Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.87 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 20 / 3 / 2012


Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 1)



<b>I, Mục Đích-yêu cÇu: </b>


- HS biết đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạt văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. HS K-G biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản, nhấn giọng những từ ngữ mang tính nghệ thuật.


- HS nắm đợc các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HS yêu quý và giữ gìn nét văn hố truyền thống.


<b>II, §å dïng :</b>


- GV: PhiÕu


<b>III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


- Đọc bài : Đất nớc , trả lời câu hỏi về nội dung bài .
<b>2, Bài mới: a, Giíi thiƯu bµi </b>


<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL( khoảng 8 em trong lớp)</b>


- Gọi từng em lên bốc thăm, chọn bài.


- GV đặt 1 câu hỏi theo đoạn bài đó của phiếu.


- HS lên bốc và đọc theo yêu cầu của phiếu sau đó TLCH.


 <b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
- 1 HS đọc u cầu của bài .


- GV viÕt c¸c kiĨu cÊu tạo câu vào một bên bảng.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm VBT


<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>tO ¸N</b>


TiÕt 136:

<b> Lun tËp chung</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


- HS biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- HS có kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cã ý thøc häc tËp tèt.


<b>II. §å dïng:</b>



<b>II. Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị(3 )</b>’


- Nêu cách tính thời gian, khi biết quãng đờng và vận tốc?
<b>2. Bài mới : a, Giới thiệu bài:</b>


<i><b> b, HDHS luyÖn tËp:</b></i>
<b>Bµi 1:</b>


-1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bi toỏn?


- GV : Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ôtô và xe máy.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.


- GV lu ý: thi gian và vận tốc là hai đại lợng có quan hệ tỷ lệ( thuận)
<b>Bài 2:</b>


-1 HS đọc đề bài, nêu u cầu của bài tốn?


- GV: Tính vận tốc của xe máy với đơn vị là m/ phút.
- HS tự làm. Đổi chéo vở để kiểm tra.


<b>Bài 3: Dành cho HSK-G</b>
- Nêu yêu cầu của bài toán?
- GV cho HS đổi đơn vị đo:
15,75km = 15750m


1giê 45 phót = 105 phút
- HS làm bài, chữa bài.


<b>Bài 4: Dành cho HSK-G</b>
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cần lu ý gì?


- HS làm bài.


<b> 3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


- HS nhắc l;ại cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- GV nhn xột gi hc.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Ngày soạn : 20 / 3 / 2012


Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
<b>Khoa học</b>


<b> S sinh sản của động vật</b>



<b>I. Mục đích-yêu cầu:</b>


- HS biết vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.


- Có ý thức hăng say tìm hiểu về động vật.


<b>II. §å dïng :</b>


- GV: PhiÕu giao viƯc, H×nh trang 112, 113 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS : Su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.


<b>III. các Hoạt động dạy - học</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị: (3')</b>


- KĨ mét sè c©y mäc ra tõ mét bé phËn của cây mẹ?
<b>2, Bài mới: (32')</b> <i><b>a, Giới thiệu bài. (2 )</b></i>


<i><b>b, Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. (26 )</b></i>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận</b>


<i>* Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ</i>
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phỏt trin ca hp t.


<i>* Cách tiến hành:</i>


<i>Bớc 1: Làm việc cá nhân.</i>


GV yờu cu HS c mc Bn cần biết trang 112 SGK.
<i>Bớc 2: Làm việc cả lớp</i>


GV đa phiếu giao việc cho cả lớp thảo luận:
- GV chốt ý đúng.


<i>*KÕt luËn: (SGK)</i>


 <b>Hoạt động 2: Quan sát</b>



<i>* Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.</i>
<i>* Cách tiến hành:</i>


<i>Bíc 1: Lµm viƯc theo cặp</i>
<i>Bớc 2: Làm việc cả lớp</i>


- Mt s HS trình bày - GV chốt ý đúng.


- Những lồi động vật khác nhau có cách sinh sản giống hay khác nhau?


* Kết luận: Những lồi động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có lồi đẻ
<i>trứng, có lồi đẻ con.`</i>


<b>Hoạt động 3: Trị chơi"Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con"</b>
<i>* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.</i>
<i>* Cách tiến hành:</i>


- GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên
các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhúm ú thng cuc.


