Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.13 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ: 23</b> <b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: TẾT VÀ MÙA XUÂN</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 2 tuần
(Từ ngày 01/2 đến ngày 26 tháng 2 năm 2021)
Tên chủ đề nhánh 2: Bé và mùa xuân
Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần
(Từ ngày 22/02 đến ngày 26 tháng 02 năm 2021)
<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Thứ 2 ngày 22 tháng 02 năm 2021
<b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Tung, đập bắt bóng tại chỗ.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Con cào cào”</b>
<b>I. Mục đích - Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên bài tập và biết cách thực hiện vận động tung, đập bắt bóng tại chỗ.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ thực hiện đúng động tác: Tung, đập bắt bóng tại chỗ bằng 2 tay, khơng ơm
bóng vào người.
- Rèn luyện cho trẻ sự nhanh nhẹn và khéo léo khi thực hiện VĐCB: trẻ tinh mắt
và nhanh tay bắt bóng chính xác khi bóng rơi xuống hoặc nảy lên.
- Rèn cho trẻ khả năng tập trung, chú ý khi quan sát bố/mẹ làm mẫu và khi trẻ
tham gia thực hiện vận động cơ bản.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú khi tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ</b>
- Máy tính/ điện thoại, bóng nhựa cho trẻ…
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Địa điểm sân nhà rộng rãi, bằng phẳng, an toàn với trẻ.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Gây hứng thú </b>
- PH cho trẻ hát bài hát "Con cào cào" theo video
mà cô cung cấp dưới đây để tạo không khí vui
tươi trước khi vào bài mới.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- PH trò chuyện cùng các con:
+ Con vừa được hát bài hát gì?
+ Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các
con phải làm gì?
+ Bố/mẹ mời các con cùng đến với bài tập
“Tung, đập bắt bóng tại chỗ” để rèn luyện cho cơ
thể khỏe mạnh nhé!"
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b></i>
<i><b>* Bài tập phát triển chung</b></i>
- PH cho trẻ thực hiện phần khởi động và bài tập
phát triển chung với các động tác trong bài tập
thể dục sáng của Trường MN Đức Chính sau đây
<i><b>* Vận động cơ bản</b></i>
- PH giới thiệu với các con tên vận động cơ bản:
Tung, đập bắt bóng tại chỗ.
- Lần 1: Phụ huynh làm mẫu khơng giải thích.
- Lần 2: Phụ huynh làm mẫu kết hợp phân tích
động tác mẫu.
+ Tư thế chuẩn bị: Các con đứng thẳng người,
chân rộng bằng vai và cầm bóng bằng 2 tay. Khi
có hiệu lệnh “Bắt đầu”, các con sẽ tung bóng theo
hướng thẳng lên cao và khi bóng rơi xuống phải
nhanh tay bắt bóng chính xác, sao cho khơng làm
rơi bóng, khơng ơm bóng vào người. Tiếp đến,
dùng sức của 2 tay đập mạnh bóng xuống sàn,
bóng nảy lên chúng ta bắt bóng bằng 2 tay và
- Quý bậc PH sẽ thực hiện như đoạn video sau:
- Phụ huynh sẽ cho con thực hiện nhiều lần nếu
con vẫn còn hứng thú với hoạt động hoặc đến khi
con đã thực hiện đúng các động tác của vận động
+ Trẻ trả lời "Con cào
cào".
+ Trẻ nói theo ý hiểu của
bản thân, Ph có thể gợi ý
cho con nói được ý "Tập
thể dục".
+ Trẻ lắng nghe để ghi nhớ
tên vận động cơ bản.
- Trẻ thực hiện theo nhạc.
- Trẻ quan sát và lắng nghe
bố mẹ làm mẫu.
cơ bản. Sau mỗi lần trẻ thực hiện, Ph nhận xét và
sửa sai cho trẻ để trẻ thực hiện đúng các động tác
của vận động cơ bản.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh </b></i>
- PH cho trẻ đứng tại chỗ và thực hiện phần hồi
tĩnh trên nền nhạc bài tập thể dục sáng của
Trường MN Đức Chính.
