Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Van 9 KII 20112012 So 8 codapan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng gd-đt hải hậu đề kiểm tra chất lợng cuối kì II năm học 2011-2012
Trờng thcs hải phú Môn : ngữ văn 9


<i>Thời gian làm bài : 120 phút</i>
<b>I. Trắc nghiệm</b> : 2 ®iĨm


<i><b>Câu 1</b></i> : Trong câu : “ ồ, sao mà độ ấy vui thế .” đã sử dụng thành phần nào ?


A. Tình thái B. Cảm thán C. Phụ chú D. Gọi đáp


<i><b>Câu 2</b></i> : Trong đoạn văn sau đã sử dụng phép liên kết câu nào ?
“ Gió. Và tôi thấy đau, ớt ở má.”


A. PhÐp lỈp B. PhÐp nèi C. PhÐp thÕ D. PhÐp liªn tëng


<i><b>Câu 3</b></i>: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đợc viết vào thời gian nào?
A. 1976 B. 1978 C. 1962 D. 1980


<i><b>Câu 4</b></i> : Nghị luận về một đoạn thơ là bàn về vấn đề gì?


A. Nội dung bài thơ C. Chủ đề bài thơ


B. Nghệ thuật bài thơ D. Nội dung và nghệ thuật của bài thơ


<i><b>Cõu 5</b></i> : Bài thơ nào thể hiện sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi?
A. Nói với con C. ánh trăng


B. Sang thu D. Viếng lăng Bác


<i><b>Cõu 6</b></i> : Cõu th : “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rt



Trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng gợi lên điều gì?
A. Nhấn mạnh tầm quan trọng của ánh sáng mặt trêi.


B. Ca ngợi vẻ đẹp của mặt trời.


C. Miêu tả màu sắc rất đỏ của mặt trời.


D. Ca ngợi cơng lao to lớn của Bác, thể hiện lịng kính trọng và biết ơn vô hạn của mọi
ngời đối với Bỏc.


<i><b>Câu 7</b></i> : Câu thơ nào trong các câu sau có sử dụng hình ảnh ẩn dụ?
A. ĐÃ thấy trong sơng hàng tre bát ngát


B. Bỗng nhận ra hơng ổi
C. Mọc giữa dòng sông xanh


D. Ngi ng mỡnh tự đục đá kê cao quê hơng


<i><b>Câu 8</b></i>: Phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích là đặc điểm của phép lập luận
nào?


A. Ph©n tÝch B. Tỉng hỵp C. Chøng minh D. Giải thích


<b>II. Tự luận</b> : 8 điểm


<b>Câu 1</b>: 1điểm


Thế nào là hàm ý? Cho ví dụ.



<b>Câu 2</b> : 2,5 ®iĨm


a. Đoạn thơ sau trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào?
Ngời đồng mình thơng lắm con ơi
Cao đo nỗi buồn


Xa nu«i chÝ lín
………..
Không lo cực nhọc


b. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên


<b>Câu 3</b> : 4,5 điểm


Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
<b>Đáp án </b>


<b>I . Trc nghiệm</b> : 2đ
Mỗi câu đúng cho 0,25đ


C¸nCau C©u 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B B D D A D D B


<b>II. Tù luËn</b> : 8®


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu đợc khái niệm hàm ý : Là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng những từ
ngữ trong câu nhng có thể đợc suy ra từ những từ ngữ ấy.( 0,5đ)


- LÊy vÝ dụ có chứa hàm ý: 0,25đ
- Chỉ rõ hàm ý trong câu là gì : 0,25đ



<b>Câu 2: 2,5đ</b>


a. Nờu ỳng tên bài thơ Nói với con 0,25đ
Tác gi Y Phng 0,25


b.Trình bày cảm nhận về đoạn thơ 2®


- Đoạn thơ là lời ngời cha nói với con về đức tính cao đẹp của ngời đồng mình để từ đó bày tỏ
niềm tự hào và nhắc nhở con phải sống xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hơng : 0,5đ
- Ngời cha nói với con về đức tính của ngời đồng mình : sống mạnh mẽ, khống đạt,giàu ý chí
và niềm tin, ln gắn bó với q hơng dù q hơng cịn đói nghèo cực nhọc bằng những hình
ảnh cụ thể, hình ảnh đối lập.


Từ đó ngời cha muốn con sống nghĩa tình với quê hơng, biết vợt qua mọi gian nan thử thách
bằng ý chí nghị lực của mình: 0,75đ


- Giọng thơ thiết tha, trìu mến, là lời tâm tình dặn dị đầy yêu thơng, là niềm tin của cha đối với
con mong con khôn lớn trởng thành sẽ tiếp nối đợc truyền thống tốt đẹp của quê hơng: 0,25đ
- Đoạn thơ khơng chỉ thể hiện tình u thơng của cha đối với con mà còn thể hiện sức sống và
vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi ý chí vơn lên trong cuộc sống của mỗi ngời: 0,5đ


<b>C©u 3: 4,5đ</b>


a. Mở bài : 0,25đ


Giới thiệu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, giới thiệu nhân vËt anh thanh
niªn.


Nêu nhận xét về nhân vật : có nhiều vẻ đẹp đáng quý, đáng yêu.


b. Thân bài: 4đ


- Trớc tiên anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với
công việc lắm gian khổ của mình: 1đ


+ anh sống một mình trên đỉnh núi cao, ln thèm ngời.


+ Cơng việc của anh là đo gió, đo ma, đo nắng rồi ghi chép, báo vào máy bộ về trung tâm. Công
việc tuy đơn giản nhng cũng rất gian khổ nhất là lúc một giờ đêm.


+ anh rất yêu công việc của mình “ Khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình
đợc…., chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất.”


+ Tuy say mê công việc nhng anh vẫn biết sắp xếp lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp. Anh trồng
hoa, nuôi gà, đọc sách.


- anh thanh niên còn đáng yêu ở nỗi thèm ngời và lịng hiếu khách đến nồng nhiệt :1đ
+ Anh ln quan tâm tới ngời khác một cách chu đáo


+ anh vui mừng khi đợc tiếp những ngời khách lạ đến thăm


+ anh hồ hởi đón mọi ngời lên thăm nhà mình và nói những điều lẽ ra chỉ trong ý nghĩ.
- Anh thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn : 0,5đ


+ Anh ngợng ngùng, từ chối khi ơng hoạ sĩ có ý định vẽ chân dung của anh.


+ Anh nhiệt tình giới thiệu những ngời khác đáng để vẽ hơn mình nh ông kĩ s dới vờn rau S a Pa,
anh cán bộ khí tợng dới trung tâm …


=> Đánh giá chung về nhân vật : anh thanh niên là ngời có nhiều phẩm chất đáng quý, đáng yêu


nh yêu nghề, say mê và có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, sống giản dị, khiêm tốn, biết
lo toan sắp xếp cuộc sống một cách ngăn nắp khoa học và đặc biệt là tấm lòng cởi mở hiếu
khách. Anh là một hình ảnh đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc sống và cống hiến hết mình cho đất nớc: 1


- Đánh giá nghệ thuật nổi bật trong việc xây dựng nhân vật : 0,5đ
+ Cốt truyện nhẹ nhàng, xây dựng cuộc gặp gỡ tình cờ


+ Ngụn ng i thoi sinh động .


+ Tạo điểm nhìn từ nhiều nhân vật phụ để làm nổi bật nhân vật chính.
c. Kết bài : 0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×