- Các nhóm treo bảng khổ to trình bày kết quả.
<b>3. Củng cố - dặn dò: (3')</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ôn bài - thực hành vẽ hoặc su tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích.
Ngày soạn : 21 / 3 / 2012


Ngày dạy : Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012


<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 2)



<b>I, Mục Đích-yêu cầu: </b>


- HS biết đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạt văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. HS K-G biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản, nhấn giọng những từ ngữ mang tính nghệ thuật.


- HS tạo lập đợc câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- HS u q và giữ gìn nét văn hố truyền thống.


<b>II, §å dïng :</b>


- GV: PhiÕu


<b>III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL( khoảng 6em trong lớp)</b>
- Gọi từng em lên bốc thăm, chọn bài.


- GV đặt 1 câu hỏi theo đoạn bài đó của phiếu.


- HS lên bốc và đọc theo yêu cầu của phiếu sau đó TLCH.



 <b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>
- HS đọc yêu cầu của bài tập


- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét NX, kết luận bài làm của HS.
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


- GV nhËn xÐt NX, khen ngỵi HS
<b>3- Cđng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 3)



<b>I, Mục Đích-yêu cầu: </b>


- HS bit đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạt văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. HS K-G biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản, nhấn giọng những từ ngữ mang tính nghệ thuật.


- HS tìm đợc các câu ghép, các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế trong đoạn văn( BT2) .
- HS yêu quý và giữ gìn nét văn hố truyền thống.



<b>II, §å dïng :</b>


- GV: PhiÕu


<b>III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cò : </b>


<b>2, Bài mới: a, Giới thiệu bài </b>
<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL( khoảng 6em trong lớp)</b>
- Gọi từng em lên bốc thăm, chọn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS lên bốc và đọc theo yêu cầu của phiếu sau đó TLCH.


 <b>Hoạt động 2: Bài tập 2</b>


- HS đọc bài văn và câu hỏi cuối bài.


- Chia lớp thành các nhóm. YC HS đọc thầm, trao đổi thảo luận
- HS trình bày


- YC HS phân tích các vế câu ghép. Dùng dấu gạch chéo để phân tách các vế câu.
- 1 HS lên bảng làm. Lp lm VBT


- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học



- Dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>Toán</b>


Tiết 137 :

<b> Lun tËp chung</b>



<b>I. Mục đích </b>–<b> u cầu:</b>


- HS biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng.


- HS biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.
- Có ý thức học tập tốt.


<b>II. §å dïng :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1, KiÓm tra bài cũ :</b>
- HS chữa bài 2 tiết trớc


<b>2. Bi mới: a. Giới thiệu bài:</b>
<i><b> </b></i> <i><b> b. Các hoạt động</b></i> <i><b>:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Hớng dẫn giải bài toán về hai chuyển động ngợc chiều trong cùng </b>
một thời gian


<b>Bài 1a</b>: HS đọc


- GV vẽ sơ đồ nh SGK



+ Quãng đờng AB dài bao nhiêu km?
+ Ơtơ đi từ đâu đến đâu?


+ Xe máy đi từ đâu đến đâu ?
+ Vận tốc ca hai xe l gỡ ?


+ Khi nào thì ôtô , xe máy gặp nhau ?


+ Hóy nờu cỏc bc tính thời gian để ơtơ gặp xe máy ?


+ Qng đờng cả hai xe đi đợc sau mỗi giờ nh thế nào với vận tốc của hai xe?
+ Nêu ý nghĩa của 180km và 90km trong bài toán?


<b> Hoat động 2: Hớng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1b.</b>


- HS mở SGK. Đọc đề
- GV HD HS phân tích đề.
- 1 HS lên bảng, lớp nháp.
<b>Bài 2:</b>


- HS đọc đề, tự làm bài
<b>Bài 3: Dành cho HSK-G</b>
- HS đọc đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS làm vở.


<b>Bài 4 : Dành cho HSK-G</b>
- HS lên bảng tóm tắt.


- GV giảng cách làm bài.
- HS tự làm


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò(3 )</b>


- HS nhc li cách giải bài toán về hai chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


Ngày soạn : 21 / 3 / 2012


Ngày dạy : Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 4)



<b>I, Mục Đích-yêu cÇu: </b>


- HS biết đọc trơi chảy, lu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạt văn; thuộc 4-5 bài thơ( đoạn thơ) đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. HS K-G biết đọc diễn cảm thể hiện đúng
nội dung văn bản, nhấn giọng những từ ngữ mang tính nghệ thuật.


- HS nắm đợc các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HK II (BT2).
- HS u q và giữ gìn nét văn hố truyền thống.