<b>4. Củng cố </b>
+ Hơm nay, các con được tập bài tập gì?
- Giáo dục trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống đủ
chất, ăn hết suất của mình để cơ thể khỏe mạnh.
<b>5. Kết thúc</b>
- PH nhận xét, tuyên dương những phần con thực
hiện tốt, những hoạt động động nào con chưa
nghiêm túc thực hiện -> PH sẽ nhắc nhở và động
viên con chú ý, cố gắng hơn.
- Trẻ thực hiện theo nhạc.
- Tung, đập bắt bóng tại
chỗ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe bố mẹ
nhận xét.
<b>Tên hoạt động: </b><i>Toán: </i>Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết
chữ số 9.
<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi “Ghép đúng”.</b>
<b>I. Mục đích - u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
-Trẻ biết đếm từ 1đến 9, nhận biết các nhóm có 9 đối tượng và nhận biết chữ số
9.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ có kỹ năng tạo nhóm số lượng trong phạm vi 9.
- Trẻ nói rõ ràng cách tạo nhóm và đọc to số 9.
- Luyện kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1, luyện kỹ năng đếm.
<b> 3. Thái độ</b>
- Trẻ có ý thức học tập, hứng thú tham gia vào hoạt động.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ:</b>
- Phụ huynh cần chuẩn bị cho các con các nhóm đồ, đồ chơi có số lượng là 9,
như: 9 viên sỏi , 9 cái bút chì màu, hoặc 9 hộp sữa.
- Một rổ quả củ có số lượng trong phạm vi 8,một rổ củ khoai tây và củ cà rốt có
số lượng 9. các thẻ số 6,7,8,9,phụ huynh chú ý chuẩn bị 2 thẻ số 9. Nếu ở nhà
phụ huynh khơng có thẻ số, có thể viết lên bìa cát tơng hoặc tờ giấy.
- Các tấm bìa cát tơng vẽ ngơi nhà có số lượng trong phạm vi 9
- Máy tính hoặc điện thoại thông minh.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
III. Tổ chức hoạt động
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Gây hứng thú </b>
- PH cho trẻ hát bài hát "Bé tập đếm" để tạo khơng khí
vui tươi cho trẻ trước khi vào bài học mới.
<b> 2. Giới thiệu bài </b>
- PH giới thiệu với trẻ tên bài tập ngày hôm nay con sẽ
được học.
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Ơn nhóm số lượng trong pham vi</b></i>
<i><b>8</b></i>
- Các phụ huynh, đưa rổ quả ra, để gây hứng thú cho
trẻ, các phụ huynh hỏi trẻ trong rổ có quả gì? (phụ
huynh chỉ từng quả và cho trẻ đọc tên)
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Các phụ huynh cho các con xếp ra và đếm và đọc
- Khi đưa quả ra các phụ huynh hỏi trẻ đây là quả gì ,
cùng đếm xem có bao nhiêu quả cà chua nhé( xếp và
đếm quả cà chua từ 1-8)
- Với nhóm quả cam, quả khế, các phụ huynh cũng
hỏi con và đếm tương tự.
<b> 3.2. Hoạt động 2: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9</b>
<i><b>đối tượng , nhận biết chữ số 9</b></i>
- Phụ huynh cũng đưa rổ rà và hỏi trẻ còn có những
loại rau củ gì nào. (À đúng rồi trong rổ của cơ cịn có
củ khoai tây và củ cà rốt)
- Các con cùng xếp hết củ khoai tây ra thành hàng
ngang, xếp từ trái sang phải đếm xem có mấy củ khoai
tây, phụ huynh cho trẻ đếm và hỏi có tất cả mấy củ
khoai tây, tương ứng với số mấy, cho trẻ gắn số 9.
