9000km→ giao lưu bn bán, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
Điều kiện kinh tế - xã hội:


Dân cư: đông→ lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
Chất lượng lao động: lao động có tay nghề


Cơ sở vật chất tương đối phát triển


Chính sách: tập trung phát triển kinh tế ở miền Đơng


→Có vị trí thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp.


<b>•</b> <b>Vì sao sản lượng nông nghiệp của TQ chỉ tập trung ở miền đơng:</b>
Điều kiện tự nhiên


Địa hình: đồng bằng phù sa màu mỡ.


Khí hậu: chuyển từ cận nhiệt sang ơn đới gió màu→đa dạng sản phẩm nơng nghiệp


Sơng ngịi: có sơng Hồng Hà, Trường Giang→ cung cấp nước, phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
Giáp biển: nuôi trồng và đánh bắt hải sản


Điều kiện kinh tế - xã hội:


Dân số: đông→cung cấp nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ


Các chính sách phát triển nơng nghiệp tập trung ở miền Đông: áp dụng kĩ thuật vào nông nghiệp,…
<b>1. Khái quát: Kinh tế phát triển nhanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Xuất khẩu với giá trị lớn thứ 3 thế giới
-Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực


-Thu nhập bình qn đầu người tăng nhanh ( 1900 USD/người/năm)
<b>III – Mối quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam</b>


- có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực, trên nền tảng của tình hữu nghị và sự ổn định
lâu dài.


- từ 1999 đến nay hợp tác theo phương châm: láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới
tương lai.



- kim ngạch thương mai song phương giữa hai nước đang tăng nhanh. Mặt hàng trao đổi ngày càng đa dạng.
<i><b>Câu 16: Phân tích đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung </b></i>
<i><b>Quốc trên thế giới.</b></i>


<i>* Đặc điểm triển kinh tế: </i>


<i>- Cơng cuộc hiện đai hóa (từ năm 1998) mang lai thay đổi quan trọng:</i>


+ Kinh tế phát triển mạnh, liên tục trong nhiều năm; (GDP đạt 1649,3 tỉ USD, vị trí thứ bảy thế giới)
+ Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng hiện đại.


+ Nguyên nhân: ổn định chính trị; khai thác nguồn lực trong, ngồi nước; phát triển và vận dụng khoa học, kĩ thuật;
chính sách phát triển kinh tế hợp lí.


<i>* Một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới </i>
<i>- Công nghiệp: </i>


+ Phát triển mạnh, một số ngành tăng nhanh, sản lượng đứng hàng đầu thế giới; phát triển một số ngành công
nghiệp hiện đại; đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.


+ Nguyên nhân: cơ chế thị trường tạo điều kiện phát triển sản xuất; chính sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngồi;
hiện đại hóa và ứng dụng công nghệ cao.


<i>- Nông nghiệp: </i>


+ Một số nơng phẩm có sản lượng đứng hàng đầu thế giới.


+ Nguyên nhân: đất đai, tài nguyên nước, khí hậu thuận lợi; nguồn lao động dồi dào; chính sách khuyến khích sản
xuất; biện pháp cải cách trong nơng nghiệp.



<i><b>Câu 17: Giải thích sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải</b></i>
<i>* Phân bố công nghiệp: </i>


- Các trung tâm công nghiệp lớn như: Bắc Kinh, Thượng Hải…tập trung ở miền Đơng, nơi có nguồn lao động dồi
dào, cơ sở hạ tầng phát triển, giàu nguồn nguyên, vật liệu


- Công nghiệp nông thôn được quan tâm phát triển.
<i>* Phân bố nông nghiệp: </i>


- Các ngành trồng trọt tập trung ở đồng bằng miền Đơng (phía bắc trồng các loại cây ơn đới, phía nam trồng cây
<i>nhiệt đới), là nơi có đất đai màu mỡ, khí hậu và nguồn nước phù hợp, </i>


- Có nguồn nhân cơng dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn.


</div>

<!--links-->

×