<b>II, §å dïng :</b>


- GV: PhiÕu



<b>III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>2, Bài mới: a, Giới thiệu bài </b>
<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL( khoảng 8 em trong lớp)</b>
- Gọi từng em lên bốc thăm, chọn bài.


- GV đặt 1 câu hỏi theo đoạn bài đó của phiếu.


- HS lên bốc và đọc theo yêu cầu của phiếu sau đó TLCH.


<b> Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>Bài 2:</b>


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài tập.


- Nh¾c HS mở mục lục làm cho nhanh.
- HS phát biểu


<b>Bài 3</b> :


- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm


- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.


<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn : 22 / 3 / 2012


Ngày dạy : Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2012
<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 5)



<b>I, Mục Đích-yêu cầu: </b>


- HS nghe-viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nớc chè, tốc độ viết khoảng 100
chữ/15phút.


- HS viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình
tiêu biểu để tả.


- HS yêu quý, kính trọng ngời già.


<b>II, Đồ dùng :</b>


<b>III, Cỏc hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>2, Bài mới: a, Giới thiệu bài </b>
<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>
<b>* Tìm hiểu nội dung bài viết</b>



- HS đọc bài văn Bà cụ bán hàng nớc chè.
- Hỏi : Nội dung chính của bài văn là gì?
<b>* Hớng dẫn viết từ khó</b>


- HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
<b>* Viết chính tả</b>


<b>* Soỏt li, chm bài</b>
c. Viết đoạn văn
- HS đọc yêu cầu bài 2.


? Đoạn văn Bà cụ bán hàng nớc chè tả ngoại hình hay tính cách bà cụ?
? Tác giả tả đặc điểm nào về ngoi hỡnh ?


? Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ?
- HS tự làm.


- Vi em c.


<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu:</b>


- HS biết tính vận tốc, thời gian, quãng đờng.


- HS biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Có ý thức học tập tốt.


<b>II. §å dïng :</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ :</b>
- HS chữa bài 2 tiết tríc


<b>2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:</b>
<i><b> </b></i> <i><b> b. HDHS luyÖn tËp</b></i> <i><b>:</b></i>
<b>Bµi 1a.</b>


- GV dán băng giấy có ghi sẵn đề bài ở bài tập 1a, yêu cầu HS đọc.
- GV vẽ sơ đồ và hỏi:


+ Ngời đi xe đạp bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu?
+ Nh trên với xe máy?


+ Vào cùng lúc có mấy chuyển động? cđ cùng chiều hay ngợc chiều ?
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là bn?


+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km ?


- GV vừa chỉ sơ đồ vừa giảng thêm để đi đến lời giải cuối cùng.
<b>Bài 1b.</b>


- 1 HS đọc đề bài 1b
+ Xe đạp đi ntn?


+ Xe máy đi ntn?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Lúc xe máy bắt đầu đi thì xe đạp đã cách A bao nhiêu km?
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp đợc bao nhiêu km?


+ Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp?
- HS trình bày lời giải bài tốn.


- GV Nx, chØnh sưa.
<b>Bµi 2:</b>


- 1HS đọc đề, tự làm.
<b>Bài 3: Dành cho HSK-G</b>


- 1HS đọc đề. 1 HS tóm tắt bài toán.


- GV hớng dẫn để HS đi đến lời giải đúng.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dặn dò(3 )</b>’


- HS nhắc lại cách giải bài toán về hai chuyển động cựng chiu.
- Nhn xột tit hc.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí</b>


<b> </b>

<b>Châu Mĩ </b>

(TiÕp)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu đợc một số đặc điểm dân c và kinh tế châu Mĩ.



- Nêu đợc một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì. Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đơ của
Hoa Kì.


- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lợc đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân c và hoạt
động sản xuất của ngời dân châu Mĩ.


<b>II. §å dïng :</b>


- Bản đồ thế giới. Các hình minh hoạ trong SGK


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị(3 )</b>’


- Nêu đặc điểm địa hình của Châu Mĩ.
<b>2.Bài mới : a, Giới thiệu bài:</b>


<i><b>b, Các hoạt động :</b></i>
<b>Hoạt động 1</b>: Dân c Châu Mĩ.


- HS mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để :
+Nêu số dân của M.


+So sánh số dân của châu Mĩ với châu lục khác.


+Ngời dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở những vùng nào.
- GV kết luận.