- Tiếp theo phụ huynh cho con xếp giúp cô 8 củ cà rốt,
các con vừa xếp vừa đếm, chúng mình cùng kiểm tra
lại xem đúng chưa nào.( Cô cùng đếm và đọc tất cả là
8 để biểu thị cho nhóm có số lượng là 8, các con dùng
số gì, à dùng thẻ số 8 )
- Các con cùng quan sát xem số lượng của nhóm khoai
tây và cà rốt như thế nào với nhau,(À khơng bằng
nhau) nhóm nào có số lượng nhiều hơn và nhiều hơn
là mấy(À đúng rồi nhiều hơn là 1) vậy nhóm nào có số
- Bây giờ cơ muốn 2 nhóm khoai tây và cà rốt có số
lượng bằng nhau thì phải làm như thế nào nhỉ, các bé
cùng nhau suy nghĩa nào?
- À bây giờ các bạn chắc hẳn đã có 2 cách. 1 là bớt đi
1 của khoai tây, 2 là them 1 củ cà rốt đúng không nào?
2 cách của các bạn đều đúng. Nhưng hôm nay ccác
bậc phụ huynh sẽ làm theo cách thứ 2 là thêm 1 củ cà
rôt nhá, chúng mình cùng them 1 củ cà rốt nào.
-Bây giờ chúng mình cùng đếm lại củ cà rốt nhé( đếm
1-9 )
- Trẻ đếm và đọc kết
quả.
- Trẻ xếp.
- Trẻ xếp 8 củ cà rốt.
+ Các phụ huynh hỏi các con là 8 thêm 1 bằng mấy
nhỉ ( À 8 thêm 1 bằng 9 và để chỉ số lượng là 9 các
con dùng thẻ số mấy? chúng mình hãy giơ thẻ số đã
chọn lên nào, đúng rồi chúng mình sẽ chọn thẻ số 9 để
gắn vào nhóm và cất thẻ số 8 đi
+ Chúng mình cùng đếm lại 2 nhóm nào, đếm nhóm
+ Bây giờ các con thấy 2 nhóm như thế nào với nhau.
À đều bằng nhau và bằng 9.
- Cô giơ số 9 và giới thiệu cấu tạo của số 9, các phụ
huynh cho con đọc số 9 (2 - 3 lần).
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
- Các phụ huynh tổ chức cho các con chơi 1 trò chơi
đơn giản để củng cố lại bài học.
* Trò chơi: Ghép đúng
- Phụ huynh giới thiệu đồ dùng
- Cách chơi: phụ u cầu các con tìm một miếng ghép
có nhóm số lượng là 9 trẻ tìm và đếm xong các con
sẽ phải tìm một hình có số 9 và ghép lại ngơi nhà có
số lượng 9 tương ứng với số 9.
- Với trò chơi này phụ huynh có thể tổ chức cho các
con chơi 2-3 lần để củng cố cách đếm cho trẻ.
<b>4. Củng cố </b>
- Các phụ huynh có thể hỏi lại con các vừa học bài gì?
<b>5. Kết thúc</b>
- PH nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe và chơi
trò chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
Thứ 4 ngày 24 tháng 02 năm 2021
<i> Trò chơi: Vận động theo nhạc</i>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b><i>Trị chơi: Gieo hạt</i>
<b>I. Mục đích - u cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả của bài hát được học và được nghe.
- Trẻ hiểu nội dung, thuộc và hát đúng giai điệu, nhịp điệu của bài hát được học.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi biểu diễn bài hát.
- Rèn luyện cho trẻ khả năng nghe và vận động theo nhạc.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ thích thú tham gia vào các hoạt động.
- GD trẻ biết ngắm nhìn cảnh vật xung quanh mình để cảm nhận vẻ đẹp của mùa
xuân.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho PH và trẻ</b>
- Máy tính hoặc điện thoại.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- PH giới thiệu tên TC "Gieo hạt nảy mầm" cho
trẻ. Tiếp đến PH cho trẻ chơi trò chơi theo video
hướng dẫn của cô.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- PH giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát "Mùa
xuân của bé" - Do nhạc sĩ Trần Đức Tâm sáng
tác.