<b>Hot ng 2</b>: Kinh t châu Mĩ



- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng so sánh về kinh tế của Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


- GV gọi nhận xét. Chốt.
<b>Hoạt động 3</b>: Hoa Kì


- HS làm việc theo nhóm để hồn thành sơ đồ các đặc điểm địa lí Hoa Kì.
- GV theo dõi gợi ý giúp HS hoàn thành sơ đồ.


- GV kÕt luËn.


<b> 3. Củng cố </b><b> dặn dò(3 )</b>
- Tổng kết tiết học.


- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Tuyên dơng các HS tích cc học tập.


____________________________


<b> lịch sử</b>


<b>Tin vo dinh độc lập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mỹ
của dân tộc ta, là đỉnh cao của cuộc tổng tiến cơng giải phóng Miền Nam bắt đầu từ
ngày 26/4/1975.và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.


- Có kỹ năng ghi nhớ những đấu ấn lịch sử.
- Có ý thức tìm hiểu lịch sử Việt Nam.



<b>II. §å dïng:</b>


- GV : Bản đồ hành chính VN; Các hình minh hoạ SGK(Nếucó)


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị(3 )</b>


- GV hỏi các câu hỏi của bài trớc
<b>2. Bµi míi : a, Giíi thiƯu bµi:</b>


<i><b>b, Các hoạt động:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dạy mùa xuân 1975</b>
- So sánh lực lợng của ta và của chính quyền Sài Gịn sau hiệp định Pa – ri?
- HS phát biểu ý kiến, Các HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến.


- GV chèt. KL


<b> Hoạt động 2:Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tổng tiến công vào Dinh Độc Lập</b>
- Quân ta tiến vào SG theo mấy mũi tiến công? Lữ đồn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
- Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lp


- Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng Văn Minh đầu hàng?


- Mi nhúm 4 6 HS cùng đọc SGK thảo luận để giải quyết vấn đề.
- Báo cáo kết quả


<b> Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch HCM</b>



- GV tỉ chøc HS th¶o ln nhãm về ý nghĩa của chiến dịch HCM
- Đại diện một sè nhãm tr¶ lêi.


- NhËn xÐt, chèt ý.


<b> 3. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


<i><b>- Nêu sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975?</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện viết</b>


<i>Bài 28 : Đêm trăng quê hơng</i>


<b>I- mục Đích </b><b> yêu cầu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS có ý thức viết chữ đẹp .


<b>II - đồ dùng: </b>


- HS : Vë LuyÖn viÕt .


<b>III - các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1 - KiĨm tra bµi cị :</b>


<b>2 -Bµi míi : a, Giới thiệu bài:</b>
<i><b>b, Hớng dẫn viết: </b></i>


* Tìm hiểu bài viết :


- GV c on cn vit.


- Nhắc HS chó ý mét sè tõ ng÷ dƠ viÕt sai .
- HS tìm nêu cách chữ cần viết hoa.


- NhËn xÐt sưa sai .
<i><b>*Lun viÕt :</b></i>


- GV nh¾c nhë t thế ngồi viết , cách cầm bút .
- GV cho HS viết.


- GV bao quát nhắc nhở .
<i><b>*Chấm chữa bµi </b></i>


GV chÊm mét sè bµi, chữa lỗi phổ biến
<b>3, Củng cố- dặn dò </b>


- HS nhắc lại kĩ thuật viết thanh đậm.
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau .


<b>Luyện viết</b>


<i>Bài 27 : Cây chuối mẹ</i>


<b>I- mục Đích </b><b> yêu cầu :</b>


- Luyn vit ch, trỡnh by ỳng, bài.


- HS luyện viết chữ nghiêng, thanh đậm.
- HS có ý thức viết chữ đẹp .


<b>II - đồ dùng: </b>


- HS : Vë LuyÖn viÕt .


<b>III - các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2 -Bµi míi : a, Giíi thiƯu bµi:</b>
<i><b>b, Híng dÉn viết: </b></i>
* Tìm hiểu bài viết :


- GV c on cn vit.


- Nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai .
- HS tìm nêu cách chữ cÇn viÕt hoa.


- NhËn xÐt sưa sai .
<i><b>*Lun viÕt :</b></i>


- GV nhắc nhở t thế ngồi viết , cách cầm bút .
- GV cho HS viết.


- GV bao quát nhắc nhở .
<i><b>*Chấm chữa bài </b></i>


GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến
<b>3, Củng cố- dặn dò </b>



- HS nhắc lại kĩ thuật viết thanh ®Ëm.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS chn bị bài sau .


Ngày soạn : 11 / 3 / 2011


Ngµy dạy : Thứ n ngày 15 tháng 3 năm 2011
to¸n*<sub> </sub>


<b>Lun tËp</b>



I. Mục đích – u cầu :


- HS biết tính thời gian, quãng đờng, vận tốc của một chuyển động đều.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về chuyển động.


- Cã ý thøc häc tËp tèt.
II. §å dïng:


III. Các hoạt động dạy - học
<b>1. Kiểm tra bài cũ(3 )</b>’


- Nêu quy tắc, cơng thức tính thời gian, quãng đờng, vận tốc.
<b>2. Bài mới : a, Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 1: Để về đợc với bản Sóc, các anh chị thanh niên tình nguyện phải đi 170km bằng</b>
tàu hoả, xe máy và đi bộ băng rừng. Lúc đầu các anh chị đi tàu 2 giờ 45phút với vận
tốc 35km/giờ, sau đó đi xe máy mất 2 giờ15phút với vận tốc 40km/giờ. Hỏi các anh
chị cịn phải đi bộ băng rừng bao nhiêu ki-lơ-mét nữa thì mới tới đợc bản Sóc .


- GV chép đề lên bảng.


- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS làm bài- chữa bài.
- GV nhận xét, chốt.


<b>Bài 2: Quãng đờng từ A đến B dài 36,9m. Một ngời đi xe đạp với vận tốc 12,3km/giờ </b>
khởi hành từ A vào lúc 8giờ 47phút. Hỏi ngời đó đến B lúc mấy giờ?


- GV chép đề lên bảng.
- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS làm bài- chữa bài.
- GV nhận xét, chốt.


<b>Bài 3: Một ô tô và một xe máy cùng đi từ bến xe A đến bến xe B cách nhau 135km. </b>
Biết vận tốc của ô tô là 45km/giờ, vận tốc của xe máy bằng 4/5 vận tốc của ơtơ. Tính
tỷ số thời gian ơtơ đi hết quãng đờng và tỉ số xe máy đi hết quãng ng.


<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò(3 )</b>


- HS nhc li quy tắc và cơng thức tính vận tốc, thời gian, quãng đờng của chuyển
động đều.


- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


K


THUẬ T



<b>Lắp máy băy trực thăng </b>

(Tiết 2)


I. Mục đích – yêu cầu


- HS chọn đúng, đủ số lợng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.


- Biết cách lắp và lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tơng đối chắc
chắn. HS khéo tay : Lắp máy bay chc chn.


- HS yêu thích sáng tạo.
II. Đồ dùng


- GV: mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV+ HS:bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị :</b>


- Kể tên các bộ phận của máy bay trực thăng cần lắp ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 1: </b><i><b><sub>HD HS c¸ch l¾p</sub></b></i>


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng.
- GV yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:


+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý GV đã nhắc ở tiết 1
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm


+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt


trái của càng máy bay để sử dụng vít.


<b>Hoạt động 2: </b><i><b><sub>Thùc hµnh</sub></b></i>


- HS thực hành lắp máy bay trực thăng.


- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS


+ Bước lắp ráp thân máy bay vào sàn ca-bin và giá đỡ phải đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca-bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt
- GV q/s và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.


<b>3. Củng cố - Dặn dò (2')</b>
<b>- </b>HS nêu lại ND cần ghi nhớ của bài
- Nhận xét giờ học.


- HD HS chuẩn bị tiết sau: Thực hành lắp máy bay trực thăng (tiếp)


<b>Khoa häc</b>


<b> </b>

<b>Sự sinh sản của côn trùng</b>



<b>I. Mc đích </b>–<b> yêu cầu</b>


- HS viết đợc sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng


- Vận dụng những hiểu biết về q trình phát triển của cơn trùng để có biện pháp tiêu
diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con ngời.
- Giáo dục lịng ham tìm hiểu thiên nhiờn.



<b>II. Đồ dùng :</b>


- GV : Hình trang 114, 115 SGK.


<b>III. các Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: (3')</b>


- Kể tên một số lồi động vật đẻ con, đẻ trứng?
<b>2. Bài mới: (32')</b> <i><b>a, Giới thiệu bài (2 )</b></i>’


<i><b>b, Các hoạt động. (26’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm (chia líp 4 nhãm).


- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình
sinh sản của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bớm.


- Tip theo, c nhúm cựng thảo luận các câu hỏi (GV phát phiếu học tập)
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới ca lỏ rau ci?