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>* Hoạt động 1: Dạy trẻ hát</b></i>
- PH cho trẻ nghe bài hát trong video mà cô
cung cấp dưới đây (PH sẽ mở cho trẻ nghe 2
lần, trước mỗi lần mở video bài hát Ph đều nhắc
- PH trò chuyện cùng trẻ:
+ Con vừa được nghe bài hát gì?
- Trẻ chơi trị chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe bài hát.
+ Do ai sáng tác?
- PH sẽ giảng nội dung bài hát cho trẻ: Bài hát
với giai điệu vui tươi, rộn ràng kể về mùa xuân
của bé chẳng ở đâu xa. Mùa xuân xuất hiện ở
những cảnh vật rất gần gũi như chồi non, nụ
hoa, tiếng chim hót. Bé sẽ thấy mùa xn qua
tình yêu thương của mẹ dành cho mình và
những việc làm chăm ngoan của bé nữa đấy.
- Dạy trẻ hát:
+ PH mở video bài hát "Mùa xuân của bé" cho
trẻ hát theo.
+ Khi trẻ đã thuộc bài hát PH sẽ mời trẻ đứng
lên biểu diễn bài hát cho cả nhà cùng xem và
quay lại video để gửi lên trang zalo của nhóm
<i><b>* Hoạt động 2: Nghe hát “Mùa xuân ơi” - tác</b></i>
<i><b>giả Nguyễn Ngọc Thiện</b></i>
- PH giới thiệu tên bài hát và tên tác giả cho trẻ.
- PH cho trẻ nghe bài hát trong đoạn video mà
cô cung cấp dưới đây. (PH sẽ mở cho trẻ nghe 2
lần, trước mỗi lần mở video bài hát Ph đều nhắc
lại tên bài hát và tên tác giả để khắc sâu cho trẻ
nhớ)
- PH trò chuyện cùng trẻ:
+ Con nghe bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
+ Con có cảm nhận gì về giai điệu của bài hát
này?
+ Giảng nội dung: Bài hát “Mùa Xuân ơi” của
tác giả Nguyễn Ngọc Thiện với những giai điệu
vui tươi, sôi động cho chúng ta thấy niềm vui và
sự mong chờ háo hức của mọi người khi Tết đến
+ Nhạc sĩ Trần Đức Tâm
(PH có thể gợi ý và cho con
nhắc lại câu trả lời đúng)
- Trẻ lắng nghe.
+ Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
+ Mùa xuân ơi. Nhạc sĩ
Nguyễn Ngọc Thiện (PH có
thể gợi ý và cho con nhắc
lại câu trả lời đúng)
+ PH gợi ý cho trẻ tự nói
lên cảm nhận của mình: Vui
tươi, sôi động, hay.
xuân về với những điều mong ước và cầu chúc
cho mọi người gặp nhiều an vui.
<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi</b></i>
- PH giới thiệu trò chơi “Vận động theo nhạc"
+ Cách chơi: PH cho trẻ thực hiện theo những
động tác trong đoạn video mà cô cung cấp dưới
đây.
+ PH có thực hiện cùng con để tạo sự vui vẻ và
gần gũi giữa bố mẹ với con. PH cho trẻ chơi 2
-3 lần nếu trẻ cịn thích thú.
<b>4. Củng cố </b>
- PH hỏi trẻ tên bài hát trẻ đã được học, được
- Giáo dục trẻ biết thường xuyên ngắm nhìn cây
cối, cảnh vật xung quanh mình để cảm nhận và
u thích vẻ đẹp của cảnh vật khi mùa xuân về.
<b>5. Kết thúc</b>
- PH nhận xét, tuyên dương những phần con
thực hiện tốt, những hoạt động động nào con
chưa nghiêm túc thực hiện -> PH sẽ nhắc nhở
và động viên con chú ý, cố gắng hơn.