+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bớm cải gây thiệt hại nhất?


+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?


 <b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận</b>


Bíc 1: Làm việc theo nhóm
Bớc 2: Làm việc cả lớp


- GV chữa bài.


<i>* Kt lun: - Tt c cỏc cụn trựng đều đẻ trứng.</i>


- HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một lồi cơn trùng vào vở.
<b>3. Củng cố - dn dũ (3')</b>


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


- GV dặn chuẩn bị bài sau.


Ngày so¹n : 11 / 3 / 2011


Ngày dạy : Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
<b>Tập làm văn</b>


<b>Ôn tập giữa kì II </b>

(tiết 8)



(Thời gian làm bài khoảng 40 phút)



<b>I. Mục đích </b>–<b> yêu cầu</b>


- HS viết đợc bài văn tả ngời gồm 3 phần.
- HS có kĩ năng dùng t, t cõu.


- GD tình cảm bạn bè.


<b>II. Đồ dïng :</b>



<b>III. các Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị: (3')</b>


<b>2. Bài mới: (32')</b> <i><b>a, Giới thiệu bài (2 )</b></i>’
<i><b>b, Tìm hiểu đề. (26’)</b></i>
- HS đọc đề bài SGK – Tr 106.


- Phân tích đề – GV gạch chân dới từ quan trọng
- GV nhắc nhở về cấu tạo bài văn tả ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS viÕt bµi.


- GV bao quát lớp, giúp đỡ HS cịn lúng túng.
<i><b>d, Thu bài :</b></i>


- GV thu bµi, chÊm .
<b>3. Củng cố - dặn dò (3')</b>
- Nhận xét giờ học.


- HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả ngời.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Toán</b>


Tiết 140:

<b>Ôn tập về phân số</b>



<b>I. Mc đích </b>–<b> yêu cầu</b>


- HS biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các


phân số khơng cùng mẫu số.


- Gi¶i các bài toán có liên quan.
- HS yêu thích học toán.


<b>II. Đồ dùng :</b>


-Bảng phụ, bảng nhóm


<b>III. cỏc Hot ng dy </b><b> hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3')</b>
- Nêu ví dơ vỊ ph©n sè.


<b>2. Bài mới: (32')</b> <i><b>a, Giới thiệu bài (2 )</b></i>’
<i><b>b, Các hoạt động. (26’)</b></i>
<b>Bài 1: Ôn tập cách đọc, viết phân số.</b>


- HS đọc đề bài.


- HS nối tiếp đọc các phân số, hỗn số chỉ phần đã tô màu.


-Trong các phân số vừa viết đợc thì mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì ?
-Nêu cách đọc hỗn số. Cho ví dụ ?


<b>Bài 2: Ơn tập tính chất bằng nhau của phân số.</b>
<b>- HS đọc đề bài.</b>


- HS tù lµm bµi vµo vở 1 emlàm bài trên bảng.
- Chấm một số bµi cđa HS u.



- GV chèt ý :


+Trong các phân số đã cho hãy chỉ ra phân số tối giản ?
+Phân số tối giản có đặc điểm gì ?


<b>Bµi 3: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chấm một số bài, chữa bài.


<b>Bi 4: Ôn tập các quy tắc so sánh phân số.</b>
- HS đọc đề bài, tự làm vào vở.


- GV gỵi ý gióp HS u : + Cã mÊy quy t¾c so sánh phân số ?


- GV cht ý : Khi so sánh phân số cần quan sát kĩ xem có gì đặc biệt rồi mới so sánh.
<b>3. Củng cố </b>–<b> dn dũ(3 )</b>


- HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Sinh ho¹t </b>


<b> </b>

<b>Kiểm điểm hoạt động trong tuần </b>



<b>I - Mục đích </b>–<b> yêu cầu </b>


- Giúp HS thấy đợc u , khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần .


- Kiểm điểm hoạt động đội.


- HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần 24.
- Rèn luyện cho HS tớnh t qun tt.


<b>II-Chuẩn bị:</b>


- Cán sự lớp tổng kết thi đua trong tuần.


- GV kiểm tra việc chuẩn bị sinh hoạt của cán bộ lớp.


<b>III- cỏc Hot ng dạy - học :</b>


<b>*Hoạt động 1:</b>


- Lớp trởng tổ chức cho cả lớp sinh hoạt để kiểm điểm hoạt động tuần 23 và đề ra
ph-ơng hớng hoạt động trong tuần 24.


- ý kiÕn cña häc sinh.


<b>*Hoạt động 2 : GV nhận xét .</b>
- Về học tập:


- Về cỏc hot ng n np i :


- Tuyên dơng : ...
...
...
* Phơng hớng tuần 24 :



- Khc phc mi tồn tại trong tuần 23.
- Phát động làm kế hoạch nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>*Hoạt động 3 : Sinh hoạt văn ngh</b>


- Lớp phó văn nghệ cho lớp sinh hoạt văn nghệ.


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010</i>



Toán *<sub> </sub>


<b>Lun tËp</b>



I. Mục đích – u cầu


- HS biết cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của một chuyển động đều.
- Có kĩ năng vận dụng giải tốn.


- GD HS ý thøc tÝch cùc, tù gi¸c trong học tập.
II. Đồ dùng


- GV: Tài liệu tham kh¶o


III. Các hoạt động dạy - học:
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- HS nhắc lại cách tính quãng đờng, vận tốc, thời gian trong chuyển động đều .
<b>2. Bài mới </b> <i><b> a, Giới thiệu bài :</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b> b, Híng dÉn HS lun tËp :</b></i>



Bài 1: Một xe chở khách khởi hành từ Hà Nội lúc7 giờ 10phút và dến Hải Dơng
lúc 9giờ 5phút. Biết giữa đờng xe dừng lại để bơm xăng hết 10 phút và vận tốc trung
bình của xe là 34,25km/giờ. Tính qng đờng mà xe đã đi từ Hà Nội đến Hải Dơng?
(Kết quả có 2 chữ số ở phần thập phân)


- GV chÐp bài lên bảng. HD HS làm bài.
- HS cả lớp chép và làm vào vở


- HS 1 em lên bảng chữa bài, giải thích cách làm . Chữa bài.


Bi 2 : Một bể cá bằng kính chiều dài 2,8m, chiều rộng 1,5m và chiều cao là
1,6m. Ngời ta dùng bơm để bơm vào bể mỗi phút đợc 20lít nớc. Hỏi muốn bơm lợng
nớc bằng2/3 thể tích thì phải bôm trong bao lâu?


- GV chép đề lên bảng .
- HS làm bài , chữa bài .


Bài 3 : Một ca nơ đi xi dịng từ A đến B hết 1giờ45 phút và ngợc dòng từ B về A hết
2 giờ 30phút. Tính vận tốc của ca nơ khi xi dịng, ngợc dịng và vận tốc dịng nớc,
biết quãng đờng AB dài 35km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> 3. Củng cố - Dặn dò. </b></i>


- HS nhc lại cách tính quãng đờng, vận tốc, thời gian trong chuyển động đều .
- GV khái quát lại nội dung của các bài tập trên .


- GV nhËn xÐt giê häc .


<b>To¸n</b>



TiÕt 139:

<b>Ôn tập về số tựu nhiên</b>



<b>I. Mc ớch </b><b> yờu cầu</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


- Làm đợc bài tập 1; 2; 3(cột 1); 5. HS khá, giỏi làm đợc tất cả bài tập trong SGK.
- HS u thích mơn học.


<b>II. §å dïng :</b>


<b>III. các Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: (3')</b>


- HS nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho: 2, 3, 5, 9.
<b>2. Bµi míi: (32')</b> <i><b>a, Giíi thiƯu bµi (2 )</b></i>’


<i><b>b, Các hoạt động. (26’)</b></i>
*Bài tập 1:


- 1 HS đọc yêu cầu.


a, HS tiếp nối nhau đọc các số.


b, HS trao đổi theo nhóm đơi và báo cáo kết quả.
- Cả lớp và GV nhn xột.


*Bài tập 2:



- 1 HS nêu yêu cầu.


- GV nhấn mạnh yêu cầu.


- HS dùng bút chì làm vào SGK.
- 1 số HS trình bày.


- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.


- HS lm vo nhỏp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhn xột.


*Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
- HS làm bài, nêu kết quả.


*Bài tập 5:


- Lu ý HS c¸ch thùc hiƯn.


- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5;…


- HS làm vào vở.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>3- Củng cố, dặn dò: </b>


- HS nờu du hiu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa
chia hết cho 5;…


- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.


Ngày soạn : 22 / 3 / 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 6)



<b>I, Mục Đích-yêu cầu: </b>


- c trụi chy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để
liên kết câu theo yêu cầu của BT2.


- HS yªu thÝch môn học.