- Trẻ lắng nghe trò chơi.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Mùa xuân của bé; Mùa
xuân ơi, Vận động theo
nhạc.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
Thứ 5 ngày 25 tháng 02 năm 2021
<b>Tên hoạt động: </b><i>LQVCC</i>:<i> Trò chơi với chữ cái l, m, n, h, k.</i>
- Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng các chữ cái đã học l m n, h k thơng
qua trị chơi.
- Trẻ biết tìm chữ và nối các chữ cái đã học.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú chơi.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, đàm thoại, phát âm đúng ngữ âm tiếng
việt.
- Phát triển kỹ năng vận động, sự nhanh nhẹn trong trong các hoạt động.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho phụ huynh và trẻ</b>
- Thẻ chữ cái l, m, n, h, k nếu ở nhà phụ huynh khơng có thẻ chữ cái có thể sử
dụng giấy để viêt chữ cái lên đó.
- Một tờ giấy A3, hoặc A4, bút
- Một số hột hạt như hạt đỗ, hạt lạc, hạt ngô.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- PH cho trẻ hát bài hát “ABC vui từng giờ”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- PH giới thiệu bài mới cho trẻ nắm được tên của
bài học ngày hôm nay.
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: </b><b>Trò chơi thứ nhất: “Xúc xắc</b></i>
<i><b>vui nhộn</b></i>
- Cách chơi như sau: phụ huynh tung con xúc xắc
rơi xuống mặt bàn, thì mặt trên của con xúc xắc
có chữ cái nào, thì các bậc phụ huynh cho con
phát âm chữ cái đó, phụ huynh cho trẻ chơi nhiều
lần. Động viên khuyến khích trẻ khi trẻ thực hiện
đúng.
- Sau đây mời các bậc phụ huynh quan sát cô giáo
hướng dẫn chơi theo video.
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trò chơi nối chữ</b></i>
- Cách chơi như sau: Phụ huynh chuẩn bị một tờ
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan
giấy A4 có các chữ cái l m n h k các bậc phụ
huynh hướng dẫn các con tìm và nối chữ cái giống
nhau.
- Sau đây mời các bậc phụ huynh quan sát video
chơi mẫu.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Trò chơi nhảy lò cò</b></i>
- Cách chơi: Trên sân các bậc phụ huynh sẽ vẽ các
ô trong mỗi ô là một chữ cái đã học, các bậc phụ
huynh hướng dẫn các con nhảy vào từng ô khi
nhảy đến ô nào phụ huynh cho các con đọc to chữ
cái trong ơ đó.
- Luật chơi khơng được dẫm vào vạch và phải
nhảy co một chân.
- Phụ huynh cho trẻ chơi 1 đến 2 lần động viên
khuyến khích trẻ khi trẻ thực hiện đúng.
- Sau đây mời phụ huynh quan sát video hướng
dẫn chơi.
<i><b>3.4. Hoạt động 4: </b><b>Trò chơi cuối cùng: Xếp chữ</b></i>
<i><b>cái bằng hột hạt</b></i>
- Cách chơi: Phụ huynh chuẩn bị một số hột hạt,
- Sau đây mời phụ huynh quan sát cô hướng chơi
mẫu qua video.
<b>4. Củng cố </b>
- Phụ huynh hỏi các con vừa chơi trò chơi với chữ
cái gì? (chơi với trị chơi chữ cái l m n ,h h)
<b>5. Kết thúc</b>
sát.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe và quan
sát.
- Trẻ trả lời.
Thứ 6 ngày 26 tháng 02 năm 2021
<b>Tên hoạt động: </b><i>Văn học</i>:<i> Truyện:</i> Sự tích Mùa xn.
<b>I. Mục đích - Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ hiểu nội dung và biết được diễn biến của câu chuyện.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn cho trẻ nói trọn câu, rõ ràng, mạch lạc.