<b>II, Đồ dùng :</b>


- Phiu vit tờn tng bi tập đọc và HTL (nh tiết 1).


- Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.



<b>III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>2, Bài mới: a, Giới thiệu bài </b>
<i><b> b, Các hoạt động:</b></i>


<b> Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL( khoảng 8 em trong lớp)</b>
- Gọi từng em lên bốc thăm, chọn bài.


- GV đặt 1 câu hỏi theo đoạn bài đó của phiếu.


- HS lên bốc và đọc theo yêu cầu của phiếu sau đó TLCH.


<b> Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>Bài 2:</b>


- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với ơ trống, các em cần xác định đó là
liên kết câu theo cách nào.


- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở, một số HS làm bài
trên bảng.


- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
<b>3- Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau



<b>Tiếng việt</b>


<b>Ôn tập giữa học kì II </b>

(Tiết 7)



<b>I, Mục Đích-yêu cầu: </b>


- c trụi chy, lu loỏt bi tp đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ, đoạn văn) dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- HS có kĩ năng đọc hiểu.
- HS u thích mơn học.


<b>II, §å dïng :</b>


- Néi dung «n tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1, KiĨm tra bµi cị : </b>


<b>2, Bài mới: a, Giới thiệu bài </b>
<i><b> b, Các hot ng:</b></i>


<i><b>Đọc thầm đoạn văn sau:</b></i>


Phng khụng phi l mt đố, khơng phải vài cành, phợng đây là cả một loạt,
cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm
t-ơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng đến những tán lốn xoè ra, trên
đậu khít nhau mn ngàn con bớm thắm.



Mïa xu©n, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban
đầu xếp lại, còn e ; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao
! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phợng. Một hôm, bỗng đâu
trên những cành cây báo ra một tin thắm :mùa hoa phợng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học
trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vËy ?


Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ cịn non, nếu có ma , lại càng tơi dịu .
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hồ nhịp với mặt trời chói
lọi, màu phợng mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh đến
Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa
ph-ợng.


<b>B- Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho</b>
<b>từng câu trả lời dới đây:</b>


1) Tác giả so sánh hoa phợng với gì?
a. Góc trời rc.


b. Muôn ngàn con bớm thắm.


c. Gúc tri rực, xã hội thắm tơi, muôn ngàn con bớm thắm.
2) Mùa xuân, cây phợng xanh tốt nh thế nào?


a. Xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non.


b. Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm.
c. Khẳng khiu, bt u ra lc non.


3) Cụm từ những cành cây báo ra một tin thắm ý nói gì ?
a. Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bÊt ngê.



b. Trên cành cây phợng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa.
Một tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
c. Trên cây phợng xuất hiện mt oỏ hoa phng thm ti.


4) Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?


a. Hoa phng phỏt ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều
phải chú ý, đều nghe. Ngời học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mựa
vui chi ó n.


b. Vì hoa phợng gắn với tuổi häc trß.


c. Vì hoa phợng đợc trồng ở các trờng học.
5) Hoa phợng có đặc điểm gì?


a. Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông nh những chú bớm thắm.
b. Màu đỏ, nở từng bông trông giống nh hoa hồng.


c. Mµu hång, në thµnh chïm.


6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phợng đợc nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ
dữ vậy!”.Đó là kiu cõu no?


a. Câu hỏi.
b. Câu khiến.
c. Câu cảm.


7) Câu nào dới đây không phải là câu ghép?



a. Phng khơng phải là một đố, khơng phải vài cành, phợng đây là cả một
loạt, cả một vùng, cả một gúc tri rc.


b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phợng.
c. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. Nèi trùc tiÕp (kh«ng dïng tõ nèi)
b. Nèi b»ng tõ lại


c. Nối bằng từ nếu
<b>Đáp án và hớng dẫn chấm</b>


<b>A- Đọc thành tiếng ( 5 điểm )</b>


- c ỳng ting, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai
5 tiếng trở lên : 0 điểm ).


- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi
không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).


- Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5
điểm ; khơng biểu cảm: 0 điểm )


- Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2
phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).


- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời cha rõ ràng: 0,5 điểm
; trả lời sai hoặc không trả lời đợc: 0 điểm ).


<b>B- Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )</b>


*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 0,5 điểm


1- c 2 – a 3 – b
5 – a 6 – c 7 – b


*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 1 điểm
4 – a 8 – c


<b>3- Thu bµi:</b>


- GV thu bµi, nhËn xÐt tiÕt kiĨm tra.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×