- Phát triển ở trẻ khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Thái độ</b>
- GD dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và biết hợp tác với bạn bè để
cùng làm việc, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, biết yêu thích vẻ đẹp của
mùa xuân.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Máy tính hoặc điện thoại.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Gây hứng thú </b>
- PH cùng với trẻ chơi trị chơi “Cá tơm cua”
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- PH giới thiệu cho trẻ tên câu chuyện: "Sự tích
mùa xuân".
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Trẻ nghe kể chuyện</b></i>
- PH cho trẻ nghe câu chuyện trong đoạn video
mà cô cung cấp dưới đây. (PH sẽ mở cho trẻ
nghe 2 lần)
- PH trò chuyện cùng trẻ:
+ Con vừa được nghe câu chuyện gì?
- PH giảng nội dung: Câu chuyện “Sự tích mùa
xuân” kể về một chú thỏ thương mẹ bị ốm do
thời tiết chuyển mùa đột ngột vì lúc đó trái đất
chưa có mùa xn. Nên thỏ đã thơng minh nghĩ
ra cách đồn kết cùng các bạn tạo nên 1 chiếc
vồng nhiều màu sắc và mn hoa cùng nở để
đón nàng mùa xn. Kể từ đó trên trái đất đã có
đủ 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại về nội dung</b></i>
<i><b>truyện</b></i>
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe kể chuyện.
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ngày xưa, một năm chỉ có mấy mùa? Đó là
những mùa nào?
- Thời tiết mùa đơng thì như thế nào? Mùa hạ
thì thời tiết ra sao?
- Thời tiết thay đổi đột ngột khiến mẹ thỏ bị làm
sao?
- Thỏ con đã bàn với bác Khỉ già điều gì?
- Ai đã kết nối những chiếc lông nhiều màu sắc
thành cầu vồng?
- Thỏ đã vượt qua những khó khăn gì để nhờ
các lồi hoa nở vào mùa xuân?
- Mùa xuân đến các loài hoa như thế nào ?
- Các con thấy mùa xuân có đẹp khơng?
- Vì sao Thỏ con lại được nàng mùa xuân tặng
cho chiếc áo trắng tinh
- GD trẻ biết học tập đức tính tốt của bạn Thỏ.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện</b></i>
- PH cho trẻ nói lại một số lời thoại trong câu
chuyện như:
+ Chúng ta hãy cùng nhau làm chiếc cầu vồng
thật đẹp để đón mùa xuân.
+ Nhưng bằng cách nào đây?
+ Cháu sẽ rủ mn thú trong rừng góp những
chiếc lơng đẹp nhất để làm chiếc cầu vồng nhiều
màu sắc.
+ Ôi, mùa xuân xinh đẹp quá!
+ Mùa xuân thật tuyệt vời!
+ Xin chúc mừng mùa xuân.
<b>4. Củng cố </b>
- PH hỏi lại trẻ tên câu chuyện đã được nghe?
- GD dục trẻ biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
và biết hợp tác với bạn bè để cùng làm việc,
- Thỏ con, bác Khỉ, Gấu,
Hươu Sao, Sóc...
- Một năm chỉ có 3 mùa:
mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
- Thỏ mẹ bị bệnh nặng.
- Thỏ bàn với bác Khỉ àm 1
chiếc cầu vồng.
- Chim Sâu.
- Thỏ đã băng qua hết khu
rừng này đến khu rừng
khác.
- Các lồi hoa nở mn màu
rực rỡ.
- Vì thỏ con hiếu thảo, biết
đồn kết các bạn.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nói lại lời thoại.
giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, biết u
thích vẻ đẹp của mùa xn.
<b>5. Kết thúc</b>
- PH nhận xét, tuyên dương những phần con
thực hiện tốt, những hoạt động động nào con
chưa nghiêm túc thực hiện -> PH sẽ nhắc nhở